1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chuong ii ve hinh hoc VẼ KỸ THUẬT

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 417,63 KB

Nội dung

BM HÌNH HỌA VKT – ĐH BÁCH KHOA BM HÌNH HỌA VKT – ĐH BÁCH KHOA 26 CHƢƠNG II VẼ HÌNH HỌC Vẽ hình học là giải các bài toán hình học bằng phép vẽ mà không tính 1 Dựng hình 1 1 Đƣờng thẳng song song Dùng t[.]

BM HÌNH HỌA VKT – ĐH BÁCH KHOA CHƢƠNG II: VẼ HÌNH HỌC Vẽ hình học giải tốn hình học phép vẽ mà khơng tính 1.Dựng hình 1.1.Đƣờng thẳng song song Dùng thƣớc T Dùng êke 1.2 Đƣờng thẳng vng góc Dùng góc vng êke Dùng góc nhọn êke 26 BM HÌNH HỌA VKT – ĐH BÁCH KHOA 1.3.Chia đoạn thẳng Chía đoạn AB thành n phần - Qua A vẽ đƣờng Ax Trên Ax đặt n đoạn điểm 1,2 ,n Nối n với B, từ 1,2 vẽ song song với nB ta đƣợc điểm chia 1.4.Chia vòng tròn 1.4.1.Chia 3, 6, 12  Chia vòng tròn (O, R) làm phần o Dựng đƣờng kính AB o Dựng (A, R) o M, N = (A, R) ∩ (O, R) o A, M, N điểm chia  Chia o Dựng (B, R) o P, Q = (B, R) ∩ (O, R)  Ứng dụng vẽ lục giác nội tiếp đƣờng tròn  Vẽ lục giác ngoại tiếp đƣờng tròn o Chia đƣờng tròn thành phần o Tại điểm chia vẽ đƣờng thẳng vng góc với đƣờng kính qua điểm chia 27 BM HÌNH HỌA VKT – ĐH BÁCH KHOA 1.4.2.Chia Chia vòng tròn (O, R) làm phần Dựng đƣờng kính AB CD vng góc Dựng (M, MC) cắt CD N AN độ dài cạnh ngũ giác nội tiếp 1.4.3.Chia Chia gần vòng tròn (O, R) làm phần - - Dựng đƣờng kính AB Dựng (A, R) M, N = (A, R) ∩ (O, R) P = MN ∩ AB MP độ dài cạnh thất giác nội tiếp 2.Độ dốc độ côn 2.1.Độ dốc Độ dốc i đƣờng thẳng AC đƣờng thẳng AB ˆ B) = tg α i = tan g(CA Ký hiệu: Ví dụ cách vẽ độ dốc 2.2.Độ Độ nón cụt trịn xoay k Dd  2i L 28 BM HÌNH HỌA VKT – ĐH BÁCH KHOA với i độ dốc đƣờng sinh so với trục Ký hiệu: ▷ ◁ Ví dụ: 3.Vẽ nối tiếp 7.7 Khái niệm Các đƣờng nét khác nối tiếp với cách trơn tru không bị gãy gọi vẽ nối tiếp Sự nối tiếp xuất đƣờng thẳng với đƣờng cong hay hai đƣờng cong Trong chƣơng trình, giới hạn khảo sát đƣờng cong đƣờng tròn Để vẽ nối tiếp phải xác định đủ yếu tố vẽ nối tiếp cho phần tử nối tiếp: - Tâm nối tiếp Bán kính nối tiếp R Điểm nối tiếp N1 Trong toán nối tiếp thông thƣờng ta biết trƣớc ba yếu tố nối tiếp Để vẽ nối tiếp, từ yếu tố biết trƣớc (thƣờng bán kính nối tiếp) phải xác định đƣợc hai yếu tố cịn lại Tìm tâm nối tiếp O điểm nối tiếp N1 biết trước bán kính nối tiếp R Cung trịn nối tiếp đƣờng thẳng d: O  d’ // d d’ cách d khoảng R N1 chân đƣờng vuông góc hạ từ O xuống d - 29 BM HÌNH HỌA VKT – ĐH BÁCH KHOA - Cung tròn nối tiếp cung tròn: O  (O1, |R1  R|) N1  O1O (đƣờng nối hai tâm) 7.8 Các ví dụ 7.8.1 Ví dụ Cho hai đƣờng thẳng d1 d2, nối tiếp hai đƣờng thẳng cung tròn bán kính R 30 BM HÌNH HỌA VKT – ĐH BÁCH KHOA 7.8.2 Ví dụ Cho hai vịng trịn (O1, R1) (O2, R2), nối tiếp hai vòng tròn đƣờng thẳng 7.8.3 Ví dụ Cho vịng trịn (O1, R1) đƣờng thẳng d nối tiếp cung tròn đƣờng thẳng cung trịn bán kính R 7.8.4 Ví dụ 4: Dung cung tron co bk R noi tiep voi duong tron (o1, R1) va di qua dinh A cua hcn Một số đường cong hình học: Tự đọc thêm 31

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:14