Pháp lệnh CBCC Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh CBCC là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm : (1) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện); (2) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; (3) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; (4) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; (5) Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; (6) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; (7) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND; Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã); (8) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã. CBCC quy định tại các điểm (1), (2), (3), (5), (6), (7), (8) nêu trên được hưởng lương từ ngân sách nhà nước; CBCC tại điểm (4) được hưởng lương từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật.”
Pháp lệnh CBCC Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh CBCC là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm : (1) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện); (2) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; (3) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; (4) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; (5) Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; (6) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; (7) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND; Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã); (8) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã. CBCC quy định tại các điểm (1), (2), (3), (5), (6), (7), (8) nêu trên được hưởng lương từ ngân sách nhà nước; CBCC tại điểm (4) được hưởng lương từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật.” (3) Đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC - Đ/ mới công tác q lý CBCC : +Tổng điều tra, đánh giá đội ngũ CBCC, xác đinh chính xác ssố lương chất lương, định hướng qui hoạch, XD KH đào tạo, bồi dưỡng q lý, . XD hệ thống cơ sở dữ liệu CBCC, tin họa háo quản lý CB . +Sửa đổi bổ sung hệ thống ngạch, bậc các qui định hiện hành về tiêu chuẩn ng vụ, ch danh CB,CC + Xác định cơ cấu CBCC hợp lý gắn với chức năng nhiệm vụ trong cơ quan HCNN , làm cơ sở cho việc định biên và XD phát triển đôi ngủ CBC . Tổ chức bộ máy gọn, tinh phù hợp chức năng nh vụ +Hoàn thiện chế độ tuyển dụng, XD quy chế khen thưởng, kỷ luật . . Cơ ché thi tuyển phải đảm bảo dân chủ, công khai, chọn người đúng tiêu chuẩn vào bộ máy NN . +XD quy định thống nhất về tinh giản b chế trong cơ quan HC và đơn vị SN, tạo điều kiện đổi mới trẻ hóa, nâng cao năng lực đội ngủ CCCB . + Đổi mới nâng cáo năng lực của cơ quan và CB làm nh vụ q lý CBCC và công vụ phù hợp với yêu cầu, nh vụ của thời ky CNH, HĐH + Phân cấp đồng bộ về nhân sự, trách nhiệm và tài chính . - Cải cách tiền lương và chế độ Cs đãi ngộ : Coi tiền lương là hình thức đầu tư trực tiếp cho con người, đầu tư cho p triển KT-XH, góp phần nâng cao chất lượng CBCC và hoạt động công vụ . tập trung vào những nội dung chính : + nâng mức lương tối thiểu theo lộ trình, CC hệ thống thang lương, bảng lương; điều chỉ bội số và hệ số tiền lương trong bảng lương thang lương . + Chậm nhất đên 2005, (hay tiếp tục hoàn thiên)thực hiện xong cơ bản CC tiền lương, thực hiện t tệ hóa tiền lương, điều chỉnh lương tăng ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong XH +sửa đổi, bổ sung các qui định về chế độ phụ cấp ngoài tiền lương theo ngạch bậc, thao cấo bậc ch môn , ng vụ làm việc trong điều kiện khó khăn, ng hiểm , độc hại . + Ban hành và trhực hiện chế độ tiền thưởng đối với CBCC hoàn thành xuất sắt nh vụ vfa các chế độ đãi ngộ khác . - Đào tạo bồi dưỡng CB : + Đánh giá lại công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC XD và triển khai kế hoạch đào tạo dưới nhiều hình thức, đào tạo chuyên môn, đào tạo chính trị . +Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào tạo bồi dưỡng, chú ý nâng cao kiến thức, kỹ năng hành chính (đào tạo trong nước và ở nước ngoài) + Tổ chức lại hệ thống cơ sở đào tạo bồi dưỡng; điều chỉnh sự phân công giữa cơ sở đ tạo . - Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức CBCC : + Tăng cường các b pháp g dục CBCC về tinh thần trách nhiệm, XD tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, tôn vinh nghề nghiệp, danh dự CB . + Ban hành qui chế công vụ, gắn với thực hiện quy chế dân chủ trong HCNN, thực hiện công khai hoật động công vụ, bảo đảm kỷ cương bộ máy, nâng cao trách nhiệm ý thức tổ chức kỷ luật của CBCC. +Đẩy manh đâus tranh chônga quan liêu, tham nhũng,, thực hiện chế độ kiểm toán và các chế độ bảo vệ công sản và NSNN . . lượng đội ngũ CBCC - Đ/ mới công tác q lý CBCC : +Tổng điều tra, đánh giá đội ngũ CBCC, xác đinh chính xác ssố lương chất lương, định hướng qui hoạch, XD KH đào tạo, bồi dưỡng q l , . XD hệ thống. chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã. CBCC quy định tại các điểm (1 ), (2 ), (3 ), (5 ), (6 ), (7 ), (8) nêu trên được hưởng lương từ ngân sách nhà nước; CBCC tại điểm (4) được hưởng lương từ ngân. hệ thống cơ sở dữ liệu CBCC, tin họa háo quản lý CB . +Sửa đổi bổ sung hệ thống ngạch, bậc các qui định hiện hành về tiêu chuẩn ng v , ch danh CB ,CC + Xác định cơ cấu CBCC hợp lý gắn với chức năng