BÁO CÁO XỬ LÝ BÙN Ô NHIỄM DẦU
PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KÊNH TÂN HÓA – LÒ GỐM 1.2. BÙN Ô NHIỄM DẦU KHOÁNG KÊNH TÂN HÓA – LÒ GỐM 1.2.1. Hiện trạng ô nhiễm dầu kênh Tân Hóa - Lò Gốm, cầu Hậu Giang Hiện trạng ô nhiễm dầu khoáng ở các kênh rạch Thành phố chưa được quan tâm đánh giá mức độ ô nhiễm cũng như nguồn gốc chất ô nhiễm. Theo khảo sát về bùn ô nhiễm ở các kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh của tiến só Lê Phi Nga và cộng sự trong đề tài “Chất hoạt động bề mặt sinh học sinh ra từ chủng vi khuẩn phân hủy dầu SG7 và khả năng sử dụng trong xử lý bùn ô nhiễm dầu và kim loại nặng quy mô phòng thí nghiệm”. Tác giả đã xác đònh được bùn của nhiều kênh rạch Thành phố bò ô nhiễm dầu. Trong đó, kênh Tân Hóa – Lò Gốm có hàm lượng dầu khoáng được xác đònh ở 2 vò trí: cầu Hậu Giang (4330 mg/kg) và cầu Hòa Bình (4270 mg/kg) là nhiều so với các vò trí ở các kênh rạch khác trong Thành phố[4]. Bảng 1.1: Hàm lượng dầu khoáng khảo sát các kênh rạch Thành phố [4]. KÊNH RẠCH HÀM LƯNG DẦU (mg/kg) Bình Tây THLG – Hậu Giang Cảng Sài Gòn THLG – Hòa Bình Cầu Chữ Y Cầu Điện Biên Phủ Tân Thuận Cầu Tham Lương Nguyễn Tri Phương Cầu Công Lý 2570 4330 1310 4270 900 1540 1740 2480 2860 4550 Nguồn: Ts. Lê Phi Nga 1 1.2.2. Nguyên nhân ô nhiễm Hiện nay, vấn đề bùn ô nhiễm dầu ở các kênh rạch Thành phố vẫn chưa được quan tâm, chưa có những nghiên cứu về thành phần, hàm lượng và nguồn gốc gây ô nhiễm. Những hoạt động có khả năng gây ô nhiễm dầu khoáng đối với hệ thống kênh Tân Hóa – Lò Gốm bao gồm: - Các công ty, xí nghiệp nhỏ hoạt động ven kênh có thể trong quá trình hoạt động sản xuất có sử dụng dầu khoáng và thải bỏ ra kênh rạch. Những hoạt động sản xuất ven kênh có thể là nguyên nhân gây ô nhiễm dầu khoáng: vận chuyển hàng hóa, hành khách, sản xuất khuôn mẫu, sửa xe… - Do mưa cuốn trôi dầu hay từ các cửa cống xả thải vào kênh, hệ thống kênh Tân Hóa – Lò Gốm là điểm cuối của các hệ thống cống của các quận lân cận và quận 6 xả thải. Nhìn chung, bùn kênh Tân Hóa-Lò Gốm, cầu Hậu Giang ô nhiễm dầu chủ yếu là dầu khoáng đã qua sử dụng. Hình 1.2: Kênh Tân Hóa – Lò Gốm, vò trí cầu Hậu Giang. Thành phần hydrocacbon của dầu khoáng trong bùn ô nhiễm chủ yếu gồm 4 nhóm chính: - Hydrocacbon mạch thẳng (parafin) bao gồm hai loại hydrocacbon mạch thẳng và mạch nhánh, chúng có số nguyên tử cacbon từ C 1 đến C 45 . 2 - Hydrocacbon mạch vòng bao gồm naphtenic (vòng no) và aromatic (vòng thơm- PAHs). Các hydrocacbon trong dầu được quan tâm xử lý chủ yếu là PAHs vì độc tính đến môi trường và hệ sinh thái, và có thể tồn tại trong đất đến 30 năm [18]. - Resin (nhựa) - Và asphatenes là những chất chứa đồng thời các nguyên tố C, H, O, N, S có phân tử lượng rất lớn (500 đến 600 đơn vò cacbon trở lên). 3 Hình1.3: Công thức cấu tạo của các hydrocacbon trong dầu khoáng [29] Hydrocacbon mạch thẳng phân tử lượng thấp, dễ phân hủy có hàm lượng thấp trong dầu (khoảng 20%), các hydrocacbon khó phân hủy bao gồm hydrocacbon mạch vòng (hơn 40%), còn lại resin và asphatenes [7], [28]. Bên cạnh ô nhiễm dầu khoáng thì ô nhiễm kim loại nặng và hợp chất hữu cơ khó phân hủy khác như các hợp chất có chứa halogen (Polychlorinated biphenyls - PCBs, Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane-DDT…) trong bùn kênh cũng có mối liên hệ đến quá trình xử lý bùn ô nhiễm dầu khoáng. Độc tính của chúng có thể là nguyên nhân kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của hệ VSV phân hủy dầu [4], [31], [33]. 1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA BÙN Ô NHIỄM DẦU ĐẾN MÔI TRƯỜNG Do Thành Phố chưa quan tâm hay còn đang nghiên cứu đến vấn đề xử lý bùn thải cũng như thành phần các chất nguy hại có trong bùn, thì bùn thải chỉ được đem đi đổ tập trung, san lấp mặt bằng hay làm đường… không qua xử lý, nên các chất ô nhiễm gây nguy hại cho con người và môi trường. Các hydrocacbon khó phân hủy (C 10 -C 32 ) tồn tại rất lâu trong đất (hơn 30 năm). Do cấu tạo phức tạp của các hydrocacbon trong bùn ô nhiễm dầu màø ảnh hưởng đến động thực vật và con người khu vực thải bùn cũng như khu vực kênh ô nhiễm [18], [32], [34]. 1.3.1. Ô nhiễm bùn – nước Hầu như không có hệ thống kênh rạch của Thành phố chúng ta mà không bò ô nhiễm. Các kênh rạch bò ô nhiễm nặng hay “Chết” do tác động của con người vào chủ yếu từ nước thải và rác thải. Thành phần các chất ô nhiễm trong rác thải và nước thải cho vào kênh rạch có chứa nhiều chất độc gây nguy hại cho động vật và thực vật thủy sinh lẫn trên cạn. Nhìn chung, các chất gây ô nhiễm chủ yếu: kim loại nặng, những chất hữu cơ khó phân hủy (trong đó có dầu khoáng), hay những chất dễ phân hủy nhưng với hàm lượng lớn cũng gây độc cho môi trường. Hàm lượng DO trong kênh Tân Hóa- Lò Gốm hầu như bằng không, cho nên ngoài ô nhiễm làm cho động 4 vật thủy sinh không tồn tại được thì mùi hôi thối còn ảnh hưởng đến con người và mỹ quan khu vực. Dầu khoáng cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm kênh rạch, có thể khẳng đònh rằng không có động thực vật thủy sinh nào có thể sống trong hệ thống kênh Tân Hóa – Lò Gốm ngoại trừ các VSV. Dầu khoáng xâm nhập vào kênh theo nhiều con đường, nhưng nước kênh pha loãng và phân tán dầu tới nhiều vò trí. Những hydrocacbon phân đoạn nhẹ có thể bay hơi và phân tán mạnh trong giai đoạn này. Những hydrocacbon còn lại sẽ lắng xuống đáy và liên kết với bùn tạo thành hỗn hợp dầu-bùn khó phân hủy và gây ô nhiễm hệ sinh thái kênh rạch. Ô nhiễm dầu góp phần làm môi trường kênh rạch càng ô nhiễm trầm trọng hơn. Góp phần tạo nên môi trường hầu như kỵ khí phía dưới mặt nước và mùi hôi vô cùng khó chòu. Nếu bùn kênh không được xử lý tốt các nguyên nhân gây ô nhiễm thì sau một thời gian nạo vét kênh, bùn thải là nỗi kinh hoàng cho môi trường khu vực thải bỏ bùn. [31], [32], [33] 1.3.2. Ảnh hưởng của dầu đến khu vực thải bỏ bùn Bùn thải kênh rạch thành phố chủ yếu là kỵ khí nên mùi hôi thối khi thải bỏ làm ảnh hưởng đến người dân và môi trường khu vực. Bên cạnh đó thành phần các chất ô nhiễm trong bùn đa dạng và nguy hiểm tới con người và môi trường. Thành phần các chất trong bùn thường là các kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ bao gồm dầu khoáng. Những hợp chất này gây nguy hiểm cho môi trường trên mặt đất ngay sau khi bùn được thải bỏ. Khi thấm vào đất chúng có khả năng làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Khi trên bề mặt có một lớp dầu bao phủ, dù rất mỏng, chỉ 0,2 – 0,5 mm, cũng đủ làm cho môi trường đất bò “ngạt thở”, thiếu không khí, vì các quá trình trao đổi khí bò cắt đứt. Kết quả là các sinh vật (VSV, động thực vật) đều bò thiếu oxy, dẫn đến chết. 5 Lớp dầu này cũng ngăn quá trình trao đổi năng lượng mặt trời của môi trường đất. Khi dầu thấm vào trong đất, chúng là một chất kò nước nên đẩy nước ra ngoài, làm cho môi trường đất bò thiếu nước. Khi dầu xâm nhập vào đất, chúng làm thay đổi kết cấu, đặc tính lý học và hóa học của đất. Chúng biến các hạt keo thành “trơ”; không có khả năng hấp phụ trao đổi, dung dòch đất trở nên ưa dầu và kò nước, mất tính đệm, tính oxy hóa; độ dẫn điện và dẫn nhiệt thay đổi. Tính trương co, tính dẻo, tính dính giảm thiểu. Dầu thấm qua đất đến mạch nước ngầm sẽ làm ô nhiễm, gây hại nguồn nước ngầm. Dầu là những hợp chất hữu cơ cao phân tử có đặc tính diệt sinh vật. Vì vậy, bất cứ ở đâu khi có dầu thấm vào môi trường đất, chúng đều tiêu diệt một cách trực tiếp hầu hết các thực vật, động vật, nhất là VSV (trừ một số VSV ăn được dầu). Rõ ràng tác hại của dầu là rất lớn, có thể biến đất thành đất chết [6],[32],[34]. 1.3.3. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái Do tính chất hóa học và lý học của dầu mà mức độ ảnh hưởng của chúng đến hệ sinh thái khác nhau. Các loại dầu nhẹ sẽ gây chết hệ động vật và tác động tới sinh trưởng và sinh sản của cây, các lọai dầu nặng sẽ gây chết cây dẫn đến sự thay đổi vónh viễn môi trường. Sự ô nhiễm dầu kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự ổn đònh của hệ sinh thái, đặc biệt là hệ thực vật và hệ động vật cư trú ở đó. Ảnh hưởng của dầu lên môi trường sống gây ra bởi tính chất lý học, hóa học. Độc tính và sự tích tụ gây nguy hiểm với sự sống là chất tồn dư bền của dầu và dạng nhũ hóa. Động vật có vú, rùa, chim ăn vào gây ảnh hưởng tùy theo mức độ. Dầu còn ảnh hưởng đến mỗi cấp trong chuỗi thức ăn, những động vật lớn hơn trong chuỗi thức ăn bao gồm: động vật và con người có thể ăn những thức ăn bò nhiễm hay tích lũy dầu mà bò nhiễm qua con đường tiêu hóa. [6] 6 Hình 1.4: Ảnh hưởng của nồng độ hydrcacbon đến hệ sinh thái. 7 Cá và loài hai mảnh vỏ chết Làm chậm thời gian nở của trứng cá, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn và giới tính của động vật không xương sống, làm giảm sự sống còn và đẻ trứng của ấu trùng. nh hưởng gần gây mức tử vong đối với nhiều loài sinh vật Độc tính đến hầu hết sinh vật trưởng thành Hệ thực vật biển và loài động vật thân mềm chết Loài giáp xác và sinh vật đáy chết Ảnh hưởng đến sự phát triển của phiêu sinh vật nước Tích luỹ trong các loài hai mảnh vỏ Vi ấu trùng và con non của tất cả các loài bò giết Ngăn cản sự phát triển của phiêu sinh vật, làm giảm nguồn thức ăn và làm tăng sự hô hấp ở nhuyễn thể Giảm nguồn thức ăn và hoạt động trao đổi chất ở loài chân chèo 1 g/kg 500 ppm 100 ppm 50 ppm 10 ppm 10 ppb 100 ppb 1 ppm 1 ppb 0.1 ppb CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CÁC NHÓM VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HUỶ DẦU KHOÁNG ? 1. Anh (chị) hãy cho biết các nhóm VSV có khả năng phân hủy dầu khống? 2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HỦY SINH HỌC CỦA DẦU KHOÁNG 2.2.1. Oxy Trong quá trình phân hủy hydrocacbon ở điều kiện giàu oxy, oxy đóng vai trò là chất nhận hydro và điện tử cuối cùng. Bên cạnh đó, oxy còn được sử dụng trong quá trình cacboxyl hóa do enzyme oxygenaza xúc tác. Nhu cầu oxy còn phụ thuộc vào tốc độ sinh trưởng, khi sinh trưởng chậm thì nhu cầu oxy cũng giảm. Quá trình oxy hóa hydrocacbon đòi hỏi sự có mặt của phân tử oxy. Bước đầu tiên của quá trình phân hủy dầu là quá trình oxy hóa các hydrocacbon bởi enzyme oxygenaza có trong vi khuẩn và nấm. Nồng độ oxy trong đất cũng phụ thuộc vào hoạt động của vi sinh vật, kết cấu của đất, độ ẩm và độ sâu. Nồng độ oxy trong đất thấp có thể hạn chế tốc độ xử lý đất ô nhiễm hydrocacbon dầu mỏ bằng phân hủy sinh học Quá trình phân huỷ dầu yếm khí diễn ra rất chậm nên việc kích hoạt vi sinh phân hủy dầu thường được thực hiện ở điều kiện hiếu khí [3],[6],[21],[29]. 2.2.2. Nhiệt độ Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng lên cả đặc tính vật lý của vệt dầu và sự hoạt động của các loài vi sinh vật. Ở nhiệt độ thấp, sự phân hủy sinh học dầu diễn ra châïm do độ nhớt của dầu tăng trong khi tính bay hơi của các hydrocacbon trọng lượng 8 phân tử thấp lại giảm. Một vài hydrocacbon dễ hoà tan hơn ở nhiệt độ thấp (ví dụ: các alkan mạch ngắn), và một số hợp chất thơm có trọng lượng phân tử thấp lại dễ hoà tan hơn ở nhiệt độ cao hơn. Sự phân hủy sinh học các hydrocacbon có thể xảy ra ở khoảng nhiệt độ khá rộng và mức độ phân hủy sinh học thường giảm với sự giảm của nhiệt độ: Trong khoảng nhiệt độ từ 10 o C đến 45 o C, hoạt động của vi sinh vật sẽ tăng gấp đôi cho mỗi khoảng tăng 10 o C. Mức độ phân hủy cao nhất thường xảy ra ở nhiệt độ từ 30 o C đến 40 o C trong môi trường đất; 20 o C đến 30 o C trong môi trường nước ngọt; 15 o C đến 20 o C trong môi trường nước biển. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần vi sinh vật trong đất rất phức tạp. Khu vực nghiên cứu, Tp.HCM, có khí hậu nóng ẩm (nhiệt độ không khí trung bình năm vào khoảng 24,6 – 30,4 o C) nên rất thuận lợi cho sự phát triển các loài vi sinh vật trong đó có vi sinh vật phân hủy dầu [3], [6], [21], [29]. 2.2.3. Các chất dinh dưỡng Nguồn cacbon, nitơ, photpho là các chất cần thiết cho quá trình sinh tổng hợp của tế bào. Các muối nitrat và photphat có vai trò qua trọng trong việc tổng hợp protein của vi sinh vật. Khi lượng hydrocacbon thải vào môi trường nước với thể tích quá lớn, ở đó hàm lượng các chất dinh dưỡng vô cơ thấp, gây ra sự chênh lệch giữa tỷ lệ cacbon/nitơ (C/N) hoặc cacbon /photphat (C/P) hoặc cả hai, vì thế quá trình phân hủy dầu xảy ra rất chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do vi sinh vật không đủ điều kiện để sinh trưởng và phát triển. Theo lý thuyết, khoảng 150 mg nitơ và 30 mg phốt pho có thể kích thích chuyển hoá được 1 g hydrocacbon thành các chất như CO 2 , nước, và sinh khối. Hay tỷ lệ C/N và C/P được bổ sung trong nghiên cứu phân hủy sinh học là 10:1 và 10:0,3. Tuy nhiên, 9 hàm lượng và tỷ lệ này còn phụ thuộc vào cấu tạo thành phần và đặc điểm thổ nhưỡng, sinh thái vùng đó. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào nồng độ photpho và nitơ có sẵn trong vùng ô nhiễm [3],[6],[21],[29]. 2.2.4 Ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt sinh học ? 2. Anh (chị) hãy cho biết các ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt sinh học đến q trình xử lý ơ nhiễm dầu khống? Bảng 2.2: Các sản phẩm CHĐBMSH được tạo ra từ vi sinh vật. [21] Vi sinh vật Chất hoạt động bề mặt Torulopus bombicola Pseudomonas aeruginosa Bacillus licheniformis Bacillus subtilis Pseudomonas sp. DMS 2847 Arthrobacter paraffineus Arthrobacter Pseudomonas flurescens Pseudomonas sp. MUB Torulopus petrophilum Candida tropicalis Corynebacterium lepus Acinetobacter sp. HO1-N Acinetobacter calcoaceticus Rag-1 Acinetobacter calcoaceticus 2CAC Candida petrophilum Glycolipid (sophorose lipid) Glycolipid (rhamnose lipid) Lipoprotein (?) Lipoprotein (surfactin) Glycolipid (rhamnose lipid) Sucrose and fructose glycolipids Glycolipid Rhamnose lipid Rhamnose lipid Glycolipid và/ hoặc protein Polysaccharide-fatty acid complex Corynomycolic acids Fatty acids, mono- và diglycerides Lipoheteropolysaccharide ( Dạng nhũ tương - Emulsan) Tất cả tế bào (lipopeptide) Liposan (hầu hết carbohydrate) 10 [...]... vét là không thể Bên cạnh đó nếu tái sử dụng dung môi không triệt để và hiệu quả có thể gây lãng phí về hiệu quả kinh tế hay cũng có thể gây ô nhiễm môi trường gián tiếp [31],[33] 2.3.2 Kỹ thuật xử lý Xét về vò trí xử lý thì có 2 vò trí xử lý: in-situ (xử lý chất ô nhiễm tại chỗ) và exsitu (xử lý chất ô nhiễm ở nơi khác) Kỹ thuật xử lý bùn ô nhiễm dầu khoáng tại chỗ (in-situ): Kỹ thuật thông khí (bioventing)... trong công nghệ sinh học xử lý bùn ô nhiễm, nhằm cung cấp nguồn oxy cho vi sinh vật hiếu khí sinh trưởng và phát triển tốt trong môi trường bùn kỵ khí Trong hệ nước - bùn oxy được cung cấp bằng cách sử dụng máy bơm sục khí oxy, khuấy trộn hoặc bổ sung chất nhả oxy (MgO 2 hay H2O2) để xử lý bùn ô nhiễm dầu đã được thực hiện khá lâu trên thế giới [10],[19],[24] Công nghệ sinh học xử lý bùn ô nhiễm dầu ở... Máy cô quay Tủ gỗ: 50cm x50cm x20cm Tấm nhựa (nilon) 19 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Lựa chọn công nghệ xử lý bùn ô nhiễm dầu kênh Tân Hóa – Lò Gốm, vò trí cầu Hậu Giang Công nghệ sinh học xử lý bùn ô nhiễm dầu bằng kỹ thuật trải đất (landfarming) được lựa chọn Kỹ thuật trải đất có thể sử dụng cả 2 công nghệ kích hoạt lẫn tăng cường vi sinh trong xử lý ô nhiễm Trong kỹ thuật này, hiệu quả xử lý và... phí xử lý rất cao trong một thời gian dài do phải cung cấp nguồn dinh dưỡng và thông khí (hóa chất và sục khí) liên tục [19], [24] Kỹ thuật xử lý chất ô nhiễm ở nơi khác (ex-situ): Bùn kênh rạch hay bùn thải ô nhiễm dầu khi được xử lý nơi khác (bãi thải bùn) thường sử dụng hai kỹ thuật xử lý phổ biến là trải đất (landfarming) và ủ đống/ luống (biopiles) Kỹ thuật trải đất và ủ đống trong công nghệ xử lý. .. CHĐBMSH, oxy, nhằm kích thích khả năng phân hủy dầu của vi sinh vật, đồng thời làm vi sinh vật dễ tiếp cận và tấn công phân hủy[3] Nhìn chung, công nghệ hóa -lý đơn thuần hầu như chưa được sử dụng để xử lý bùn ô nhiễm dầu trên thế giới và Việt Nam Bùn ô nhiễm dầu với những đặc tính riêng của nó mà công nghệ hóa -lý chưa được chọn lựa xử lý (kỵ khí, ô nhiễm các chất đa dạng, khối lượng lớn…) Nhưng theo... tốt… Đề tài chọn công nghệ sinh học xử lý bùn ô nhiễm dầu khoáng kênh Tân HóaLò Gốm, vò trí cầu Hậu Giang, đối tượng xử lý là hệ vi sinh vật phân hủy dầu Triển khai 2 mô hình xử lý ex-situ với kỹ thuật trải đđất: mô hình khô (độ ẩm khoảng 50%, không đảo trộn) và mô hình bán ướt (độ ẩm khoảng 60 đến 80%, có đảo trộn) Mô hình thực hiện nhằm nghiên cứu khả năng phân hủy dầu khoáng trong bùn của hệ vi 20... lý bùn về nguyên tắc gần như là giống nhau Nhưng kỹ thuật trải đất được thực hiện trên một diện tích rộng của đất tự nhiên, đất ô nhiễm được trải thành một lớp mỏng Kỹ thuật ủ đống/ luống đất ô nhiễm được thực hiện với một lượng đất lớn trên một diện tích xử lý hạn chế, đất ô nhiễm được đánh thành từng đống/ luống Ngày nay, xử lý sinh học bùn ô nhiễm dầu bằng kỹ thuật ex-situ là một trong những công... ngoài môi trường những VSV này có thể cạnh tranh được với các chủng có sẵn trong môi trường đó để sinh trưởng và phát triển [13],[14],[29] Các ưu điểm và khuyết điểm của công nghệ sinh học[3]: Chi phí xử lý thấp hơn công nghệ hóa – lý Không tạo ra sản phẩm thứ cấp gây ô nhiễm môi trường Đầu tư công nghệ và kỹ thuật đơn giản hơn các công nghệ khác, độ an toàn công nghệ cao Thời gian xử lý dài... học xử lý bùn cảng này ước lượng mức độ thành công trong một thời gian dài (hơn 3 năm) tiếp tục thực hiện Những con sông, hồ, cảng ở các nước như Mỹ, Canada, Hồng Kông… sử dụng kỹ thuật thông khí xử lý bùn ô nhiễm dầu khoáng Ưu điểm của công nghệ này là xử lý một lần với lượng bùn rất lớn 3000-4000m3, mùi hôi giảm rõ rệt sau vài ngày cấp khí (màu 14 đen của bùn chuyển thành màu nâu sáng) và một số hydrocacbon... dinh dưỡng, CHĐBMSH, hệ vi sinh vật… tùy thuộc vào mục đích xử lý chất ô nhiễm Sau quá trình tiền xử lý, bùn đưa vào vò trí xử lý Trong quá trình xử lý, các yếu tố để công nghệ phân hủy sinh học hoạt động hiệu quả[3]: Khu vực thiết kế mô hình và mô hình thực hiện phải thông thoáng và dễ dàng cấp khí bằng sục khí hay đảo trộn… Tăng cường thông khí Bổ sung thích hợp các chất dinh dưỡng, CHĐBMSH… Duy . petrophilum Glycolipid (sophorose lipid) Glycolipid (rhamnose lipid) Lipoprotein (?) Lipoprotein (surfactin) Glycolipid (rhamnose lipid) Sucrose and fructose glycolipids Glycolipid Rhamnose lipid Rhamnose. lipid Glycolipid và/ hoặc protein Polysaccharide-fatty acid complex Corynomycolic acids Fatty acids, mono- và diglycerides Lipoheteropolysaccharide ( Dạng nhũ tương - Emulsan) Tất cả tế b o (lipopeptide) Liposan. (lipopeptide) Liposan (hầu hết carbohydrate) 10 Nocardia erythropolis Candida lipolytica Rhodococcus eryithropolis Corynebacterium salvonicum SFC Corynebacterium hydrocarboclastus Peptidolipid Neutral