1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại nhà máy mía đường Hòa Bình

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm soát ô nhiễm tại Cty Cổ phần Hòa Bình, phân tich một số các nguyên nhân tồn động trong sản xuất mía đường, dựa trên nguyên nhân cho ra các giải pháp phù hợp giải pháp cho nhà máy sản xuất mía đường (Nội dung chỉ dựa trên Lý thuyết)

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐÀU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm .2 1.2 Tổng quan Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình .4 1.2.1 Thơng tin chi tiết Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình .4 1.2.2 Lịch sử hình thành Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình 1.2.3 Quy trình sản xuất Cty CP Mía đường Hịa Bình .8 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG TỪ VIỆC XẢ THẢI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HỊA BÌNH 11 2.1 Hiện trạng môi trường Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình 11 2.2 Sự ảnh hươngr từ việc xả thải Công ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình11 CHƯƠNG III: NGUN NHÂN TỒN ĐỒNG VÀ GIẢI PHÁP .12 3.1 Nguyên nhân tồn động .12 3.2 Giải pháp 13 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .15 4.1 Kết luận .15 4.2 Kiến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 PHẦN MỞ ĐÀU Ơ nhiễm mơi trường vấn đề tương đối cấp bách nay, ảnh hưởng trực tiếp lên đời sống ngày người sinh vật xung quanh vùng Cho tới bây giờ, trạng nhiễm dần trở nên phổ biến nhiều chủ thầu chủ đầu tư ham lợi chẳng đến hậu gây nhiều tàn dư không đáng ảnh hưởng trực tiếp lên khơng gian sống họ Đối với thị trường nước, kết thúc vụ 2021-2022 tồn ngành mía đường Việt Nam ép 7,5 triệu mía, sản xuất gần 741.700 đường, tăng 11,6% sản lượng mía ép 7,5% sản lượng đường so với vụ ép mía 2020-2021 Trong đó, ước tính tổng nhu cầu sử dụng nguyên liệu đường nước ước đạt từ 2,1 - 2,3 triệu đường năm, tức sản lượng đường đáp ứng khoảng 35% nhu cầu thị trường Các nhà máy đường có nhiều điều kiện để tiếp tục tăng tốc nhờ giá đường giới năm 2022, dự báo tăng từ 2- 5% so với năm trước, theo đà tăng hàng hóa Cơng ty Cổ Phần mía đường Hịa Bình tiền thân Cơng ty Mía đường Hịa Bình, thành lập tỉnh Hịa Bình vào ngày 14 tháng năm 1995 hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 109878 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Hịa Bình cấp ngày 30 tháng năm 1995 Trước khó khăn tài lúc đến tháng năm 1996 Cơng ty Mía đường Hịa Bình khởi cơng xây dựng năm sau, 22 tháng năm 1997, Nhà máy đường thức vào hoạt động Sau thời gian hoạt động nhà máy có số chuyển biến xấu gây hậu nặng nề tác động không nhỏ đến môi trường xung quanh nhà máy khiến cho việc sản xuất bị đóng cửa vĩnh viễn Trước tình hình đó, tác giả thực đề tài: “Kiểm sốt nhiễm mơi trường Cơng ty Cổ Phần Hịa Bình” nhằm đưa giải pháp giải nguyên nhân tồn động để khắc phục hậu không mong muốn Công ty gây CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm a Các khái niệm Ơ nhiễm mơi trường là tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm việc đưa hóa chất gây nhiễm vào mơi trường tự nhiên, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe người sinh vật khác Ơ nhiễm mơi trường dạng chất (rắn, lỏng khí) lượng (chẳng hạn phóng xạ, nhiệt, âm ánh sáng) Kiểm soát nhiễm mơi trường q trình phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lí nhiễm (theo khoản 18 Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2014) b Phân loại ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường nước tượng nước sông, hồ, ao, suối, mạch nước ngầm, bị nhiễm hóa chất độc hại hoạt động sống người gây như: thuốc bảo vệ thực vật, chất thải từ công nghiệp, chất thải sinh hoạt, Môi trường nước bị nhiễm có nghĩa khơng đủ tiêu chuẩn người sử dụng sinh hoạt sản xuất Nếu sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm khiến thể mắc phải bệnh nguy hiểm hệ tiêu hóa, hơ hấp dẫn đến bệnh hiểm nghèo, bệnh mãn tính Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khơng khí có chứa thành phần độc hại loại khí, bụi lơ lửng, khói, mùi Hay nói cách khác chất khơng khí ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ sự thoải mái người, động vật dẫn đến nguy hại thực vật vật chất khác Trong khơng khí bị nhiễm có chứa loại khí, hạt vật chất lơ lửng hạt chất lỏng dạng bụi (aerosol) làm thay đởi thành phần tự nhiên khí Một số loại khí thành phần khơng khí CO2 cũng trở nên nguy hại chất nhiễm khơng khí nồng độ cao mức bình thường Ơ nhiễm khơng khí có nguy ảnh hưởng tới sức khoẻ người thành phần khác môi trường đất, nước Ơ nhiễm mơi trường đất là tình trạng đặc tính đất bị thay đổi nồng độ chất ô nhiễm đất cao làm ảnh hưởng tới đa dạng sinh học  c Các nguồn thải gây nhiễm khơng khí Dựa vào nguồn gốc hầu hết nguồn thải người tạo nên bao gồm hai nguồn khu công nghiệp:  Nguồn cố định: bao gồm nguồn từ trình đốt khí, dầu, củi, phản ứng hóa học,…chủ yếu từ nhà máy sản xuất, chế biến  Nguồn di động: nguồn di chuyển khơng cố định khí thải từ phương tiện giao thơng Dựa vào sự bố trí hình học nhiễm hình học chia làm nhóm sau:  Điểm nhiễm : ống khói nhà máy, nhà máy, thiết bị sản xuất cụ thể (các nguồn cố định)  Đường nhiễm : q trình hoạt động phương tiện giao thông vận tải (xe cộ, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy…)  Vùng ô nhiễm : khu chăn nuôi lớn, khu tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp,… d Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước *Các nguồn nước thải từ sinh hoạt đô thị  Nước thải sinh hoạt từ nhà khu dân xư đo thị;  Nước thải sinh hoạt thải từ bệnh viện, sở y tế, phòng khám chữa bệnh;  Nước thải sinh hoạt thải từ công trình dịch vụ công cụ như: khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, nhà vệ sinh công cộng,… *Các nguồn thải từ sản xuất công nghiệp  Nước thải công nghiệp mang nhiều chất độc hại hữu cơ: từ ngành thực phẩm, thuộc da, giấy, dầu khí,… chứa chất ô nhiễm hữu rấ lớn, thường tượng phú dưỡng hóa mơi trường nước mặt  Nước thải cơng nghiệp chứa nhiều loại hóa chất độc hại: từ ngành cơng nghiệp chế biến hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu,…  Nước thải công nghiệp chứa nhiều kim loại nặng bùn đất: từ ngành công nghiệp khí, luyện kim, khai khoáng,… Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước từ sản xuất nông nghiệp  Nước thải sản xuấtn nông nghiệp đồng ruộng chứa nhiều phân bón, thuốc trừ sâu,  Nước thải mang nhiều chất hữu cơvà vi trùng: từ trại chăn nuôi gia súc, ao nuôi thả cá,… 1.2 Tổng quan Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình 1.2.1 Thơng tin chi tiết Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình Tên giao dịch: Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình Địa trợ sở chính: Phường Hữu Nghị, Thành phố Hịa Bình, Tỉnh Hịa Bình Huyển/Thành phố: Hịa Bình (thành phố) Tình trạng hoạt động: Đang họat động Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần Vốn điều lệ: tỷ đồng 1.2.2 Lịch sử hình thành Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình Cơng ty mía đường Hịa Bình thành lập theo định số 105/QĐ – UB ủy ban nhân nhân tỉnh Hịa Bình, ngày 14 tháng 04 năm 1995 hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 109878 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hịa Bình cấp ngày 30 tháng năm 1995 Chức hoạt động cơng ty: Cơng ty cổ phần mía đường Hịa Bình nhà sản xuất, phân phối thức sản phẩn Đường mặt hàng khác miền Tây Bắc Do vậy, chức cơng ty sản phẩm tiêu thụ hàng hóa theo phương thức bán buôn bán lẻ, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng miền Tây Bắc Nhiệm vụ công ty nghiên cứu khả nhu cầu tiêu dùng thị trường để xây dựng kế hoạch phương pháp kinh doanh đảm bảo phát triển kinh tế vùng, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước, bảo tồn phát triển vốn theo quy định Nhà nước: Tiểm hoạt động công ty:  Sản xuất đường sản phẩm liên quan với chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế  Là đầu mối cung cấp sản phẩm Đường lớn Tây Bắc, với hệ thống phân phối miền Sản phầm của cơng ty đường bao 50kg, bao 20kg đường túi 0.5 – kg Mới đầu thành lập, hệ thống vùng nguyên liệu chưa hồn chỉnh, thêm vào tràn ngập sản phẩm đường công ty ngoại tỉnh nên năm đầu Cơng ty khơng khó khăn tỏng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nhưng với nổ lực Ban lãnh đạo tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Cơng ty, sau vài năm, sản phẩm Công ty chiếm lĩnh thị trường tỉnh tỉnh Tháng 08 năm 2005, thực chủ trương phủ việc chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nước, Cơng ty Mía đường Hịa Bình tiến hành cổ phần hóa đổi tên thành Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình Hiện nay, vốn điều lệ Công ty tỷ đồng, với 500 nghìn đồng cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng phát hành; đó, 40% vốn Nhà nước, 60% cịn lại cán cơng nhân viên Cơng ty đóng góp Nhờ gắn kết cách chặt chẽ lợi ích người lao động với lợi ích chung Cơng ty, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm họ công việc Thật vậy, sau hai năm cổ phần hóa, đây, diện mạo Cơng ty thay đổi: trụ sở làm việc rộng đẹp hơn, sở vật chất tăng cường; đời sống người lao động bước cải thiện… Hình 1.1: Tổ chức máy quản lý Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình - Thị trường tiêu thụ: Hà Tây, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hà Nội,… Bảng 1.1: Các lượng sử dụng năm Đơn vị Lượng sử dụng năm Định mức sử dụng Tấn/năm 41.260 – 50.100 915.000 MJ/tấn sản phẩm tương đương 210 30.000 3.Nước m3/h 15 13 - 15 4.Nhiên liệu vơi Tấn 37.500 - 43.750 150 - 315 Kg/tấn 6÷2000 6÷19000 Các hoạt động 1.Ngun liệu sản xuất: mía loại (MI, ROC, KOMUS, H39 ) 2.Điện tiêu thụ Hóa chất Chất trơ lắng lọc Chất trợ lắng chìm Kg 4.2 3.2 Chất trợ lắng Kg Chất giảm độ nhớt + phá bọt talosuf P/G Kg 16 14 Chất diệt khuẩn DTE Kg 12 11 Nước mía hỗn hợp Bx 12 – 15% 11.5% - Số lượng máy móc thống kê Bảng 1.2 Nhìn chung máy móc sau thời gian dài sử dụng đánh giá rõ tình trạng sử dụng có tỷ lệ giarm sâu Dựa tình trạng phải thực cơng tác thay máy móc Bảng 1.2: Thống kê số lượng máy móc nhà máy sử dụng 1.2.3 Quy trình sản xuất Cty CP Mía đường Hịa Bình Quy trình sản xuất trình bày theo sơ đồ Hình 1.2 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất mía đường Cty CP Hịa Bình Mía từ ruộng rẫy vận chuyển nhà máy phương tiện ghe thuyền, ô tô, máy kéo Các phương tiện này, đến nhà máy cân hai bàn cân Nhằm xác định lượng mía thu mua đem vào chế biến ngày, làm sở để chi trả tiền cho chủ mía Rồi cẩu mía bốc, xếp nhà chứa mía Nhà chứa mía có sức chứa: 1000 mía song tùy tình hình thực tế kế hoạch đào bải mà định lượng mía cần dự trữ Nhà chứa mía chia làm phần sân Mỗi phần có bố trí cẩu để đảm bảo không lưu bãi, tránh phân hủy đường mía để lưu bãi lâu Tại đây, phận kiểm phẩm xác định trữ đường cho lô mía Cẩu: Chuyển mía từ xe bãi chứa lên bàn lùa để thực công đoạn Nhà máy có sử dụng cẩu Ép mía: Mía sau xử lý, đưa vào máy ép sơ qua thiết bị nam châm điện để loại bỏ vật lạ kim loại lẫn vào nhằm bảo vệ, tránh hư hỏng cho máy ép thiết bị sau Nước mía gọi nước mía ngun chất Nó trộn với nước khuếch tán gọi nước mía hỗn hợp, tập kết bồn Gia nhiệt I: Nước mía hỗn hợp sau hâm nóng, tiếp tục đưa thiết bị gia nhiệt I Tại đây, nước mía gia nhiệt nhiệt độ t=70oC Gia vơi chính: Sau nâng nhiệt độ lên to=70-75oC người ta bắt đầu thực gia vơi Trong thùng gia vơi có cánh khuấy có tác dụng tránh tượng kiềm cục tạo điều kiện cho phản ứng đều, nhanh Sau gia vôi nước mía đưa đun nóng lần gọi gia nhiệt II Gia nhiệt II: Để phản ứng xảy hồn tồn, làm cho nước mía lắng tốt sau gia vơi Nước mía nâng nhiệt độ lên điểm sôi to=102-105oC Làm giảm độ nhớt dung dịch tạo phản ứng kết tủa hoàn loại bớt khơng khí có nước mía Lắng trong: có mục đich tách kết tủa tách nước lắng ra, nước lắng (chè trong) đưa cô đặc, tạp chất kết tủa đưa khoảng 80% lại bã tròn khoảng 20% cần lọc lại Bốc hơi: Nhiệm vụ hệ thống cô đặc bốc nước mía Vì nấu đường kết thành tinh hạt tốt Bx >78 cô đặc đến nồng độ Bx >70 đường bắt đầu kết tinh đường kết tinh đọng lại đường ống bơm gây khó khăn cho trình lưu chuyển Nấu đường: gồm giai đoạn Giai I, đặc dung dịch nước mía đến độ bão hòa cần thiết Giai đoạn II, làm sinh mầm tinh thể đường dung dịch Giai đoạn III, nuôi tinh thể lớn Sau tạo mầm, cố định tinh thể, làm cho tinh thể lớn lên cách cho siro vào Giai đoạn IV, nồi đường đầy, lượng đường Saccaroza dung dịch kết tinh (có cồn dung dịch không đáng kể) Người ta tiến hành đóng van hơi, van nguyên liệu phá chân khơng, sau xả đường ống trợ tinh Xử lí đường non: Đường non từ nồi nấu đưa xuống thiết bị trợ tinh làm lạnh sau đủ thời gian đưa xuống máng phân phối để khuấy phù hợp với điều kiện máy ly tâm Với nhiệm vụ máng phân phối cung cấp đường vào đồng ổn định cho máy ly tâm Ly tâm đường: Bộ phận máy ly tâm liên tục lưới ly tâm hình phễu trình lực ly tâm mật lọc qua lưới tinh thể đường bị giữ lại dịch chuyển dần theo bề mặt lưới ly tâm đến miệng phễu lọc vào khoang sản phẩm Sấy đường: Đường sau ly tâm xong đưa xuống sàng lắc chuyển đường đến gàu tải đường vào máy sấy Trong trình vận chuyển sàng lắc đường làm nguội bốc lượng nước đáng kể Cân đường: Đường sau sấy xong đưa đến cân tự động để cân ghi lại số liệu cân xả xuống băng tải đưa vào kho thành phẩm có lót vật liệu cách ẩm chờ đóng bao 10 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG TỪ VIỆC XẢ THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HỊA BÌNH 2.1 Hiện trạng mơi trường Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình Cơng ty cổ phần mía đường Hịa Bình xả nước thải chưa xử lý thượng nguồn sông Bưởi khiến nước sông bị ô nhiễm đoạn chảy qua huyện Thạch Thành có chiều dài 57 km có 30km nước bị đổi màu ô nhiễm Theo báo cáo Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thanh Hóa, sáng 4/5, sơng Bưởi đoạn giáp xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình chảy xi địa bàn xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa có tượng nước sơng đổi màu đen lục, sủi bot, mùi hoi xuất cá tự nhiên sông chết hàng loạt Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thanh Hóa báo cáo UBND tỉnh chủ trì phối hợp với ngành chức năng, UBND huyện Thạch Thành khẩn trương kiểm tra, xác định nguyên nhân làm cá chết Qua kiểm tra lãnh đạo Công ty cổ phần mía đường Hịa Bình thừa nhận việc xả nước thải sản xuất chưa qua xử lý nhà máy sông Bưởi thời gian từ ngày 15/3 đến ngày 25/4, với lưu lượng khoảng 250m3 – 300m3 ngày/ đêm 2.2 Sự ảnh hươngr từ việc xả thải Cơng ty Cổ Phần Mía Đường Hịa Bình Tính đến 10h ngày 7/5, tổng số lượng cá lồng chết 17.385 kg, gồm 73/109 lồng 32/49 hộ ni cá lồng bị chết hồn tồn sơng Bưởi người dân xã Thạch Lâm, Thạch Quảng, Thạch Cẩm, Thành Mỹ - huyện Thạch Thành Thay đánh bắt để tăng thu nhập người đân nơi phải vớt cá để đem tiêu hủy Bên cạnh, sống người dân bị đảo lộn hồn tồn, họ khơng dám cho gia súc trâu, bị, đến sơng Bưởi tắm uống nước Việc xả thải ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp người dân 15 xã thuộc huyện Thạch Thành Chính việc gây nhiễm đến nguồn nước nguy gây ảnh hưởng đến 400.000 lúa hè thu thời kỳ trổ đồng, thiếu nước người dân địa phương khơng dám lấy nước vào nội đồng Và nhiễm làm sống họ đảo lộn, môi trường bị ô nhiễm, khơng biết đến ngày trở lại bình thường 11 CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN TỒN ĐỒNG VÀ GIẢI PHÁP Hình 3.1: Sơ đồ liên kết nguyên nhân tồn động 3.1 Nguyên nhân tồn động *Nước chảy tràn Do thao tác công nhân chưa kỹ thuật: Số lượng công nhân nhà máy sản xuất hầu hết cơng nhân chưa có đủ kiến thức chun mơn kĩ thuật nên khơng thao tác trục trặc kĩ thuật xảy Mất điện đột ngột: Trong 365 ngày làm việc ngày điện làm trì trình sản xuất dẫn đến hệ thống xử lí nước thải khơng hoạt động ứ động gây trạng chảy tràn Bồn chứa nước thải không phù hợp với lượng sản xuất: Do lượng sản xuất tương đối lớn sử dụng nước nhiều nên bồn chứa không đủ không gian chứa dẫn đến phải xả thải trực tiếp mà khơng xử lý 12 Khơng có hệ thống xử lý nước thải: Theo nhiều báo cho biết nhà máy có sản xuất lượng lớn sản phẩm thu gom hồ chứa; hồ chứa đầy không xử lý xả thải trực tiếp bên ngồi sơng ngịi *Khơng khí Phương tiện vận chuyển lạc hậu: Do nhiều năm sử dụng liên tục nên phương tiện hạn sinh nhiều khí CO CO làm tăng thêm ô nhiễm không khí xung quanh khu vực nhà máy Sắp xếp vị trí máy móc khơng hợp lý: Ví trí máy móc sản xuất xếp lắp đặt sát nhau, lúc vận hành máy va chạm vào tạo tiếng ồn khơng mong muốn; q trình sản xuất không ổn định sản lượng cho khơng hồn tồn chất lượng Máy móc khơng bảo trì định kỳ: Máy móc hoạt động suốt nhiều năm sinh tượng tiếng ồn phận, hay bị hư hỏng phải sửa chữa nhiều lần, không bảo dưỡng thay phận hư hỏng hay sữa chửa định kỳ năm 3.2 Giải pháp *Đối với nước chảy tràn Tổ chức buổi tập huấn cho công nhân viên: Sắp xếp lịch trình tổ chức bi tập huấn để cung cấp thêm kiến thức cho công nhân tiếp thu thêm kiến thức mới; chỉnh sửa lỗi sai vận hành máy móc đảm bảo quy trình tránh việc vận hành sai gây hư hỏng máy móc Trang bị thêm máy phát điện: Trang bị thêm số thiết bị dự phòng máy phát điện cung cấp điện để tránh tình trạng điện đột ngột sản xuất phận thu gom đảm bảo vận hành không bị ngập úng lúc thải sau sản xuất Tính tốn kỹ lưỡng lượng thải nhà máy sản xuất: nhà máy sản xuất nên tính tốn, xem sét lại để xây dựng sử dụng thiết bị phù hợp với lượng thải nhà máy sản xuất Nâng cấp, cải tiến bồn chứa: Chú ý cải tạo lại bồn chứa nâng cấp bồn chứa để ứng với lượng thải sau sản xuất tránh trường hợp tràn bồn chứa xả thải khẩn trực tiếp môi trường 13 *Đối với khơng khí Trang bị hệ thống xử lý nước thải MBBR: Giải pháp trang bị hệ thống xử lý nước thải công nghệ MBBR vô hợp lý cơng suất xử lý tương đối lớn phù hợp với lượng thải nhà máy Thay phương tiện vận chuyển cũ thành phương tiện vận chuyển mới: Hầu hết máy móc vận chuyển cũ sử dụng liên tục từ sau thành lập, phận động hạn nên để đảm bảo việc vận chuyển, thải khói bụi nên thay hồn tồn phương tiện cũ, khơng đạt chuẩn Phân bố xếp lại vị trí máy móc: Thiết kế lại vẽ phân bố máy móc để tránh trường hợp vận hành cọ xát, va chạm vào Tiến hành bảo trì, sửa chửa định kỳ: Kiểm tra định kỳ máy móc, thiết bị để kịp thời bảo trì hay sửa chửa đảm bảo vận hành thuận lợi ngăn ngừa máy móc hư hỏng bất thường 14 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trước tình hình xảy, nhà máy sản xuất mía đường nên áp dụng biện pháp sau để khắc phục số tồn động vấn đề gây nhiễm mơi trường: - Thứ nhất: Tính tốn kỹ lưỡng lượng thải, trang bị hệ thống xử lý nước thải nâng cấp, cải tiến bồn chứa nước thải - Thứ hai: Thay phương tiện cũ thải nhiều khí, xếp lại máy móc sản xuất bảo hành định kỳ máy móc Nhằm giải vấn đề phát sinh gây ô nhiễm mơi trường để lại hậu nặng nề ban quản lý người lãnh đạo nhà máy nên xem sét thực giải pháp để giảm thiểu nguyên nhân tồn động tránh gây hậu nghiêm trọng 4.2 Kiến nghị Các quan địa phương có chức trách phải thường xuyên quan trắc, kiểm tra giấy tờ xả thải thường xuyên nhà máy sản xuất Thường xuyên kiểm tra khu vực nghi có vấn đề nhiễm mơi trường, có điểm bất thường so với bình thường nhằm quản lý tốt công tác bảo vệ môi trường Đồng thời kịp xử lý tồn động hay vấn đề phát sinh có ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân, nhằm đảm bảo đời sống, sinh hoạt phục vụ nhu cầu ngày người dân 15 16

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:03

w