Báo cáo địa chất kiến trúc

66 3 0
Báo cáo địa chất kiến trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KĨ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ ֎֎֎ BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC (06/01/2015 – 09/01/2015) GVHD: PGS.TS VŨ ĐÌNH CHỈNH THS HỒ NGUYỄN TRÍ MẪN XE – NHĨM 32 TRẦN HỒNG HẠNH 1411106 NGUYỄN THỊ HỒI TRƠNG 1414268 LÊ CHẤN TRUNG 1414314 TRẦN QUỐC TRUNG 1414283 Học kì I – Năm học 2015-2016 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC NHÓM 32 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 LỘ TRÌNH 1.2 PHÂN CÔNG THỰC TẬP 1.3 DỤNG CỤ, TRANG BỊ DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 10 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 10 2.1.1 Đồng Nai 10 2.1.2 Lâm Đồng 13 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 15 2.2.1 Đồng Nai 15 2.2.2 Lâm Đồng 18 2.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT .21 2.3.1 Đồng Nai 21 2.3.2 Lâm Đồng 22 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT .23 3.1 ĐỊA TẦNG 23 3.1.1 Hệ Trias Thống Trung - Hệ tầng Châu Thới:(T2ct) 23 3.1.2 Hệ Jura thông hạ - Hệ tầng Đakrong (J1dk) 25 3.1.3 Hệ Jura Thống Trung – Hệ tầng sông Phan (J2sp) 28 3.1.4 Hệ Jura Thống Thượng – Hệ Kreta Hạ – Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J3- K1dbl) .30 3.1.5 Hệ Kreta – Hệ tầng Đắk Rium (K1dr) .31 3.1.6 Hệ Trung Pleistocen - Hệ tầng Xuân Lộc ( Q12xl) 33 3.2 CÁC PHỨC HỆ MAGMA 36 3.2.1 Phức hệ Jura Muộn – Kreta Sớm - Phức hệ Định Quán 36 (J3-K1đq) 36 3.2.2 Phức hệ Thượng Kreta - Phức hệ Ankroet (K2ank) 39 PHẦN IV: KIẾN TẠO 43 4.1 KHE NỨT 43 4.1.1 Hệ Trias Thống Trung – Hệ tầng Châu Thới (T2ct) 43 4.1.2 Hệ Jura Thống Hạ - Hệ Tầng ĐaKrong (J1dk) .45 4.1.3 Hệ Jura Thống Thượng – Hệ Kreta Hạ - Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J 2-K1bl) 46 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC NHÓM 32 4.1.4 Hệ Kreta Hạ - Hệ tầng Đắk Rium (K1dr) 46 4.1.5 Hệ Đệ Tứ Thống Hạ - Hệ Tầng Xuân Lộc ( Q11xl) 47 4.2 ĐỨT GÃY 48 4.2.1 Hệ Đệ Tứ Thống Hạ - Hệ Tầng Xuân Lộc ( Q11xl) 48 4.2.2 Phức hệ Jura Muộn – Kreta Sớm - Phức hệ Định Quán 49 (J3-K1đq) 49 4.3 MẶT TRƯỢT – Phức hệ Thượng Kreta - Phức hệ Ankroet (K2ank) 49 PHẦN V: KHOÁNG SẢN 53 5.1 Mỏ đá andesite ( đỉnh đèo Bảo Lộc) (Hình 5.1) 53 5.2 Nước khống - nóng, nước ngầm: 53 5.2.1 Nước khống - nóng: 54 5.2.2 Nước ngầm: 54 5.2 Nguyên liệu phụ gia ximăng: gồm có puzơlan laterit: 55 PHẦN 6: ĐỊA MẠO 57 6.1.VÙNG LÂM ĐỒNG 57 6.2 VÙNG ĐỒNG NAI 58 PHẦN 7: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT .61 7.1 VÙNG ĐỒNG NAI 61 7.2 ĐÀ LẠT 61 7.1.1 Thời kỳ biển 61 7.1.2 Thời kỳ hình thành lục địa 62 7.1.3Thời kỳ hình thành cao nguyên bậc thềm .62 LỜI KẾT 66 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC NHĨM 32 LỜI NĨI ĐẦU Kính thưa Q Thầy Cô, Báo Cáo Thực Tập Địa Chất Kiến Trúc tổng hợp kiến thức chúng em học lớp, tìm tịi, nghiên c ứu qua sách qua quan sát, đánh giá ngồi thực địa Trong đó, phần l ớn kiến thức chọn lọc đúc kết từ nghiên cứu c nhóm suốt q trình chuyến Thông qua báo cáo chúng em muốn trình bày cách có hệ thống kiến thức mang tính c b ản, trội loại mẫu, điểm lộ mà nhóm qua đồng thời thể ứng dụng thực tế lọai m ẫu, lo ại khoáng vật sống Nói cách khác, báo cáo xếp theo thứ tự từ tổng thể đến chi tiết, từ kiến thức học sách đến ứng dụng thực tế từ nguồn gốc địa chất xa xưa đến ki ến trúc, c ấu t ạo điểm lộ Trong đó, phần lại phân chia thành mục nhỏ để phân tích, song song hình ảnh mà nhóm chúng em thu thập qua chuyến Tuy cố gắng nỗ lực để có báo cáo đạt ch ất l ượng thời gian hạn chế khối lượng công việc tương đ ối l ớn, chắn khó tránh sai sót q trình biên so ạn T ập th ể nhóm chúng em mong nhận góp ý Quý Thầy Cơ nội dung hình thức trình bày báo cáo đ ể chúng em có thêm kinh nghiệm thực thiện tốt báo cáo sau Chúng em xin chân thành cảm ơn Tháng năm 2016 TẬP THỂ NHĨM 32 – XE 03 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC NHÓM 32 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 LỘ TRÌNH Thực tập địa chất kiến trúc có nội dung chủ yếu trang bị cho sinh viên hiểu biết chi tiết vùng thực tập ( Đồng Nai, Bảo Lộc, Đà Lạt) bao gồm: Điều kiện tự nhiên kinh tế, nhân văn, địa tầng magma, c ấu trúc kiến tạo, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường, địa mạo Qua đợt thực tập, sinh viên học tập cách nhận biết dạng cấu tạo, nhận dạng gọi tên xác lo ại đá vùng thực tập Ngoài việc tăng kỹ năng, đợt thực tập giúp sinh viên thêm yêu ngành, nghề thấy rõ trách nhiệm thân học t ập ti ếp theo Hành trình bắt đầu lúc 6h30 ngày 06/01/2016 Kí Túc Xá khu A ĐHQG với điểm lộ cần khảo sát theo thứ tự: - Điểm lộ 1: Hồ Long Ẩn – Đồi Bửu Long (Đồng Nai) Quan sát cát sạn kết ackor cuội kết mặt trượt - Điểm lộ 2: Trị An (tại cầu Đồng Nai – Đáy sông _Quốc lộ 1A_km 1855) Quan sát đá trầm tích cát bột kết bị phong hóa màu xám đen hệ thống khe nứt tác động đới xung yếu - Điểm lộ 3: Thị Trấn Định Quán (Đồng Nai_Quốc lộ 20_km 47) Quan sát đá granodiorit, tượng phong hóa sinh học - Điểm lộ 4: Mỏ đá xây dựng Andesite Bảo Lộc (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 108) Quan sát đá andesite màu xám xanh, cấu tạo khối - Điểm lộ 5: Đèo Phú Hiệp-Mỏ Đá Hùng Vương (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 177).Quan sát đá basalt cấu tạo khối lỗ rỗng, đá tr ầm tích bột kết HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC NHÓM 32 - Điểm lộ 6: Thác Pongour (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 192) Quan sát trầm tích sạn kết, sét bột kết phân lớp nằm ngang hệ t ầng Đakrium, phức hệ Cù Mông - Điểm lộ 7: Thác Prenn (Quốc lộ 20_km 222) Quan sát đá magma phun trào siêu mafic - Điểm lộ 8: Suối vàng Quan sát đá thuộc hệ tầng Ankroret, tượng rayling hóa Hành trình kết thúc ngày 09/01/2016 giúp sinh viên hi ểu rõ h ơn tác động địa chất Trái Đất có thêm kiến thức thực t ế đ ịa ch ất kiến trúc vùng đất Đồng Nai – Bảo Lộc – Đà Lạt đầy tiềm Đây dịp để sinh viên làm việc nhau, giao lưu, giúp đỡ, h ọc hỏi l ẫn 1.2 PHÂN CÔNG THỰC TẬP Chụp ảnh Ghi nhật kí Lấy mẫu Sử dụng địa bàn Lê Chấn Trung, Trần Hồng Hạnh Trần Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Hồi Trơng Lê Chấn Trung, Trần Quốc Trung Trần Quốc Trung 1.3 DỤNG CỤ, TRANG BỊ Địa bàn Túi đựng mẫu Phiếu ghi mẫu, băng keo Búa địa chất Thướt dây Axit HCl HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC NHÓM 32 DANH MỤC HÌNH ẢNH  Hình 2.1 Vị trí địa lí chiến lược Đồng Nai phát triển tổng hợp kinh tế - văn hóa – xã hội  Hình 2.2 Vườn quốc gia Nam Cát Tiên – khu dự trữ sinh khu vực phía Nam  Hình 2.3 Đá xanh Bửu Long – thương hiệu đá ốp lát, trang trí tiếng  Hình 2.4 Vị trí địa lí thuận lợi Tỉnh Lâm Đồng phát triển tổng hợp kinh tế - văn hóa – xã hội  Hình 2.5 Vùng chuyển tiếp cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc vùng bán bình ngun  Hình 2.6 Cơng trình Formosa Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch  Tỉnh Đồng Nai  Hình 2.7 Hệ thống giao thơng thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia qua Tỉnh Đồng Nai  Hình 2.8 Thác Pongour (Thác Thiên Thai) thuộc huyện Đức Trọng, cách huyện lỵ 20km xa trung tâm thành phố Đà Lạt 50 km  Hình 2.9 Thác Datala - thác lớn nằm khu du lịch Đatanla – cách thác Prenn 8 km thành phố Đà Lạt 10 km  Hình 2.10 Một góc festival hoa Đà Lạt năm 2016  Hình 3.1 Cuội kết hỗn tạp gồm nhiều thành phần thạch học khác kích thước Hồ Long Ẩn – Khu du lịch B ửu Long - T ỉnh Đồng Nai HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC NHĨM 32  Hình 3.2 Cát kết arkorc vàng xám, xám vàng t ại Hồ Long Ẩn – Khu du lịch Bửu Long – Tỉnh Đồng Nai  Hình 3.3 Đá trầm tích bột kết bề mặt bị phong hóa màu xám đen t ại đáy sông hồ thủy điện Trị An – cầu Đồng Nai – tỉnh Đồng Nai  Hình 3.4 Mạch canxit xuyên cắt có kích thước đa d ạng từ 0,5-1cm sét bột két đáy sông thủy điện Trị An- Cầu Đồng Nai – T ỉnh Đồng Nai  Hình 3.5 Kết hạch có đường kính 15-20cm bị rửa lũa t ạo thành hang hốc sét bột kết đáy sông thủy điện Trị An – cầu Đồng Nai – Tỉnh Đồng Nai  Hình 3.6 Hóa thạch Amolit – di tích tượng bi ển ti ến th ời kì Jura tìm thấy đáy sơng thủy điện Trị An – cầu Đồng Nai – T ỉnh Đồng Nai  Hình 3.7 Lớp trầm tích bột kết đèo Phú Hiệp – mỏ đá Hùng Vương – Tỉnh Lâm Đồng  Hình 3.8 Mẫu đá Andesite thuộc hệ tầng đèo Bảo Lộc lấy mỏ đá Andesite Bảo Lộc – Tỉnh Lâm Đồng  Hình 3.9 Mạch diabaz xuyên hệ tầng Đắk Rium Thác Pongour – Tỉnh Lâm Đồng  Hình 3.10 Bá basalt cấu tạo đặc sít kiến trúc vi tinh đèo Phú Hiệp – Mỏ Đá Hùng Vương – Tỉnh Lâm Đồng  Hình 3.11 Đá basalt cấu tạo lỗ rỗng kiến trúc vi tinh Đéo Phú Hiệp – Mỏ Đá Hùng Vương – Tỉnh Lâm Đồng  Hình 3.12 Khoáng vật hematit đá basalt Đèo Phú Hiệp – Mỏ Đá Hùng Vương – Tỉnh Lâm Đồng  Hình 3.13 Mẫu đá thuộc phức hệ Định Quán quan sát Thị Trấn Định Quán – Tỉnh Đồng Nai  Hình 3.14 Quan hệ bắt tù đá granodiorit thuộc phức hệ Định Quán – Thị Trấn Định Quán – Tỉnh Đồng Nai  Hình 3.15 Tác dụng phong hóa sinh học gay nên vết nứt đá granodiorit thuộc phức hệ Định Quán – Thị Trấn Định Quán – Tỉnh Đồng Nai  Hình 3.16 Bề mặt phong hóa từ đá granit có màu đỏ nâu đá thuộc hệ tầng Ankroet khu vực Suối Vàng – Tỉnh Lâm Đồng  Hình 3.17 Mạch thạch anh xuyên cắt đá granit phức hệ Ankroet Suối Vàng – Tỉnh Lâm Đồng HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC NHĨM 32  Hình 3.18 Mạch Greziin xuyên cắt đá granit bị phong hóa thành màu đỏ nâu thuộc hệ tầng Ankroet Suối Vàng – Tỉnh Lâm Đồng  Hình 3.19 Đá biến chất trao đổi nhiệt dịch nhiệt độ trung bình tạo thành thạch anh – mica sáng màu thuộc hệ tầng Ankroet Suối Vàng – tỉnh Lâm Đồng  Hình 4.1 Các hệ thống khe nứt nằm ngang khe nứt thẳng đ ứng cát kết arkorc thuộc hệ tầng Châu Thới Hồ Long Ẩn – Khu du lịch Bửu Long – Tỉnh Đồng Nai  Hình 4.2 Các mấu trượt vết xước bề mặt cát kết arkorc thuộc hệ tầng Châu Thới Hồ Long Ẩn – Khu du lịch Bửu Long – Tỉnh Đồng Nai  Hình 4.3 Khe nứt nằm ngang có đường phương 3500 theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam, góc dốc 120 đo cát kết arkorc hệ tầng Châu Thới Hồ Long Ẩn – Khu du lịch Bửu Long – Tỉnh Đồng Nai  Hình 4.4 Hệ thống khe nứt trải dài theo hướng Tây B ắc Đông Nam đáy sông thủy điện Trị An – Cầu Đồng Nai – Tỉnh Đồng Nai  Hình 4.5 Một hệ thống khe nứt đáy sơng thủy điện Trị An – C ầu Đồng Nai thuộc hệ tầng ĐaKrong có góc dốc 450, đường phương 1500  Hình 4.6 Phân lớp nằm ngang đặc trưng đất đá thuộc hệ tầng Đắk Rium quan sát Thác Pongour – Tỉnh Lâm Đồng  Hình 4.7 Các cột đá có nguồn gốc từ phun trào siêu mafic quan sát đá basalt Thác Prenn  Hình 4.8 Hệ thống khe nứt song song bề mặt đá granit thuộc phức hệ Ankroet Suối Vàng – Tỉnh Lâm Đồng  Hình 4.9 Kiến trúc bắt tù đá granit thuộc phức hệ Ankroet Suối Vàng – Tỉnh Lâm Đồng  Hình 4.10 Một mặt trượt thuận bề mặt đá theo hướng Tây Bắc Đơng Nam với đường phương 100, góc dốc 820  Hình 4.11 Một mặt cắt Suối Vàng – Tỉnh Lâm Đồng có đường phương 1200, góc dốc 700  Hình 4.12 Một mặt trượt bề mặt đá Suối Vàng – T ỉnh Lâm Đồng thuộc phức hệ Ankroet có đường phương 1200, góc dốc 700  Hình 5.1 Mỏ Andesite Bảo Lộc – Tỉnh Lâm Đồng HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC NHÓM 32 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Đồng Nai Đồng Nai tỉnh vùng miền Đông Nam Bộ nước Việt Nam. Tỉnh Đồng Nai cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km, cách Hà Nội 1.684 km theo đường quốc lộ 1A Tỉnh xem tỉnh cửa ngõ vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển động nước Đồng thời, Đồng Nai ba góc nhọn tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai Vị trí địa lý: Tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm cực bắc miền Đơng Nam Bộ, với diện tích tự nhiên 5.907,2 km Đồng Nai có tọa độ từ 10 o30’03 đến 11o34’57’’B từ 106o45’30 đến 107o35’00"Đ Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 10

Ngày đăng: 12/04/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan