1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Chi Tiết Máy.pdf

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,72 MB
File đính kèm Đồ án chi tiết máy.rar (1 MB)

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ  ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD Đặng Văn Ánh LỚP DHCDT 14B KHÓA 14 SVTH Nguyễn Bá Bình MSSV 18083861 Lê Đình Lọc 18089161 Nguy[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ  ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Đặng Văn Ánh LỚP: DHCDT 14B KHĨA: 14 SVTH: Nguyễn Bá Bình MSSV: 18083861 Lê Đình Lọc 18089161 Nguyễn Phước Quý 18092401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 Lời Nói Đầu Đất nước ta đà phát triển khoa học kĩ thuật đóng vai trị quan trọng đời sống người Việc áp dụng khoa học kĩ thuật làm tăng suất lao động đồng thời góp phần khơng nhỏ việc thay sức lao động người lao động cách có hiệu nhất, bảo đảm an tồn cho họ q trình làm việc Đồ án môn học thiết kế chi tiết máy môn học giúp cho sinh viên ngành khí có thêm kiến thức việc thiết kế chi tiết máy hệ thống truyền động khí, để từ có cách nhìn hệ thống sản xuất, chi tiết máy Trong phạm vi đồ án, kiến thức từ môn sở như: Cơ kỹ thuật, Sức Bền Vật Liệu, Nguyên Lý Chi Tiết Máy, Vẽ Bằng Máy Tính, … Được áp dụng giúp sinh viên có nhìn tổng quan truyền động khí Trong q trình thực đồ án, kỹ vẽ sử dụng phần mềm Auto CAD cải thiện rõ rệt Từ cộng với kiến thức chuyên ngành nhóm em tiếp cận với hệ thống thực tế, có nhìn tổng quan để chuẩn bị cho đồ án đồ án tốt nghiệp Đề tài nhóm giao thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có hộp giảm tốc hai cấp khai triển bánh trụ truyền xích Hệ thống dẫn động động điện qua khớp nối, hộp giảm tốc truyền chuyển động tới băng tải thông qua truyền xích Do lần làm quen với cơng việc tính tốn, thiết kế chi tiết máy với hiểu biết hạn chế dù cố gắng tham khảo tài liệu giảng mơn học có liên quan song làm nhóm khơng thể tránh thiếu sót Cuối nhóm xin chân thành cảm ơn thầy cô môn, đặc biệt Thầy ĐẶNG VĂN ÁNH trực tiếp hướng dẫn, bảo cách tận tình giúp nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ giao ĐỀ 04: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Phương án F v (N) (m/s) 4200 1,2 D (mm) 500 L T1 T2 t1 (năm) (Nmm) (Nmm) (giây) T Hình Sơ đồ hệ thống 0,6T Động điện Khớp nối Hộp giảm tốc Bộ truyền xích Băng tải Số liệu thiết kế: Lực vòng băng tải, F = 4200 (N) Vận tốc băng tải, v = 1,2 (m/s) Đường kính tang dẫn, D = 500 (mm) Thời gian phục vụ, L = (năm) Hệ thống quay chiều, làm việc ca, tải va đập nhẹ (1 năm làm việc 300 ngày, ca làm việc giờ) • Chế độ tải: T1 = T (N.mm) t1 = 45 (giây) T2 = 0,6T (N.mm) t2 = 18 (giây) 18 Hình Sơ đồ tải trọng Hệ thống dẫn động gồm: • • • • • 45 t2 (giây) Nhận xét giảng viên hướng dẫn Tp.HCM, ngày tháng năm 2020 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC Phần 1: TÌM HIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ TRONG MÁY 1 Những vấn đề thiết kế máy hệ thống dẫn động Nội dung thiết kế máy chi tiết máy Phương pháp tính tốn thiết kế máy chi tiết máy Tài liệu thiết kế (Theo TCVN 3819-83) Hệ thống dẫn động khí bao gồm loại truyền dẫn Truyền dẫn khí Truyền động điện Truyền động có chi tiết trung gian Sơ đồ hệ thống dẫn động cần thiết kế Nguyên lý hoạt động hệ thống dẫn động Ưu – Nhược điểm loại truyền ứng dụng Các dạng hộp số 10 Bánh trụ cấp: 10 Bánh côn cấp 10 Bánh trụ hai cấp 10 Côn – trụ hai cấp 11 Bánh vít – trục vít: 11 Các đặc trưng chuyển động quay 13 Phần 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC LOẠI BỘ TRUYỀN 20 CHƯƠNG : CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 20 1.1 Chọn động 20 1.2 Phân phối tỷ số truyền: 22 1.3 Các thông số khác 22 CHƯƠNG : BỘ TRUYỀN NGỒI HỘP SỐ - BỘ TRUYỀN XÍCH 25 2.1 Chọn số đĩa xích 25 2.2 Chọn đĩa xích dẫn 25 2.3 Số đĩa xích bị dẫn 26 2.4 Cơng suất tính tốn 27 2.5 Kiểm tra điều kiện quay tới hạn 27 2.6 Vận tốc trung bình 27 2.7 Lực vịng có ích 𝐹𝑡 27 2.8 Tính tốn, kiểm nghiệm bước xích 27 2.9 Các thơng số hình học xích 27 2.10 Kiểm tra số lần va đập giây 28 2.11 Lực tác dụng lên trục 𝐹𝑟 29 2.12 Đường kính đĩa xích (trang 190,191 [3]) 29 CHƯƠNG : BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 30 3.1 Bộ truyền bánh trụ hai cấp 30 3.2 Chọn vật liệu 30 3.3 Tính cho truyền bánh trụ, thẳng 𝑍2′ − 𝑍3 (cấp chậm) 31 3.4 Bộ truyền bánh trụ nghiêng 𝑍1 − 𝑍2( cấp nhanh) 38 3.5 Phân tích lực tác dụng lên cấu 46 CHƯƠNG : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 47 4.1 Chọn vật liệu làm trục 47 4.2 Xác định chiều dài trục 47 4.3 Trục I 50 4.4 Trục II 54 4.5 Trục III 56 4.6 Kiểm nghiệm trục 59 4.7 Tính then 62 CHƯƠNG : TÍNH TỐN CHỌN Ổ LĂN 64 5.1 Trục I: 64 5.2 Trục II 66 5.3 Trục III: 68 CHƯƠNG : VỎ HỘP, BÔI TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT TIÊU CHUẨN KHÁC 70 6.1 Vỏ hộp số 70 6.2 Bôi trơn điều chỉnh ăn khớp 82 Đồ án thiết kế chi tiết máy PHẦN 1: TÌM HIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ TRONG MÁY Những vấn đề thiết kế máy hệ thống dẫn động Nội dung thiết kế máy chi tiết máy - Xác định nguyên tắc hoạt động chế độ làm việc máy dự định thiết kế - Lập sơ đồ chung toàn máy phận máy thỏa mãn yêu cầu cho trước Đề xuất số phương án thực hiện, đánh giá so sánh phương án để tìm phương án phù hợp đáp ứng nhiều yêu cầu đặt - Xác định lực momen tác dụng lên phận máy đặc tính thay đổi tải trọng - Chọn vật liệu thích hợp nhằm sử dụng cách có lợi tính chất đa dạng khác biệt vật liệu để nâng cao hiệu độ tin cậy làm việc máy - Thực tính tốn động học, lực, độ bền tính tốn khác nhằm xác định kích thước chi tiết máy, phân máy toàn máy - Thiết kế kết cấu chi tiết máy, phân máy toàn máy thỏa mãn tiêu khả làm việc đồng thời đáp ứng yêu cầu công nghệ lắp ghép - Lập thuyết minh, hướng dẫn sử dụng sửa chữa máy Phương pháp tính tốn thiết kế máy chi tiết máy • Đặc điểm tính tốn thiết kế chi tiết máy: - Tính tốn xác định kích thước chi tiết máy thường tiến hành theo hai bước: tính thiết kế tính kiểm nghiệm - Bên cạnh việc sử dụng công thức xác để xác định yếu tố quan trọng chi tiết máy, nhiều kích thước yếu tố kết cấu khác tính theo công thức kiểm nghiệm GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH Đồ án thiết kế chi tiết máy - Trong tính toán thiết kế, số ẩn số thường nhiều số phương trình, cần dựa vào quan hệ kết cấu để chọn trước số thông số, sở mà xác định thơng số cịn lại -Cùng nội dung thiết kế có nhiều giải pháp thực Vì tính tốn thiết kế chi tiết máy nên chọn đồng thời số phương án để tính tốn so sánh, sở xác định phương án có lợi đáp ứng tiêu kinh tế kĩ thuật - Ngày nay, kỹ thuật tin học xâm nhập mạnh mẽ vào ngành khoa học công nghệ, việc nắm vững ứng dụng kiến thức tin học phục vụ tự động hóa thiết kế chi tiết máy trở nên cấp thiết • Các nguyên tắc giải pháp thiết kế: - Thực nhiệm vụ thiết kế Các số liệu kĩ thuật phải tuân thủ triệt để, đề xuất góp phần hồn thiện phần tồn nội dung cần thỏa thuận bên đặt hàng (hoặc người hướng dẫn) - Kết cấu cần có hài hịa kích thước phận máy chi tiết máy, hệ số an toàn, tuổi thọ độ tin cậy làm việc - Bố trí hợp lí đơn vị lắp, đảm bảo kích thước khn khổ nhỏ gọn, tháo lắp thuận tiện, điều chỉnh chăm sóc bảo dưỡng đơn giản, thuận lợi - Lựa chọn số cách có vật liệu phương pháp nhiệt luyện, đảm bảo giảm khối lượng sản phẩm, giảm chi phí vật liệu đắt tiền giảm giá thành kết cấu - Chọn dạng công nghệ gia cơng chi tiết có xét tới quy mơ sản xuất, phương pháp chế tạo phôi gia công - Sử dụng rộng rãi tiểu chuẩn Nhà nước, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn tỉnh, thành phố tiêu chuẩn sở thiết kế - Thực thống hóa thiết kế Nhờ thống hóa, tức khả sử dụng với số lượng tối đa chi tiết máy phận máy có quy cách kích thước yếu tố loại, vật liệu phôi loại để chế tạo GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH Đồ án thiết kế chi tiết máy - Lựa chọn cách có kiểu lắp, dung sai, cấp xác cấp độ nhám bề mặt chi tiết Bôi trơn tốt yếu tố làm việc điều kiện ma sát nhằm đảm bảo tuổi thọ chi tiết khơng bị mịn trước thời hạn quy định, không xảy tượng tróc rỗ dính bề mặt tiếp xúc Tài liệu thiết kế (Theo TCVN 3819-83) - Tài liệu thiết kế chia thành dạng sau đây: • Bản vẽ ( vẽ chi tiết, lắp, …) • Bảng kê • Bản thuyết minh • Điều kiện kĩ thuật -Và tài liệu khác liên quan đến sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng máy … • Bản vẽ : - Yêu cầu vẽ cho TCVN 3826 – 83 - Kích thước giấy vẽ theo TCVN – 74, ghi bảng: Kí hiệu 44 (A0) 21 (A1) 22 (A2) 12 (A3) 11 (A4) Kích thước 1189 x 841 594 x 841 594 x 420 297 x 420 297 x 210 (mm) - Khung tên vẽ (theo TCVN 2821 – 83) - Khung tên đặt phía dưới, góc bên phải vẽ Theo TCVN 2821 – 83, khung tên cịn dung khung phụ tổng số hai khung lê đến 29, để ghi 29 nội dung khác - Nội dung ghi ô khung tên sau: Tên gọi sản phẩm GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH Đồ án thiết kế chi tiết máy Kí hiệu vẽ Kí hiệu vật liệu chi tiết Số thứ tự tờ Số lượng chung vẽ Tên trường lớp sinh viên Tên sản phẩm theo đầu đề đề tài thiết kế • Bảng kê (Theo TCVN 3824-83) –Bảng 1.5 trang 12 [1] • Bảng thuyết minh - Nội dung thuyết minh bao gồm: a) Mục lục b) Các số liệu kĩ thuật phục vụ cho đề tài thiết kế (đối với thiết kế môn học đầu đề thiết kế) c) Phân tích trình bày sở sơ đồ cấu chọn … d) Tính tốn động học tính lực cấu: tính cơng suất cần thiết, chọn động cơ, tính tỉ số truyền chung phân phối tỉ số truyền chung cho cấp, tính cơng suất mơmen tác động lên trục e) Tính tốn thiết kế chi tiết mày phận máy, bao gồm: tiêu tính tốn, chọn vật liệu xác định ứng suất cho phép, tính thiết kế tính kiểm nghiệm.Với đồ án môn học chi tiết máy, nội dung bao gồm: tính truyền, tính thiết kế trục, chọn ổ lăn, tính yếu tố vỏ hộp giảm tốc, chọn khớp nối vật liệu bôi trơn g) Lập bảng ghi chi tiết tiêu chuẩn (ổ lăn, chi tiết ghép có ren …), thống kê mối ghép với kích thước danh nghĩa sai lệch giới hạn, sở đối chiếu với yêu cầu thống hóa thiết kế, giảm bớt chủng loại quy cách mối ghép chi tiết tiêu chuẩn GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH Đồ án thiết kế chi tiết máy Kích thước gối trục: - Đường kính ngồi Theo bảng 18-2b trang 88[3] tâm lỗ vít: 𝐷3 , 𝐷2 - Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: 𝐾2 𝐾2 = 𝐸2 + 𝑅2 + (3 ÷ 5) = 22,4 + 18,2 + (3 ÷ 5) = (43,6 ÷ 45,6) - Tâm lỗ bulông cạnh ổ: ⇒ Chọn 𝐾2 = 43 (𝑚𝑚) 𝐸2 𝐶 (k khoảng 𝐸2 ≈ 1,6 𝑑2 = 1,6 14 = 22,4 (𝑚𝑚) cách từ tâm bulông đếp 𝑅2 ≈ 1,3 𝑑2 = 1,3 14 = 18,2 (𝑚𝑚) mép ổ) 𝐶 ≈ 𝐷3 /2 - Chiều cao h h xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm lỗ bulơng kích thước mặt tựa Mặt đế hộp: - Chiều dày: 𝑆1 ≈ (1,3 ÷ 1,5) 𝑑1 = (1,3 ÷ 1,5) 18 = (23,4 ÷ 27) ⇒ Chọn 𝑆1 = 27 (𝑚𝑚) - Bề rộng mặt đế hộp, 𝐾1 q 𝐾1 ≈ 𝑑1 = 3.18 = 54(𝑚𝑚) 𝑞 ≥ 𝐾1 + 𝛿1 = 54 + 2.8,1 = 70,2 (𝑚𝑚) GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 72 Đồ án thiết kế chi tiết máy Khe hở chi tiết: - Giữa đỉnh bánh lớn với thành hộp - Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp ∆≥ (1 ÷ 1,2) 𝛿 = (1 ÷ 1,2) = (9 ÷ 19,8) ⇒ Chọn ∆= 12 (𝑚𝑚) ∆1 ≥ (3 ÷ 5)𝛿 = (27 ÷ 45) (𝑚𝑚) Chọn ∆1 = 41 (mm) - Giữa mặt bên bánh với ∆2 ≥ 𝛿 = ⇒ Chọn ∆2 = 10 (𝑚𝑚) Số lượng bulông Z 𝑍 = (𝐿 + 𝐵)/(200 ÷ 300) 𝐿, 𝐵: chiều dài chiều rộng hộp 6.1.3 Chốt định vị - Chốt định vị chi tiết đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép Ở ta dùng chốt định vị hình có đường kính d = (mm); c = 1,2 (mm) ; l = 25÷ 140 (mm) Hình 6.1 Chốt định vị hình 6.1.4 Cửa thăm - Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm đậy nắp Trên nắp lắp thêm nút thơng Kích thước cửa thăm chọn theo bảng 18-5 trang 92 [2] Bảng 6.2 Kích thước cửa thăm GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 73 Đồ án thiết kế chi tiết máy A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng 150 100 190 140 175 - 120 12 M8x22 Hình 6.2 Nắp cửa thăm 6.1.5 Nút thơng - Khi làm việc, nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp ta dùng nút thơng Nút thông thường lắp nắp cửa thăm vị trí cao nắp hộp Bảng 6.3 Kích thước nút thơng A B C D E I K L M N O P M27x2 15 30 15 45 36 32 10 22 32 18 36 32 GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH G H Q R S 74 Đồ án thiết kế chi tiết máy Hình 6.3 Nút thơng 6.1.6 Nút tháo dầu - Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn bị biến chất, cần phải thay dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu Kết cấu kích thước nút tháo dầu Kết cấu kích thước nút tháo dầu Tra bảng 187 trang 93 [2] ta chọn Bảng 6.4 Kích thước nút tháo dầu d b m f L c q D S Do M27x2 18 12 25 3,5 24 38 27 31,2 Hình 6.4 Nút tháo dầu GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 75 Đồ án thiết kế chi tiết máy 6.1.7 Que thăm dầu - Khi làm việc bánh ngâm dầu theo điều kiện bôi trơn Để kiểm tra chiều cao mức dầu trong, ta dùng que thăm dầu Chọn kiểu que thăm dầu hình 1811c trang 96 [2] Kích thước que thăm dầu hình vẽ Các cạnh vát 1x45, góc lượn R=1 Hình 6.5 Que thăm dầu GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 76 Đồ án thiết kế chi tiết máy 6.1.8 Nắp ổ Nắp ổ chế tạo gang xám GX15-32.Theo bảng 18-2 trang 88 [2] D – Đường kính ngồi ổ D2 – Đường kính đường tâm qua bulông ghép nắp ổ D3 – Đường kính ngồi nắp Bảng 6.5 Kích thước nắp ổ Nắp ổ Thủng trục I Kín trục I Kín trục II Thủng trục III Kín trục III Trục I D (mm) 62 62 80 90 90 D2 (mm) 75 75 100 120 120 D3 (mm) S (mm) b (mm) 90 21 90 21 125 20 150 19 150 19 d0 (mm) 35 50 - Hình 6.7 Nắp ổ thủng trục I GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 77 Đồ án thiết kế chi tiết máy Hình 6.8 Nắp ổ kín trục I Hình 6.9 Nắp ổ kín trục II GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 78 Đồ án thiết kế chi tiết máy Hình 6.10 Nắp ổ kín trục III Hình 6.11 Nắp ổ kín trục III GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 79 Đồ án thiết kế chi tiết máy 6.1.9 Vòng chắn dầu Để ngăn cách mỡ phận ổ với dầu hộp thường dùng vịng chắn dầu Kích thước vịng chắn dầu chọn hình 6.7 Kích thước b lấy theo kết cấu, a = ( 6÷ 9), t = (2÷ 3).Vịng gồm từ đến rãnh tiết diện hình tam giác Khe hở vỏ (hoặc ống lót) với mặt ngồi vịng ren lấy khoảng 0.4 mm theo hình 15-22 trang 53 [2] Hình 6.12 Vịng chắn dầu Bảng 6.6 Kích thước vòng chắn dầu Trục d1 (mm) d2(mm) b(mm) k(mm) a (mm) L1 (mm) Số lượng I 25 62 23 6.5 II 35 80 18 III 50 90 18.5 10.5 6.1.10 Vòng phớt Vòng phớt dùng rộng rãi kết cấu đơn giản, dễ thay Làm cao su, theo bảng 15-17 trang 50 [2] GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 80 Đồ án thiết kế chi tiết máy Hình 6.8 Vịng phớt Trục D1 (mm) b1 (mm) d1 (mm) Số lượng I 47 35 III 52 40 Hình 6.13 Vịng phớt 6.1.11 Vịng móc Đường kính d chiều dày S vịng móc chọn theo công thức trang 271 [4] d = S = (2÷3).𝛿1 = (16,2÷24,3) (mm) Chọn d = S= 24 (mm) 6.1.12 Ống lót Dùng vật liệu thép CT3 Bảng 6.7 Kích thước ống lót d(mm) D(mm) L(mm) Trục I 25 35 33 Trục III 40 50 30 GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 81 Đồ án thiết kế chi tiết máy Hình 6.14 Ống lót 6.2 Bơi trơn điều chỉnh ăn khớp 6.2.1 Bôi trơn bánh hộp giảm tốc -Để giảm mát cơng suất ma sát, giảm mài mịn răng, đảm bảo nhiệt tốt đề phòng chi tiết máy bị han gỉ cần phải bơi trơn liên tục truyền hộp giảm tốc -Các phương pháp bôi trơn hộp giảm tốc: chọn phương pháp ngâm dầu -Bôi trơn ngâm dầu: bánh răng, bánh vít, trục vít chi tiết máy phụ (bánh bơi trơn, vịng phun dầu) ngâm dầu chứa hộp Cách bôi trơn thường dùng nhiều vận tốc vòng 𝑣 ≤ 12 𝑚/𝑠 (đối với bánh răng) 𝑣 ≤ 10 𝑚/𝑠 (đối với trục vít) -Khi vận tốc nhỏ (0,8~1,5 𝑚/𝑠), lấy chiều sâu ngâm dầu cấp nhanh, bánh cấp chậm khoảng bán kính bánh bán kính -Lượng dầu bơi trơn thường vào khoảng 0,4 đến 0,8 lít cho 1kW cơng suất truyền Bảng 6.8 Công suất trục Trục I II III Công suất 5,353 5,621 5,001 -Tổng công suất: 𝑃 = 16,157 (𝑘𝑊) -Lượng dầu bơi trơn là: (0,4 ÷ 0,8)𝑃 = (0,4 ÷ 0,8) 16.157 = (6,46 ÷ 12,92)lít GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 82 Đồ án thiết kế chi tiết máy -Dầu bôi trơn hộp giảm tốc: -Theo bảng 18-11 trang 100[2] -Ta có: 𝛿𝑏 = 600 (𝑀𝑃𝑎); 𝑣 = (1 ÷ 2,5)𝑚/𝑠 ⇒ Độ nhớt dầu 50°𝐶 (100°)𝐶 186(11) 16(2) -Trong đó: từ số độ nhớt Centistoc, mẫu độ nhớt Engle Trong ngoặc độ nhớt trương ứng 100°𝐶 -Theo bảng 18-13 trang 101[2] Bảng 6.9 Các thông số dầu bôi trơn hộp giảm tốc Độ nhớt Tên gọi Centistoc Khối lượng Engle riêng 50°𝐶 100°𝐶 50°𝐶 100°𝐶 𝑔/𝑐𝑚3 20°𝐶 Dầu ô tô máy kéo ≥ 70 ≥ 10 ≥ 9,48 ≥ 1,86 AK-20 - 6.2.2 Bôi trơn ổ lăn - Dùng mở để bôi trơn ổ lăn 6.2.3 Lắp bánh lên trục điều chỉnh ăn khớp -Để lắp bánh lên trục ta dùng mối ghép then chọn kiểu lắp 𝐻7 𝑘6 chịu tải vừa va đập nhẹ GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 83 Đồ án thiết kế chi tiết máy Bảng 6.9 Thống kê kiểu lắp, trị số sai lệch giới hạn dung sai kiểu lắp Kiểu lắp Trục I Kiểu lắp Bánh ∅34 Trục II Dung sai Kiểu lắp Trục III Dung sai Kiểu lắp Dung sai (𝜇𝑚) (𝜇𝑚) (𝜇𝑚) +25 +25 +25 𝐻7 𝑘6 ∅38 𝐻7 𝑘6 ∅48 𝐻7 𝑘6 +18 +18 +18 +2 +2 +2 +25 ∅38 𝐻7 𝑘6 +0 +18 +2 ∅25𝑘6 Khớp nối Ổ lăn +2 ∅30𝑘6 +15 ∅35𝑘6 +2 Nắp ổ +18 ∅62𝐻7 +35 GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH +18 ∅45𝑘6 +2 ∅80𝐻7 +35 +18 +2 ∅100𝐻7 +35 84 Đồ án thiết kế chi tiết máy Bảng 6.10 Dung sai lắp ghép then Kích thước Sai lệch giới hạn chiều rộng tiết diện then rãnh then bxh 8x7 10x8 14x9 18x11 Trên trục Trên bạc N9 D10 +0,098 -0,036 +0,04 0,098 -0,036 +0,04 0,012 -0,043 +0,05 +0,012 -0,043 +0,04 GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH Chiều sâu rãnh then Sai lệch giới Sai lệch giới hạn trục hạn trục t1 t2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 85 Đồ án thiết kế chi tiết máy Tài liệu tham khảo [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí, tập 1, giáo dục Việt Nam [2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí, tập 2, giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Hữu Lộc, 2012 Cơ sở thiết kế máy, Đại học quốc gia Tp.HCM [4] Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm Thiết kế chi tiết máy, giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Thị Mỵ Vẽ kỹ thuật tập & 2, Đại học Công nghiệp Tp.HCM [6] Lê Khánh Điền Vẽ kỹ thuật khí, Đại học quốc gia Tp.HCM [7] Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật khí tập & 2, giáo dục Việt Nam GVHD: ĐẶNG VĂN ÁNH 86

Ngày đăng: 12/04/2023, 22:08

w