1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tbd cn chuong 2 2 TRANG BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ TRONG MÁY CÔNG NGHIỆP

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 2: Động Cơ Điện (tt) TS Nguyễn Duy Anh Khoa Cơ Khí Bộ môn Cơ Điện Tử Hãm động điện xoay chiều KĐB  Hãm tái sinh: Đặc tính hãm tái sinh động KĐB hình vẽ Động điện xoay chiều KĐB chế độ hãm tái sinh tốc độ động vượt tốc độ đồng w0 Khi hãm tái sinh động làm việc chế độ máy phát Hãm động điện xoay chiều KĐB Hãm ngược  a) Hãm ngược nhờ đưa điện trở phụ vào mạch phần ứng  b) Hãm ngược nhờ đảo chiều quay Hãm động điện xoay chiều KĐB  Hãm động  Để hãm động động điện KĐB làm việc chế độ động cơ, ta phải cắt stator khỏi lưới điện xoay chiều (mở tiếp điểm K mạch lực) cấp vào stator dịng điện chiều để kích từ (đóng tiếp điểm H) Thay đổi dịng điện kích từ nhờ biến trở Rkt Hãm động điện xoay chiều KĐB  Hãm động  Vì cuộn dây stato động pha nên cấp kích từ chiều phải tiến hành đổi nối thực theo sơ đồ sau  Do động tích lũy, rơto tiếp tục quay theo chiều cũ từ trường chiều vừa tạo Trong cuộn dây phần ứng xuất dòng điện cảm ứng Lực từ trường tác dụng vào dòng cảm ứng cuộn dây phần ứng tạo mômen hãm rôto quay chậm dần Động điện xoay chiều hãm động làm việc máy phát điện có tốc độ (do tần số) giảm dần Động qua động biến đổi thành điện tiêu thụ điện trở mạch rôto Điều khiển tốc độ Điều khiển tốc độ cách thay đổi điện trở phụ mạch stato  Chỉ sử dụng cho động rotor dây quấn Điều khiển tốc độ cách thay đổi điện trở phụ mạch stato  Nhận xét:  Phương pháp cho phép tốc độ động thay đổi theo chiều giảm  Tốc độ giảm (do tăng điện trở) đặc tính mềm, tốc độ động ổn định tăng giảm mô men tải  Dải điều chỉnh phụ thuộc giá trị mômen tải Mômen tải nhỏ, dải điều chỉnh bị thu hẹp  Khi điều chỉnh động vận hành tốc độ thấp độ trượt động tăng tổn hao lượng điều chỉnh lớn  Vận tốc thay đổi liên tục nhờ thay đổi biến trở dòng phần ứng lớn nên thường điều chỉnh theo caáp Điều khiển tốc độ cách thay đổi điện áp đặt vào mạch stato Điều khiển tốc độ cách thay đổi điện áp đặt vào mạch stato  Nhận xét:  Thay đổi điện áp thực phía giảm điện áp phải nhỏ điện áp định mức nên kéo theo mô men tới hạn giảm nhanh theo bình phương điện áp  Đặc tính tự nhiên động KĐB thường có độ trượt tới hạn nhỏ nên phương pháp điều chỉnh tốc độ cách giảm điện áp thường thực với việc tăng điện trở phụ mạch rôtor để tăng độ trượt tới hạn nhờ tăng dải điều chỉnh  Khi điện áp đặt vào động giảm, mô men tới hạn đặc tính giảm, tốc độ không tải lý tưởng (hay tốc độ đồng bộ) giữ nguyên Nên giảm tốc độ độ cứng đặc tính giảm, độ ổn định tốc độ Phân loại động bước  Cực ngừng kích hoạt, chuyển sang kích hoạt cực 2, lỗi rotor gần với cực hút lại gần thẳng hàng với cực tạo thành bước quay (ví dụ 1.8 độ) Phân loại động bước  Cực ngừng kích hoạt, chuyển sang kích hoạt cực 3, lỗi rotor gần với cực hút lại gần thẳng hàng với cực tạo thành bước quay Phân loại động bước  Cực ngừng kích hoạt, chuyển sang kích hoạt cực 4, lỗi rotor gần với cực hút lại gần thẳng hàng với cực tạo thành bước quay Một động có bước quay 1.8 độ cần 200 bước để quay hết vòng quay Phân loại động bước  Nam châm vĩnh cửu (Permanent Magnet PM or tin-can) Làm việc hoàn toàn tương tự động biến từ trở Rotor từ hóa theo hướng hướng kính Phân loại động bước  Động đơn cực  Một số động có dạng đơn cực Có nghĩa bạn cần điện áp nối đất (0V) điện áp dương để vận hành chúng Mạch điều khiển loại động đơn giản tạo vài cổng lơ gic Nhưng nhược điểm chúng mô men quay thấp so với động hai cực Loại động thường có 5, dây thường quấn với đầu nối trung tâm cuộn sơ đồ hình sau: Phân loại động bước Khi dùng, đầu nối trung tâm thường nối vào cực dương nguồn cấp, hai đầu lại mấu nối đất để đảo chiều từ trường tạo cuộn Cũng tương tự động biến từ trở, để giảm góc bước quay, ta phải tăng số cặp cực với góc lệch thích hợp cho động Điều khiển toàn bước Điều khiển bước: Các chế độ điều khiển động đơn cực  Kích pha dạng 1-1  Dạng điều khiển tiêu thụ lượng thấp Các cuộn dây thay đổi lần lược Tuy nhiên cách lại có mơ men thấp Số bước 1a 2a 1b 2b 1 0 0 0 0 0 Các chế độ điều khiển động đơn cực  Kích pha dạng 2-2  Chế độ kích tiêu thụ nhiều lượng đổi lại cho nhiều mô men dạng 1-1 cuộn dây kích lúc Số bước 1a 2a 1b 2b 1 0 1 0 1 0 1 0 Các chế độ điều khiển động đơn cực  Kích pha dạng 2-1  Cách kích tiêu thụ lượng cho mô men quay giống với cách kích pha 1-1 Tuy nhiên tăng số lượng bước lên gắp đôi Đây dạng kết hợp hai dạng kích Số bước 1a 2a 1b 2b 1 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 Cách xác định dây cho động Dựa vào cảm nhận tay quay rotor dùng Ohm kế ta phân biệt loại động động biến từ trở, động đơn cực, động hai cực Việc phân biệt cặp đầu cuộn dây suy từ việc dùng Ohm kế để đo đầu dây Tuy nhiên, việc xác định cặp dây cuộn dây động đơn cực khó khăn chút Cách xác định dây cho động  Để phân biệt hai cặp dây động đơn cực dây, trước tiên dùng Ohm kế để xác định dây nối trung tâm Áp điện áp xoay chiều vào dây trung tâm dây lại Dùng Volt kế xoay chiều đo điện áp dây nối trung tâm dây lại Chúng ta thấy điện áp dây trung tâm với dây cịn lại gần khơng, với dây thứ ba gần điện áp xoay chiều áp vào động Như vậy, hai dây cho điện áp gần cặp, hai dây lại cặp thứ hai  Để phân biệt động nam châm vĩnh cửu hai cực với động dây biến từ trở, đo điện trở cặp dây Chú ý vài động nam châm vĩnh cửu có mấu độc lập, xếp thành Trong bộ, hai mấu nối tiếp với nhau, động hai cực điện cao Nếu chúng nối song song, động hai cực dùng điện thấp Nếu chúng nối tiếp với đầu trung tâm, dùng với động đơn cực điện thấp Cách xác định dây cho động  Khi dùng Ohm kế để đo, nhớ ghi vẽ lại cách nối dây động để tránh nhầm lẫn sau  Các dây nối trung tâm nối với nguồn dương mạch điều khiển (kể động biến từ trở động đơn cực)  Điện áp xoay chiều dùng để phân biệt cặp dây động đơn cực phải đủ nhỏ để không làm hư động Điện áp đỉnh dòng xoay chiều phải nhỏ điện áp ngưỡng động Thông thường, với động 24VDC, 12VDC ta nên dùng 9VAC 6VAC  Luôn ghi nhớ động bước động điện chiều

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:54

Xem thêm: