Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
14,72 MB
Nội dung
Thực tập Đia Chất-Kiến Trúc LỊCH TRÌNH Ngày 3/1/2017: Sáng: Xuất phát ĐHBK Cơ sở Dĩ An đến: Quan sát núi Châu Thới ĐL1: Hồ Long Ẩn – Đồi Bửu Long (Đồng Nai) ĐL2: Trị An (tại cầu Đồng Nai–Đáy sông) Chiều: ĐL3: Thị trấn Định Quán (Đồng Nai) ĐL4: Mỏ đá xây dựng Andesite Bảo Lộc (Lâm Đồng) Ngày 4/1/2017: Sáng: Xuất phát TP Bảo Lộc đến: ĐL5: Đèo Phú Hiệp-mỏ đá Hùng Vương (Lâm Đồng) ĐL6: Thác Pongour (Lâm Đồng) Chiều: ĐL7: Thác Prenn Ngày 5/1/2017: Sáng: Xuất phát Đà Lạt đến: Quan sát mỏ đá Camly ĐL8: Suối Vàng Nghiệm thu mẫu Chiều: Chinh phục Langbiang Ngày 6/1/2017: Sáng: Xuất phát từ Đà Lạt quay trở ĐHBK Cơ sở Dĩ An Kết thúc chuyến thực địa Thực tập Đia Chất-Kiến Trúc CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 1.Đặc điểm tự nhiên: a) Đồng Nai: - Vị trí địa lý: Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai có tọa độ từ 10o30’03 đến 11o34’57’’B từ 106o45’30 đến 107o35’00"Đ Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh, Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và Bình Dương Đồng Nai có vị trí quan trọng, cửa ngõ phía đơng Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn phía Nam, nối Nam Trung Bộ, Nam Tây Ngun với tồn vùng Đơng Nam Bộ - Địa hình: Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bình nguyên với dải núi rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam Có thể phân biệt dạng địa sau: + Địa hình đồng gồm dạng: ● Các bậc thềm sơng có độ cao từ đến 10 m có nơi cao từ đến m dọc theo sông tạo thành dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chục mét đến vài km Đất địa hình chủ yếu Aluvi đại ● Địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển: vùng đất trũng địa bàn tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0,3 đến m, có chỗ thấp mực nước biển, thường xuyên ngập triều, mạng lưới sơng rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn bao phủ Vật liệu khơng đồng nhất, có nhiều sét vật chất hữu lắng đọng Thực tập Đia Chất-Kiến Trúc + Dạng địa đồi lượn sóng: Độ cao từ 20 đến 200m Bao gồm đồi Bazan, bề mặt địa hình phẳng, thoải, độ dốc từ 30 đến 80 Loại địa hình chiếm diện tích lớn so với dạng địa hình khác bao trùm hầu hết khối Bazan, phù sa cổ Đất phân bổ địa hình gồm nhóm đất đỏ vàng đất xám + Dạng địa hình núi thấp: Bao gồm núi sót rải rác phần cuối dãy Trường Sơn với độ cao thay đổi từ 200 - 800m Địa hình phân bố chủ yếu phía Bắc tỉnh thuộc ranh giới huyện Tân Phú với tỉnh Lâm Đồng vài núi sót huyện Định Quán, Xuân Lộc Tất núi có độ cao (20–300), đá mẹ lộ thiên thành cụm với đá chủ yếu granit, đá phiến sét Nhìn chung đất Đồng Nai có địa hình tương đối phẳng, có 82,09% đất có độ dốc 15o chiếm khoảng 8% - Khí hậu: + Đồng Nai nằm khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với khí hậu ôn hòa, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, đất đai màu mỡ (phần lớn là đất đỏ Bazan), có hai mùa tương phản (mùa khô mùa mưa). + Nhiệt độ cao quanh năm điều kiện thích hợp cho phát triển trồng nhiệt đới, đặc biệt công nghiệp có giá trị xuất cao. + Nhiệt độ bình quân sơ năm 2009 là: 25,90C + Số nắng trung bình sơ năm 2009 là: 2.454 giờ + Lượng mưa tương đối lớn phân bố theo vùng theo vụ tương đối lớn khoảng 2.301,6mm phân bố theo vùng theo vụ Vì thế Đồng Nai đã sớm hình thành những vùng chuyên canh công nghiệp ngắn và dài ngày, những vùng ăn quả nổi tiếng, cùng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển. + Độ ẩm trung bình sơ năm 2009 82% b) Bảo Lộc: - Vị trí địa lý: Bảo Lộc nằm tuyến quốc lộ 20, cách Thành phố Đà Lạt khoảng 110 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 190 km, cách thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) khoảng 100 km - Địa hình: Địa hình thành phố Bảo Lộc có ba dạng địa hình chính: núi cao, đồi dốc thung lung Thực tập Đia Chất-Kiến Trúc + Núi cao: Phân bố tập trung khu vực phía Tây Nam thành phố Bảo Lộc, bao gồm núi cao (từ 900 đến 1.100 m so với mặt nước biển) độ dốc lớn (cấp IV đến cấp VI) Diện tích khoảng 2.500 ha, chiếm 11% tổng diện tích toàn thị xã + Đồi dốc: Bao gồm khối bazan bị chia cắt mạnh tạo nên đồi dải đồi dốc có đỉnh tương độ cao phổ biến từ 800 đến 850 m Độ dốc sườn đồi lớn (từ cấp II đến cấp IV), dễ bị xói mịn, dạng địa hình chiếm 79,8% tổng diện tích tồn thành phố, địa bàn sản xuất lâu năm chè, cà phê, dâu + Thung lũng: Phân bố tập trung xã Lộc Châu xã Đại Lào, chiếm 9,2% tổng diện tích tồn thành phố Đất tương đối phẳng, nhiều khu vực bị ngập nước sau trận mưa lớn, sau nước rút nhanh Vì thích hợp với phát triển cà phê chè, trồng dâu ngắn ngày - Khí hậu: Nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiệt độ cao 800m tác động địa hình nên khí hậu Bảo Lộc có nhiều nét độc đáo với đặc trưng sau: + Nhiệt độ trung bình năm 21-22°C, nhiệt độ cao năm 27,4°C, nhiệt độ thấp năm 16,6°C + Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, lượng mưa trung bình hàng năm 2.513 mm, số ngày mưa trung bình năm 190 ngày, mưa nhiều mưa tập trung từ tháng đến tháng + Độ ẩm trung bình hàng năm cao từ 80-90% + Nắng ít, độ ẩm khơng khí cao, nhiều ngày có sương mù, cường độ mưa lớn tạo nên nét đặc trưng riêng cho vùng đất Bảo Lộc c) Đà Lạt: - Vị trí địa lý: Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên Lang Biang, phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, Về phía Bắc, Đà Lạt giáp với huyện Lạc Dương, phía Đơng Đơng Nam giáp với huyện Đơn Dương, phía Tây Tây Nam giáp với hai huyện Lâm Hà Đức Trọng Thực tập Đia Chất-Kiến Trúc - Địa hình: Cao trung bình so với mặt biển 1.500 m Nơi cao trung tâm thành phố Nhà Bảo Tàng (1.532 m), nơi thấp thung lũng Nguyễn Tri Phương (1.398,2 m) Bên cao nguyên, địa hình Đà Lạt phân thành hai bậc rõ rệt: + Bậc địa hình thấp vùng trung tâm có dạng lịng chảo bao gồm dãy đồi đỉnh trịn, dốc thoải có độ cao tương đối 25-100 m, lượn sóng nhấp nhơ, độ phân cắt yếu, độ cao trung bình khoảng 1.500 m + Bao quanh khu vực lòng chảo đỉnh núi với độ cao khoảng 1.700 m tạo thành vành đai che chắn gió cho vùng trung tâm Phía Đơng Bắc có hai núi thấp: hịn Ơng (Láp Bê Bắc 1.738 m) Bộ (Láp Bê Nam 1.709 m) Ở phía Bắc, ngự trị cao nguyên Lang Biang dãy núi Bà (Lang Biang) hùng vĩ, cao 2.169 m, kéo dài theo trục Đông Bắc - Tây Nam từ suối Đa Sar (đổ vào Đa Nhim) đến Đa Me (đổ vào Đạ Đờng) Phía Đơng án ngữ dãy núi đỉnh Gió Hú (1.644 m) Về phía Tây Nam, dãy núi hướng vào Tà Nung dãy Yàng Sơreng mà đỉnh cao tiêu biểu Pin Hatt (1.691 m) You Lou Rouet (1.632 m) Bên cao nguyên dốc núi từ 1.700 m đột ngột đổ xuống cao nguyên bên có độ cao từ 700 m đến 900 m - Khí hậu: Do ảnh hưởng độ cao rừng thơng bao bọc, Đà Lạt mang nhiều đặc tính miền ơn đới Nhiệt độ trung bình 18–21°C, nhiệt độ cao chưa 30°C thấp khơng 5°C Chính thơng Đà Lạt giúp cho Đà Lạt thêm phần mát mẻ Đà Lạt có hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng Mùa hè thường có mưa vào buổi chiều, đơi có mưa đá Lượng mưa trung bình năm 1562 mm độ ẩm 82% Đà Lạt khơng có bão, có gió lớn ảnh hưởng bão từ biển thổi vào sườn đơng khơng có núi che chắn Kinh tế xã hội: a) Đồng Nai - Dân cư: Dân số tồn tỉnh tính đến năm 2010 2.559.673 người, đó: + Phân theo khu vực thành thị - nơng thơn thì: Thành thị là: 855.703 người; Nơng thơn 1.703.970 người. + Phân theo giới tính: Nam: 1.270.120 người, chiếm 49,62%; Nữ:1.289.554 người, chiếm 50,38% + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 1,12% - Tổng sản phẩm quốc nội GDP tỉnh tăng bình qn 13,2%/năm Trong ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng 14,5%/năm, dịch vụ tăng 15%/năm, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 4,5%/năm Quy mô GDP theo giá thực tế năm 2010 dự kiến đạt 75.137 tỷ đồng (tương đương 4,13 tỷ USD), gấp 2,5 lần năm 2005 GDP bình quân đầu người năm 2010 29,65 triệu đồng (1.629USD), tăng gấp 2,1 lần năm 2005. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo định hướng, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây Thực tập Đia Chất-Kiến Trúc dựng tăng từ 57% năm 2005 lên 57,2% năm 2010; dịch vụ từ 28% lên 34% giảm ngành nông - lâm - thủy sản từ 14,9% xuống 8,7% Cơ cấu lao động chuyển dịch mạnh theo hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp từ 45,5% năm 2005 xuống 30% năm 2010, lao động phi nông nghiệp tăng từ 54,5% năm 2005 lên 70% năm 2010. b) Bảo Lộc - Dân cư: Theo thống kê năm 1999, dân số Bảo Lộc có 135.313 người Sự hình thành dân số Bảo Lộc chia làm nhóm: + Trong số dân tộc địa, dân tộc Mạ chiếm tỷ lệ cao + Người Kinh đến Bảo Lộc trước năm 1975 thường sống tập trung phường Lộc Tiến, Lộc Phát, xã Lộc Châu, Lộc Thanh, Lộc Nga, dọc theo quốc lộ 20 + Người Kinh đến Bảo Lộc sau năm 1975 bao gồm nhiều tỉnh thành nước đến lập nghiệp, có đóng góp định phát triển kinh tế - xã hội, an ninh trị, trật tự xã hội - Bảo Lộc khai thác mạnh nông nghiệp, công nghiệp Nhiều nông trang, đồn điền tập đoàn người Pháp lập nên từ năm 1930 -1940 để trồng chè, cà phê, Về sau, nhân dân phát triển trồng dâu tằm, ăn - Công nghiệp thị xã Bảo Lộc chiếm 40% tỉ lệ công nghiệp tỉnh Lâm Đồng, bao gồm ngành chế biến trà, cà phê, se tơ, dệt, may mặc Các nhà máy, xí nghiệp tập trung Khu Cơng nghiệp Lộc Sơn, Phường II khu vực xã Đại Lào Bảo Lộc thủ phủ ngành Dâu tằm tơ, có nhà máy chế biến tơ tằm, ươm tơ dệt lụa tiếng nhà máy se tơ dệt lụa tơ tằm Á châu Bảo Lộc có tiềm lớn phát triển ngành khai thác chế biến khống sản Tại có trữ lượng lớn bơ xít cao lanh, bơ xít có khoảng 378 triệu với trữ lượng loại C1 (có hàm lượng Al2O3=44,69%; SiO2=6,7%) 209 triệu - Ngoài Du lịch mạnh Bảo Lộc c) Đà Lạt - Dân cư: Dân số 188.467 người (2004), mật độ 469 người/km² - Nông nghiệp: Quy mô diện tích gieo trồng hàng năm xu hướng tăng lên qua năm điều chỉnh cấu mùa vụ, đẩy mạnh khai hoang, phục hóa diện tích có khả nơng nghiệp chưa sử dụng tăng vụ, trồng xen, trồng gối - Lâm nghiệp: Tài nguyên rừng Lâm Đồng phong phú, đa dạng, với 618 ngàn rừng với tổng trữ lượng 61 triệu m3 gỗ gần 662 triệu tre, nứa Rừng Lâm Đồng nhiều vùng nguyên sinh, ban sơ với nhiều thực, động vật, chủng loại đa dạng, đặc biệt rừng Lâm Đồng đặc dụng phòng hộ Thực tập Đia Chất-Kiến Trúc - Đà Lạt thành phố du lịch trọng điểm nước Lịch sử nghiên cứu địa chất: a) Tỉnh Đồng Nai - Từ đầu thập niên kỷ 20, địa chất tỉnh Đồng Nai biết đến qua khảo sát phát trầm tích Jura tướng biển Trị An, Cây Gáo M.Lantenoi Năm 1929, F.Blodel trọng nghiên cứu Basalt trình phong hóa chúng Năm 1937, E.Saurin phân chia cát kết chứa hóa thạch tuổi Cacni Tà Lài cát kết chứa hóa thạch tuổi Toaci Trị An Cây Gáo, Basalt Đệ tứ cổ, phù sa cổ phù sa trẻ Tiếp sau cịn có cơng trình nghiên cứu mang tính chun khảo cổ sinh H.Mansuy, 1941; Tạ Trần Tấn 1968-1974 Những cơng trình nghiên cứu đặt tảng, mở đầu cho phát hiện, nghiên cứu địa chất khoáng sản tỉnh giai đoạn sau - Sau ngày giải phóng miền Nam, với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tỉnh, địa chất khoáng sản tỉnh Đồng Nai nghiên cứu cách có hệ thống tất lĩnh vực địa tầng, magma, kiến tạo, địa mạo, vỏ phong hóa, địa chất thủy văn khống sản Cơng trình địa chất mang tính tổng hợp đồ địa chất miền Nam tỷ lệ 1/500.000 Nguyễn Xuân Bao nhà địa chất Việt Nam hoàn thành năm 1980 Chi tiết cịn có cơng trình đo vẽ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1/200.000 [11,21], tỷ lệ 1/100.000 1/50.000 ; nghiên cứu địa tầng Bùi Phú Mỹ (năm 1979, 1986, 1997), nghiên cứu thành tạo magma Huỳnh Trung (năm 1979, 1980, 1995, 1997), Hàng loạt mỏ, điểm quặng, nước ngầm tiến hành điều tra tìm kiếm, thăm dò đánh giá trữ lượng cấp khác Tất cơng trình đem lại hiểu biết ngày đầy đủ phong phú tình hình địa chất khống sản tỉnh Đồng Nai - Các phần địa tầng, magma xâm nhập, kiến tạo khoáng sản nêu chương thể kế thừa, khái quát hóa, có chọn lọc phổ cập thông tin cần thiết từ cơng trình nghiên cứu địa chất khống sản có địa bàn tỉnh Thực tập Đia Chất-Kiến Trúc b) Tỉnh Lâm Đồng - Diện tích đất tự nhiên tỉnh Lâm Đồng rộng khoảng 9.953 km 2, gồm chủ yếu đất rừng núi (>90%), đất đồng chiếm gần 10% - So với nhiều tỉnh khác miền Nam Việt Nam, diện tích đất đai Lâm Đồng có nhiều ưu tiềm khống sản lịng đất - Từ sau năm 1975 đến nay, với lĩnh vực khác, việc điều tra địa chất khoáng sản tỉnh Lâm Đồng đầu tư phát triển đáng kể từ hai phía: Trung ương địa phương Đến nay, diện tích tồn tỉnh Lâm Đồng, Nhà nước hoàn thành nhiệm vụ điều tra địa chất - khoáng sản (ĐCKS) nghiên cứu kết hợp tỷ lệ nhỏ (sơ lược) 1:500.000 1:200.000 - Từ năm 1990 đến nay, nhiệm vụ điều tra ĐCKS phạm vi tỉnh Lâm Đồng miền Nam Việt Nam chuyển tiếp sang giai đoạn hai giai đoạn điều tra tỷ lệ trung bình (1:50.000) chuẩn quốc gia Riêng Lâm Đồng đo vẽ đồ địa chất - điều tra khoáng sản (1:50.000) xong khoảng 4.000 km2 (xấp xỉ 1/2 diện tích), bao gồm phạm vi Đà Lạt phụ cận, phạm vi huyện Đức Trọng - Lâm Hà giáp Dak Lak, phần huyện Di Linh Phạm vi thuộc huyện Bảo Lộc, bắc Di Linh chưa đo vẽ đồ địa chất chuẩn quốc gia công việc điều tra ĐCKS giai đoạn tiến hành chi tiết công trình tìm kiếm chi tiết thăm dị khu mỏ bauxit, than nâu, sét bentonit, sét diatomit Thực tập Đia Chất-Kiến Trúc CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Hệ tầng a) Hệ tầng Châu Thới (T2ct_Trung Trias) - Hệ tầng Châu Thới quan sát điểm lộ núi Châu Thới đồi Bửu Long-hồ Long Ẩn * Núi Châu Thới: - Toạ độ: 10054’54’’B – 106048’08’’Đ - Độ cao: 13m * Đồi Bửu Long (hồ Long Ẩn): - Toạ độ: 10057’45’’B – 106047’30’’Đ - Độ cao: 10m Thực tập Đia Chất-Kiến Trúc - Thành phần thạch học: Hệ tầng Châu Thới bao gồm tập quan sát tập tập Tập 1: Cuội kết hỗn tạp mặt trượt cuội kết hỗn tạp có thành phần cuội khác thường lũ quét đưa dấu hiệu mặt bất chỉnh hợp Tập 2: Cát kết arkose có lớp kẹp cuội kết hệ thống khe nứt (Hệ thống khe nứt đo mặt có chữ vạn: đường phương: 2850,góc dốc: 850) (Tầng phong hoá bán phong hoá núi Châu Thới) 10