1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số câu hỏi về luật môi trường

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN NỘI DUNG CÂU HỎI 1. Cho ví dụ và phân tích để chứng minh pháp luật môi trường thể hiện nguyên tắc phát triển bền vững và nguyên tắc phòng ngừa. 2. Anh chị hãy phân tích 2 yêu cầu của nguyên tắc phát triển bền vững. Cho ví dụ về sự thể hiện của các yêu cầu này trong các quy định pháp luật về môi trường. 3. Phân tích và cho ví dụ tầm quan trọng của môi trường 4. Phân tích và cho ví dụ biện pháp bảo vệ môi trường 5. Phân tích và cho ví dụ các nguyên tắc của luật môi trường 6. Tầm quan trọng và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học 7. Tại sao nói ĐTM là thực hiện nguyên tắc phòng ngừaphát triển bền vững của luật Mt 8. Ví dụ về các tác động môi trường có thể xảy ra đối với dự án xây dựng đường giao thông 9. Tại sao đưa luật khoáng sản vào Luật Môi trường 10. Tại sao đưa luật thủy sản vào Luật Môi trường

PHẦN NỘI DUNG CÂU HỎI I Phần câu hỏi chung  Cho ví dụ và phân tích để chứng minh pháp luật mơi trường thể hiện ngun tắc  phát triển bền vững và ngun tắc phịng ngừa.   Anh chị hãy phân tích 2 u cầu của ngun tắc phát triển bền vững Cho ví dụ về sự thể hiện của các u cầu này trong các quy định pháp luật về mơi  trường.  Phân tích và cho ví dụ tầm quan trọng của mơi trường  Phân tích và cho ví dụ biện pháp bảo vệ mơi trường  Phân tích và cho ví dụ các ngun tắc của luật mơi trường  Tầm quan trọng và ngun nhân suy giảm đa dạng sinh học  Tại sao nói ĐTM là thực hiện ngun tắc phịng ngừa/phát triển bền vững của luật  Mt  Ví dụ về các tác động mơi trường có thể xảy ra đối với dự án xây dựng đường giao  thơng  Tại sao đưa luật khống sản vào Luật Mơi trường  10 Tại sao đưa luật thủy sản vào Luật Môi trường  II Phần câu hỏi riêng Chủ đề bảo vệ tài nguyên nước  Trính bày tóm tắt nội dung luật kiểm sốt mơi nước   trường Tình hình nhiễm nguồn tài nguyên nước VN  Nêu phân biệt loại giấy phép tài nguyên nước theo quy định pháp luật.   Nhận định sau hay sai giải thích sao?   a Tổ chức, cá nhân khai thác nước đất phục vụ sản xuất phi nông nghiệp nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.  b Tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác nước đất phải có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền.  c Mọi trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước với quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đăng ký, xin phép d Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép e Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nước phải nộp tiền cấp quyền khai thác.  f Giấy phép khai thác tài nguyên nước giấy phép xả nước thải vào nguồn nước xin phép trường hợp khai thác, sử dụng nước phục vụ hoạt động văn hóa, tơn giáo, nghiên cứu khoa học.  g Mọi trường hợp khai thác tài nguy nước phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước III Phần tập Bài 4-   Doanh nghiệp A có nhu cầu xây dựng nhà máy thủy điện với công suất 300MW dung tích hồ chứa 100.000.000m3 nước Anh chị cho biết:  – Doanh nghiệp A có phải lập báo cáo ĐTM hay không? Tại sao? – Nếu phải lập, Doanh nghiệp A muốn tự lập báo cáo ĐTM có khơng? Tại sao? – Nếu tự lập, doanh nghiệp A phải tiến hành bước để báo cáo ĐTM phê duyệt? PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI I Phần câu hỏi chung Cho ví dụ và phân tích để chứng minh pháp luật mơi trường thể hiện ngun  tắc  phát triển bền vững và ngun tắc phịng ngừa.   *Ngun tắc phát triển bền vững  là phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường (theo khoản điều luật Môi trường 2014) VD: Về việc bảo quản tái tạo rừng, nhà nước, quan có thẩm quyền cần có sách sử dụng rừng cách hợp lí cần phải đảm bảo yếu tố bảo vệ môi trường Mặc dù, rừng tài nguyên tái tạo khai thác mức làm cân nguồn tài nguyên nơi khai thác, phải có kế hoạch để tránh tác động gây ảnh hưởng đến nguồn lực tái sinh Nguồn tài nguyên tái sinh ổn định bước phát triển tạo tảng cho kinh tế không ảnh hưởng đến điều kiện cho phát triển hệ tương lai *Nguyên tắc phòng ngừa Là việc áp dụng những biện pháp phòng ngừa bản để ngăn chặn sự cố môi trường xảy bởi những tác nhân của người và tự nhiên, lường trước rủi ro mà người thiên nhiên gây cho MT đưa phương án đồng thời hạn chế và ngăn chặn những nguyên nhân xảy VD: Để phòng ngừa ô nhiễm tiếng ồn bởi các xe máy thì các nhà sản xuất cần đưa các bản thiết kế động giảm gây tiếng ồn và kiểm tra độ ồn trước đưa thị trường Anh chị hãy phân tích 2 u cầu của ngun tắc phát triển bền vững Cho ví dụ về sự thể hiện của các u cầu này trong các quy định pháp luật về  mơi trường.  *Nguyên tắc bình đẳng hệ Là quyền cốt lõi phát triển bền vững Việc thỏa mãn nhu cầu hệ không phương hại hay ảnh hưởng xấu đến nhu cầu phát triển toàn diện thế hệ tương lai và đảm bảo sự phát triển được dài lâu Nguyên tắc yêu cầu thế hệ hiện tại phải giữ cho môi trường không được bị ô nhiễm hay mất các tài nguyên hay nguồn gen quý hiếm để có thể các tài nguyên này được phát triển dài lâu, yêu cầu phải đảm bảo thế hệ tương lai được sử dụng các tài nguyên các thế hệ trước đã sử dụng Nguyên tắc phụ thuộc vào áp dụng tổng hợp nguyên tắc khác phát triển bền vững VD: các loại rừng ở nước ta giai đoạn giảm sút vì sử dụng không đúng cách và khai thác quá mức nên hệ sinh thái rừng bị hủy hoại mất nguồn gen quý Nhưng nguời có chính sách khai thác một cách hợp lí ở hiện thì tài nguyên rừng vẫn có thể tái sinh và phục hồi để các thế hệ sau có thể sử dụng tiếp tục *Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc này được hiểu là việc sử dụng biện pháp kinh tế để tác động vào hành vi của chủ thể khai thác và sử dụng phải nộp phí cho hành vi hợp pháp gây tác động tiêu cực, có gây ô nhiễm và ảnh hưởng xấu đến môi trường gây hậu quả, hành vi phải giới hạn cho phép của pháp luật Nhà nước sẽ cứ vào Luật bảo vệ môi trường 2014, Luật thuế tài nguyên 2009, Luật thuế bảo vệ môi trường 2020 Nguyên tắc này yêu cầu tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải tương xứng với tính chất và mức độ gây tác động tới môi trường là mức tiền đánh vào hành vi gây ô nhiễm của chủ thể nhằm để răn đe và đưa họ vào khuôn khổ để hạn chế sự ô nhiễm khai thác Nguyên tắc này còn yêu cầu tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải đủ sức tác động đến lơi ích và hành vi của các chủ thể, yêu cầu bổ sung cho yêu cầu thứ nhất có nghĩa là các chủ thể có tác động xấu đến môi trường ở mức độ khác thì sẽ phải gánh chịu những mức tiền phải trả khác và nó phải có đủ sức ảnh hưởng xấu đến lợi ích chủ thể để nhắc nhở họ phải tuân theo quy định của pháp luật đề VD: Nếu một nhà máy công nghiệp hay nông nghiệp có hành vi xả thải, gây tác động xấu cho môi trường thì phí phải trả cho hành vi đó áp dụng theo điều 148 Luật bảo vệ môi trường 2014 Phân tích và cho ví dụ tầm quan trọng của mơi trường  Cung cấp nơi ở, khơng gian sống: để có thể tồn tại và phát triển, người cần phải có nguồn thức ăn, thực hiện quá trình hô hấp, trao đổi chất Môi trường đã cung cấp những thứ cần thiết cho nhu cầu thiết yếu cho người VD: Cung cấp không gian vững chắc để xây dựng các công trình sở hạ tầng, phục vụ cho cầu nơi ở, vui chơi, mua sắm và hoạt động sản xuất kinh doanh Cung cấp nguồn tài nguyên: Cùng với sự phát triển của xã hội loài người nhu cầu khai thác để có nguyên nhiên liệu để thực hiện các quá trình sản xuất, kinh doanh, phục vụ cho đời sống hăng ngày Môi trường chính là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên để người khai thác VD: Dầu mỏ, khí đốt: phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất nhiên liệu, lượng Rừng núi nơi cung cấp nước với đa dạng sinh học độ phì nhiêu cho đất đai, nguồn gỗ củi phục vụ cho đời sống,dược liệu vv, cải thiện điều kiện sinh thái Chứa đựng rác thải: Trong quá trình sinh sống, người sử dụng các sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của mình Sau đó, họ không sử dụng nữa sẽ trở thành rác thải Hầu hết, lượng rác thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của người đều thải ngoài và được môi trường chứa đựng VD: Các hố chôn lấp rác, phân hủy xác sinh vật chết Lưu trữ và cung cấp thông tin :Từ rất lâu mọi sinh vật trái đất sinh sống và mất đều trải qua tiến trình lịch sử kéo dài và lâu đời; và môi trường là nơi cung cấp thông tin ghi chép các lịch sử đó; và lưu giữ bằng các nguồn gen của động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên VD: Hóa thạch xương cốt của khủng long, các nguồn gen của nhiều loài sinh vật được di truyền Bảo vệ người khỏi các tác động bên ngoài: Các tác động từ bên vũ trụ tia cực tím, lực hút,… mơi trường chặn lại trước vào Trái Đất Một số loại rừng làm lá chắn giúp người chông thiên tai Chính nói mơi trường bảo vệ khỏi tác động có hại ngồi vũ trụ VD: Con người được mơi trường bảo vệ khỏi lũ lụt bởi các rừng phòng hộ, tầng Ozon giúp ngăn tia cực tím Phân tích và cho ví dụ biện pháp bảo vệ mơi trường  Biện pháp pháp lí: Dựa hiện trạng và thực trạng, các hiện tượng xấu của môi trường để họ làm giá trị pháp lí, làm sở hình thành pháp luật VD: Dựa hiện trạng tại một nhà máy dệt xả thải thì có thể sử dụng số 53/2020/NĐ-CP để chủ nhà máy nộp phí theo quy định mà pháp luật đã đưa Biện pháp chính trị: Vấn đề môi trường đảng phái, tổ chức sử dụng triệt để để thu hút ủng hộ ttị từ quần chúng tổ chức xã hội Nhiều đảng phái trị mang màu sắc mơi trường xuất hiện.Bằng vận động ttị, vấn đề bào vệ mơi trường thể chế hố thành sách, pháp luật VD: Đảng Xanh (Green Party) nước châu Âu tổ chức trị người bảo vệ môi trường Hoạt động đảng ngày thu hút quan tâm xã hội có vị trị ngày vững cấu quyền lực nước Tại Đức, Thụy Điển, đảng Xanh tạo nên phái mạnh ttong Quốc hội hai nước Biên pháp tuyên truyền – giáo dục:  Ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường nâng cao thông qua hoạt động tuyên truyền giáo dục  Khi người có ý thức tự giác việc bảo vệ môi trường dễ dàng thực cách có hiệu VD: Đưa giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường vào chương trình học tập thức trường phổ thông, dạy nghề, cao đẳng đại học Biện pháp kinh tế: Phương pháp kinh tế bảo vệ inôi trường việc dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hoạt động có lợi cho mơi trường, cho cộng đồng VD: Áp dụng ưu đãi thuế doanh nghiệp, dự án có giải pháp tốt bảo vệ môi trường Biện pháp khoa học – công nghệ: Dùng kỹ thuật công nghệ cao, quy trình cao, quy trình cải tiến để xử lý rác thải, chất thải VD: Ứng dụng khoa học công nghệ vào nghiên cứu vào việc nghiên cứu các loại xe chạy bằng nhiên liệu nước moto BD999 của hãng mơ tơ ở Trung Q́c Phân tích và cho ví dụ các ngun tắc của luật mơi trường  Nhà nước ghi nhận và bảo về người được sống một môi trương lành: là người có quyền được sống môi trường lành và không bị ô nhiễm, đảm bảo sự hài hòa với tự nhiên Nhà nước có trách nhiệm thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường được lành VD: Ở TP.HCM bãi chôn rác thành phố ( Bãi chôn lấp rác số khu xử lý rác Phước Hiệp - Củ Chi Bãi rác Gị Cát - Quận Bình Tân )  tải gặp trục trặc kỹ thuật Dù bãi rác phải “ gồng mình” gánh vác khối lương rác khổng lồ, gần 5.000 tấn/ngày Mùi hôi ô nhiễm khu vực dân cư xung quanh bãi rác nghiêm trọng Các vấn đề này thì các địa phương phải đưa các biện pháp xử lí nước triệt để để người dân chung quanh không phải cảm thấy khó chịu đối với viêc không khí bị ô nhiễm hai bãi chôn lấp này Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền: sử dụng biện pháp kinh tế để tác động vào hành vi của chủ thể khai thác và sử dụng phải nộp phí cho hành vi hợp pháp gây tác động tiêu cực, có gây ô nhiễm và ảnh hưởng xấu đến môi trường gây hậu quả, hành vi phải giới hạn cho phép của pháp luật Nhà nước sẽ cứ vào Luật bảo vệ môi trường 2014, Luật thuế tài nguyên 2009, Luật thuế bảo vệ môi trường 2020 VD: Nếu một nhà máy công nghiệp hay nông nghiệp có hành vi xả thải, gây tác động xấu cho môi trường thì phí phải trả cho hành vi đó áp dụng theo điều 148 Luật bảo vệ môi trường 2014 Nguyên tắc phát triển bền vững:  Phát triển sở trì mục tiêu sở vật chất trình phát triển Muốn cần phải có tiếp cận mang tính tổng hợp bảo đảm kết hợp hài hịa mục tiêu; kinh tế-xã hội-mơi trường Đáp ứng nhu cầu của hiện tại không làm tổn hại đến đáp ứng nhu cầu của tương lai VD: Bảo vệ sự da dạng sinh thái, trì nâng cao chất lượng cảnh vật, kể nông thôn thành thị, tránh để môi trường xuống cấp bằng cách xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên để giữ hệ sinh thái và nguồn gen sinh vật Nguyên tắc phòng ngừa: Là việc áp dụng những biện pháp phòng ngừa bản để ngăn chặn sự cố môi trường xảy bởi những tác nhân của người và tự nhiên, lường trước rủi ro mà người thiên nhiên gây cho MT đưa phương án đồng thời hạn chế và ngăn chặn những nguyên nhân xảy VD: Điều tra các vùng miền dễ có lũ lụt thì nhà nước có thể xây dựng đê đều hoặc rừng phòng hộ để phòng chống lũ trước xuất hiện những lũ bất thường xảy làm phá hoại mùa màn hay nơi sinh sống người dân gần đó Nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất: Sự thống yếu tố cấu thành mơi trường ln có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố thay đổi dẫn đến thay đổi yếu tố khác VD: chu trình nước, ánh nắng nóng chiếu vào các đại dương sẽ làm bốc nước lên tích tụ thành mây tạo thành mưa và rơi xuống thấm vào đất hay chảy tràn sông và quy lại bước là bốc tạo thành mưa Nếu không có ánh nắng của mặt trời thì không thể bốc và tạo thành mưa được Tầm quan trọng và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học  Đa dạng sinh học là phong phú nguồn gen, giống, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên *Tầm quan trọng: + Đảm bảo sự tồn tại cảu các loài qua nhiều năm dựa di truyền của các loài + Đa dang sinh học đảm bảo khả tạo các thực phẩm và các dược liệu cho người + Nguồn tài nguyên tái tạo cung cấp nguyên liệu để sản xuất gỗ, nước, … + Kiểm soát biến đổi khí hậu + Cung cấp dịch vụ du lịch, di sản văn hóa, giá trị tinh thần và cảnh quan + Cung cấp thông tin về đa dạng loài và các nguồn gen + Lọc chất độc qua các chu trình sinh địa hóa học *Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học + Khai thác rừng quá mức làm phá hủy nơi cư trú và nơi sinh sống + Sự bùng phát dân số làm cho nhu cầu nơi ở tăng lên và nhiều đô thị mọc lên nhiều làm cho hệ sinh thái bị giảm dần + Buôn bán, săn bắn động vật trái phép làm một số loài có nguy bị tuyệt chủng + Biến đổi khí hậu khí môi trường sống không còn phù hợp nên phải di cư nơi khác + Sự ô nhiễm môi trường các nhà máy công nghiệp, nông nghiệp gây làm bẩn môi trường sống của chúng + Sự cạnh tranh lương thực, nơi ở giữa các cá thể loài và các quần thể giữa các loài Tại sao nói ĐTM là thực hiện ngun tắc phịng ngừa/phát triển bền vững  của luật mơi trường Báo cáo ĐTM nhằm nâng cao ý thức doanh nghiệp vấn đề bảo vệ môi trường, chứng cho chịu trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp sau hoạt động dự án khơng cịn đạt tiêu chuẩn hồ sơ xin cấp phép ban đầu Báo cáo ĐTM định xem dự án hoạt động doanh nghiệp có thơng qua khơng Đồng thời chúng thể tầm nhìn chiến lược dài hạn phát triển KT-XH đôi với bảo vệ môi trường ĐTM tạo hội trình bày phối kết hợp điều kiện giảm nhẹ tác động có hại tới mơi trường Thơng qua kiến nghị ĐTM, việc sử dụng tài nguyên thận trọng giảm đe dọa suy thoái môi trường đến sức khỏe người hệ sinh thái Các đóng góp cộng đồng trước dự án đầu tư, đảm bảo hiệu đầu tư dược nâng cao, góp phần cho phát triển thịnh vượng chung tương lai Để tình trạng mơi trường tương lai khơng trở nên nghiêm trọng ĐTM giúp cho các doanh nghiệp có nhận thức hoạt động lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường nghiêm túc thực cách hiệu thì chúng ta mới có thể giữ vững nguyên tắc phòng ngừa/ phát triển bền vững theo ḷt mơi trường qui định Ví dụ về các tác động mơi trường có thể xảy ra đối với dự án xây dựng đường  giao thơng  Năm 2020, miền Trung đã chịu nhiều các vụ sạt lỡ đất làm ảnh hưởng đến đường di chuyển của người dân, nguyên nhân là các thời tiết diễn đột ngột và có sự khai thác, sử dụng đất không hợp lí Ngày 6-8-2020, ở quận Gò Vấp TP HCM đã xuất hiện “hố tử thần”, nguyên nhân là một trận mưa lớn và đột ngột tạo một hố dài 3m, sâu 2m đã gây cản trở giao thông, ùn tắc đường của người dân vào giờ cao điểm Một số nước, có thể gặp mưa bão đột ngột có giông to gió lớn làm một số cổ thụ cao to lâu năm ngã đổ nằm chắn ngang giữa đường Sau bão, người đường phải chờ xe động đến để giải quyết cả nằm giữa đường Tại sao đưa luật khống sản vào Luật Mơi trường  Do hiện nhu cầu của người càng tăng và hầu không có xu hướng giảm Đồng thời khoáng sản đóng vai trò việc tạo lượng cho các hoạt động di chuyển và các lượng tiêu thụ hằng ngày cho sinh hoạt của người nên cần rất nhiều nhiên liệu hóa thạch để đốt cháy phát sinh lượng Trong các quá trình sản xuất và chế biến khoáng sản có các công đoạn tạo lượng lớn CO được thải ngoài Bên cạnh đó, có sự khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản quá mức và mất kiểm soát làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên làm vi phạm nguyên tắc đến phát triển bền vững Ví thế, cần đua luật khoáng sản vào Luật Môi Trường để có khuôn khổ, giới hạn khai thác, sử dụng một cách hợp lí, có thể dễ dàng kiểm soát được các chủ thể khai thác, sử dụng 10 Tại sao đưa luật thủy sản vào Luật Môi trường  Sinh vật biển là hệ sinh thái vô cùng thú vị, đa dạng sinh học ở biển vô cùng phong phú rất thuận tiện cho việc nghiên cứu khoa học Hải sản là một những món ăn dinh dưỡng và rất ngon Chính vì thế, đa dạng sinh thái ở biển ngày càng giảm Không thể không kể đến việc khai thác thuỷ sản qua mức, mất kiểm soát nhu cầu người ngày càng cao Ngoài ra, một số loài bị tuyệt chủng ô nhiễm môi trường và đánh bắt không đúng cách làm môi trường sống bị hủy hoại, hệ sinh thái bị mất Để tránh tình trạng nghiêm trọng luật thủy sản cần đưa vào Luật Môi trường để hệ sinh thái dưới nước được bảo vệ II Phần câu hỏi riêng (Chủ đề bảo vệ tài nguyên nước ) Trình bày tóm tắt nội dung luật kiểm sốt môi nước trường Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 gồm 10 chương với 79 điều, quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục tác hại nước gây lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhằm bảo vệ, khai thác hiệu quả, phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia, tạo động lực phát triển bền vững ngành kinh tế nước nhiều thành phần phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…, ngày 21/06/2012, Quốc hội thức thơng qua Luật Tài ngun nước, số 17/2012/QH13 Trong đó, đáng ý quy định tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nước để phát điện có mục đích thương mại; phục vụ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, sản xuất phi nông nghiệp; trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản tập trung với quy mô lớn phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước Chính phủ quy định, vào chất lượng nguồn nước, loại nguồn nước, điều kiện khai thác, quy mô, thời gian khai thác mục đích sử dụng nước Bên cạnh đó, nhằm thực chủ trương chống lãng phí khai thác, sử dụng tài nguyên nước, Luật khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng tiết kiệm nước thông qua việc quy định ưu đãi hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu như: Miễn, giảm thuế cho phép vay vốn ưu đãi tổ chức, cá nhân đầu tư sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước, thu gom, sử dụng nước khử muối từ nước lợ, nước mặn, đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm nước… Tình hình nhiễm nguồn tài ngun nước VN  Hàng năm, nước tiêu thụ 100.000 hóa chất bảo vệ thực vật; phát sinh 23 triệu rác thải sinh hoạt, triệu chất thải rắn công nghiệp, 630.000 chất thải nguy hại việc xử lý chất thải Đặc biệt, nước có 283 khu cơng nghiệp với 550.000 m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm công nghiệp khoảng 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung Hơn 500.000 sở sản xuất có nhiều loại hình sản xuất ô nhiễm môi trường, công nghệ sản xuất lạc hậu Bên cạnh đó, nước ta có 5.000 doanh nghiệp khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng; 4.500 làng nghề Hơn 13.500 sở y tế hàng ngày phát sinh 47 chất thải nguy hại 125.000 m3 nước thải y tế Đối với đô thị, chất thải rắn thu gom rơi vào tỉ lệ khoảng 60% – 70% sở hạ tầng thoát nước xử lý nước thải, chất thải chưa thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Hầu hết rác thải sinh hoạt cũng  chất thải dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,… chưa xử lý đổ thẳng sông, hồ tự nhiên Nêu phân biệt loại giấy phép tài nguyên nước theo quy định pháp luật.   Điều 30 Hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép thăm dò nước đất 1. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thăm dò nước đất bao gồm: b) Đề án thăm dò nước dưới đất cơng trình có quy mơ từ 200 m3/ngày đêm trở lên; thiết kế giếng thăm dị cơng trình có quy mơ nhỏ hơn 200 m3/ngày đêm Điều 31 Hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép khai thác, sử dụng nước đất 1. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước đất bao gồm: c) Báo cáo kết thăm dò đánh giá trữ lượng nước đất kèm theo phương án khai thác cơng trình có quy mơ từ 200 m3/ngày đêm trở lên báo cáo kết thi cơng giếng khai thác cơng trình có quy mô nhỏ 200 m3/ngày đêm trường hợp chưa có cơng trình khai thác; báo cáo trạng khai thác trường hợp cơng trình khai thác nước đất hoạt động; d) Kết phân tích chất lượng nguồn nước khơng q sáu (06) tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ Trường hợp chưa có cơng trình khai thác nước đất, hồ sơ đề nghị cấp giấy phép phải nộp giai đoạn chuẩn bị đầu tư 2. Hồ sơ đề nghị gia hạn, điều chỉnh giấy phép khai thác, sử dụng nước đất bao gồm: c) Kết phân tích chất lượng nguồn nước khơng q sáu (06) tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ Điều 32 Hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt, nước biển Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt, nước biển bao gồm: b) Đề án khai thác, sử dụng nước trường hợp chưa có cơng trình khai thác; báo cáo trạng khai thác, sử dụng nước kèm theo quy trình vận hành trường hợp có cơng trình khai thác (nếu thuộc trường hợp quy định phải có quy trình vận hành); Hồ sơ đề nghị gia hạn, điều chỉnh giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt, nước biển bao gồm: c) Kết phân tích chất lượng nguồn nước khơng q ba (03) tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ; Điều 33 Hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước bao gồm: b) Đề án xả nước thải vào nguồn nước kèm theo quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải trường hợp chưa xả nước thải; báo cáo trạng xả nước thải kèm theo quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải trường hợp xả nước thải vào nguồn nước; c) Kết phân tích chất lượng nguồn nước tiếp nhận vị trí xả nước thải vào nguồn nước; kết phân tích chất lượng nước thải trước sau xử lý trường hợp xả nước thải Thời điểm lấy mẫu phân tích chất lượng nước khơng q ba (03) tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ; Hồ sơ đề nghị gia hạn, điều chỉnh giấy phép xả nước thải vào nguồn nước bao gồm: b) Kết phân tích chất lượng nước thải chất lượng nguồn nước tiếp nhận vị trí xả nước thải vào nguồn nước Thời điểm lấy mẫu phân tích chất lượng nước khơng q ba (03) tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ; c) Báo cáo trạng xả nước thải tình hình thực quy định giấy phép Trường hợp điều chỉnh quy mô, phương thức, chế độ xả nước thải, quy trình vận hành phải có đề án xả nước thải Nhận định sau hay sai giải thích sao?   a Tổ chức, cá nhân khai thác nước đất phục vụ sản xuất phi nông nghiệp nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.  Sai vì theo điều 65 khoản luật tài nguyên nước 2012: “Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nước phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước trường hợp: b)khai thác nước để phục vụ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, sản xuất phi nông nghiệp” Vậy tổ chức, cá nhân muốn khai thác nước dưới đất phục vụ cho sản xuất phi nông nghiệp phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước b Tổ chức, cá nhân thăm dị, khai thác nước đất phải có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền.  Đúng vì điều 52 khoản theo luật tài nguyên nước 2012: “Tổ chức, cá nhân thăm dò nước đất phải có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền.” c Mọi trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước với quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đăng ký, xin phép Đúng vì điều 44 khoản theo luật tài nguyên nước 2012: “Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước đăng ký, xin phép: b) khai thác, sử dụng nước với quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.” Nên các quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không cần đăng kí và xin phép d Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép Đúng vì điều 37 khoản Luật tài nguyên nước 2012: “Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 73 Luật cấp giấy phép” Vậy tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép, chỉ trừ các trường hợp tổ chức, cá nhân xả thải với quy mô nhỏ và không chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ thì không phải cấp phép theo khoản điều 37 e Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nước phải nộp tiền cấp quyền khai thác.  Đúng vì theo điều 65 khoản Luật tài nguyên nước 2012: “Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nước phải nộp tiền cấp quyền khai thác” không phải trường hợp nào cũng phải nộp tiền, các trường hợp phải nộp tiền đã qui định ở điều này f Giấy phép khai thác tài nguyên nước giấy phép xả nước thải vào nguồn nước xin phép trường hợp khai thác, sử dụng nước phục vụ hoạt động văn hóa, tơn giáo, nghiên cứu khoa học.  Giấy phép khai thác tài nguyên nước xin phép trường hợp khai thác, sử dụng nước phục vụ hoạt động văn hóa, tơn giáo, nghiên cứu khoa học là đúng vì theo điều 44 khoản Luật tài nguyên nước 2012: “Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước đăng ký, xin phép: d) Khai thác, sử dụng nước phục vụ hoạt động văn hóa, tơn giáo, nghiên cứu khoa học” Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước xin phép trường hợp khai thác, sử dụng nước phục vụ hoạt động văn hóa, tơn giáo, nghiên cứu khoa học là sai vì theo điều 37 khoản Luật tài nguyên nước 2012: “Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 73 Luật cấp giấy phép, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.”, chỉ trừ các trường hợp qui định ở khoản điều này mới không xin phép xả thải vào nguồn nước g Mọi trường hợp khai thác tài nguy nước phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước Sai vì theo điều 65 khoản Luật tài nguyên nước 2012: “Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nước phải nộp tiền cấp quyền thác tài nguyên nước trường hợp sau : a) Khai thác nước để phát điện có mục đích thương mại; b) Khai thác nước để phục vụ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, sản xuất phi nông nghiệp; c) Khai thác nước đất để trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản tập trung với quy mô lớn” Không phải mọi trường hợp phải nộp tiền cấp quyền mà chỉ nằm một những trường hợp nêu mới phải nộp tiền cấp quyền khai thác III Phần tập Bài 4-  Doanh nghiệp A có nhu cầu xây dựng nhà máy thủy điện với cơng suất 300MW dung tích hồ chứa 100.000.000m3 nước Anh chị cho biết:  – Doanh nghiệp A có phải lập báo cáo ĐTM hay khơng? Tại sao? Có theo mục 27, phụ lục II, nghị định 18/2015/NĐ-CP Trên diện tích từ 100 trở lên nhà máy phong điện, quang điện, có dung tích hồ chứa từ 100.000 m³ nước trở lên công suất từ 10 MW trở lên nhà máy thủy điện Do doanh nghiệp A có dung tích hồ chứa 100.000.000m3 nước cơng suất 10MV nên phải lập báo cáo ĐTM – Nếu phải lập, Doanh nghiệp A muốn tự lập báo cáo ĐTM có khơng? Tại sao? Được doanh nghiệp A đạt đáp ứng qui định điều 13 NĐ 18/2015/NĐ-CP – Nếu tự lập, doanh nghiệp A phải tiến hành bước để báo cáo ĐTM phê duyệt? Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu, thu thập thông tin, hồ sơ tài liệu từ dự án Bước 2: Đến dự án lấy mẫu để phân tích Bước 3: Tổ thức tham vấn ý kiến UBND xã nơi thực dự án tổ chức Chịu tác động trực tiếp dự án thực hiện, có cơng văn tham vấn ký xác nhận khách hàng Bước 4: Chuyên viên môi trường viết báo cáo theo tài liệu khách hàng cung cấp, kết phân tích mẫu, ý kiến tham vấn đánh giá chuyên viên Bước 5: Chuyên viên môi trường kiểm tra báo cáo, gửi khách hàng xem thảo Bước 6: Chuyên viên chỉnh sửa, hoàn thiện, in ấn đưa khách hàng ký, nộp quan thẩm định Bước 7: Chờ quan thẩm định, lập hội đồng thẩm định, bảo vệ trước hội đồng, lấy ý kiến chỉnh sửa, bổ sung Bước 8: Bổ sung, chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng sau bảo vệ Bước 9: In ấn, hồn thiện, trình khách hàng ký, nộp quan thẩm định Bước 10: Chờ nhận định từ quan phê duyệt, bàn giao cho khách hàng

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:48

Xem thêm:

w