1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

A02 thiet ke than may va nap may pwp

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thuyết trình Thiết kế động đốt Đề tài: Thiết kế nắp máy và thân máy Nhóm sinh viên thực : Lê Thành Kiên Nguyễn Võ Hoàng Quân Huỳnh Tí Phạm Hữu Sơn Nguyễn Quang Văn GVHD : HỒNG ĐỨC THÔNG *Bước 1: Xác định điều kiện làm việc của thân máy và nắp máy *Bước 2: Trình bày phương án và chọn phương án *Bước 3: Tính toán sơ bộ và bản vẽ BTC *Bước 4: Thiết kế kỹ thuật thân máy và nắp máy *Bước 5: Thiết kế công nghệ thân máy và nắp máy *Bước 6: Thiết kế kinh tế thân máy và nắp máy * • Chịu lực quán tính của cụm chi tiết phát lực • Hấp thụ mợt phần nhiệt lượng sinh quá trình cháy • Chịu rung đợng • Nâng đỡ và chứa đựng các chi tiết của hệ thống làm mát, bôi trơn, phát lực, đánh lửa, * *Các yêu cầu cần có: o Có độ bền cao o Vật liệu thân máy phải truyền nhiệt tốt o Đảm bảo bao kín buồng cháy o Các hệ thống lắp đặt đó phải hoạt động ổn định *Các yêu cầu chung: o Dễ dàng tháo lắp và bảo trì o Tuổi thọ cao o Độ tin cậy cao * Buồng cháy bán cầu Độṇ g chạy xăng Buồng cháy hình chêm Buồng cháy kiểu ovan Buồng cháy kiểu Ricardo * • Ưu điểm: o kết cấu đơn giản,diện tích buồng đốt nhỏ gọn o bố trí supap hợp lí thuận lợi cho nạp và thải khí • Nhược điểm: Nếu đỉnh piston làm lồi để tăng tỷ số nén và tạo xoáy lốc thì buồng đốt sẽ cháy dội khó làm mát đỉnh piston * • Ưu điểm: o Sử dụng phở biến nhiều loại động (V, nhiều hàng xylanh, ) o Bớ trí theo nhiều kiểu(trong nắp máy hoặc xylanh o Gọn, cường đợ xốy lớc thích hợp o Cách bớ trí tớt nên đường nạp được sấy nóng(hỗn hợp vào xylanh cháy tớt hơn) • Nhược điểm: đợ cứng vững thấp * • Ưu điểm: Xupap nạp và thải bố trí một phía, điều đó khiến cho có thể lợi dụng nhiệt của khí thải để sấy nóng đường ớng nạp • Nhược điểm: Khơng gian bớ trí nước làm mát lớn * • Ưu điểm: o Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giảm được chiều cao của động o Cơ cấu phân phới khí đơn giản • Nhược điểm: khó làm mát supap * Bằng thép Gioăng bao kín Bằng vật liệu mềm Bằng đồng hoặc nhôm Bằng thép lá Giả thuyết Điểm đặt lực siết gujong Điểm đặt lực tập trung khí thể MOMEN KHI ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC NẮP XYLANH CHỊU MOMEN UỐN SAU ĐÂY 𝑃𝑏𝑑 𝐿 𝑃𝑓 𝐷𝑓 𝑃𝑧 𝐷𝑓 𝑀𝑢 = − − 2𝜋 𝜋 𝑃𝑧 0 𝑃𝑧 = KHI ĐỘNG CƠ KHÔNG LÀM VIỆC NẮP XYLANH CHỊU CHỊU MOMEN UỐN SAU ĐÂY 𝑀𝑢 = 𝑃𝑏𝑑 𝐿 𝐷𝑓 ( − 2 𝜋 Ứng suất kéo nén M u M u l1 k   Wu1 J1 k  M u M u l2  Wu J1 Ứng śt kéo-nén mặt ng̣i mặt nóng khác mặt phẳng trọng tâm của tiết diện thường thấp mặt phẳng trung tâm mợt Ứng śt nhiệt của mặt nóng ỨNG SUẤT TỔNG THỂ CỦA NẮP XYLANH   k2 t DO ỨNG SUẤT Ở MẶT NÓNG RẤT LỚN , HƠN NỮA KHI CHỊU NHIỆT SỨC BỀN CƠ GIỚI CỦA NĨ GIẢM SÚT VÌ VẬY TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT NHIỆT RẤT QUAN TRỌNG  E  tn  tl  t  2(1   ) TRỊ SỐ CHO PHÉP CỦA ỨNG SUẤT VÀ MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý ĐỐI VỚI NẮP XYLANH BẰNG GANG 𝜎 = 150𝑀 𝑁 𝑚2 ĐỐI VỚI NẮP XYLANH BẰNG THÉP 𝜎 = 250𝑀 𝑁 𝑚2 ĐỐI VỚI NẮP XYALANH BẰNG HỢP KIM NHÔM 𝜎 = 135 𝑀 𝑁 𝑚2 TÍNH SỨC BỀN CỦA LĨT XYLANH Xác định chiều dày của xylanh lót xylanh Tính sức bền của vai lót xy lanh Tính sức bền của mặt bích lắp xylanh Xác định chiều dày xylanh lót xylanh Lót xylanh khơ 𝑝𝑧 𝐷 𝜎𝑘 = ≤ [𝜎𝑘 ], 𝑀 𝑁 𝑚2 2𝛥 Lót xylanh ướt 𝜎𝑘xmax = 𝐷12 +𝐷2 𝑝 𝐷12 −𝐷2 𝑧 ≤ [𝜎𝑘 ], 𝑀 𝑁 𝑚2 : Mặt 𝜎𝑘𝑥𝑚𝑖𝑛 = 𝐷2 𝑝 𝐷12 −𝐷2 𝑧 ≤ [𝜎𝑘 ], 𝑀 𝑁 𝑚2 Mặt ngoài Tính sức bền vai lót xylanh Thực tế sang lý thuyết Ứng suất kéo  k  PT  [ c ]  MN / m2   D.h P  n  g  [ n ]  MN / m2   D.a Ứng suất cắt:  c  Ứng suất nén: PH  [ k ]  MN / m2   D.h Tính sức bền mặt bích lắp xylanh Mặt cắt x-x Ứng suất kéo 𝑃𝑥 𝐷2 𝜎𝑘 = 𝑀 𝑁 𝑚 𝐷1 − 𝐷22 Ứng suất uốn 𝜎𝑢 = 𝑁max ℎ 𝑀 𝑁 𝑚2 4 𝜋 𝐷1 − 𝐷 32 𝐷1 Mặt cắt y-y Ứng suất uốn 6𝑃𝑥 𝑙𝑦 𝜎𝑢 = 𝑀 𝑁 𝑚 𝑖𝑎ℎ2 Bulong Gujong TÍNH SỨC BỀN BULONG Mơ hình thực tế  lý thút 𝜎𝑘 = 𝑘(𝑃𝑥 𝐹−𝐺 𝑖𝑥 𝑓 ≤ [𝜎𝑘 ] Trong đó : k – hệ số siết chặt bulong G – trọng lượng của thân máy nắp xylanh i – số bulong hoặc gujong F – diện tích đỉnh pittong f – diện tích tiết diện bé nhất của phần ren bulong hoặc gujong TÍNH SỨC BỀN CỦA GUJONG Lực tác dụng lên gujong Lực siết ban đầu Lực khí thể 𝑃𝑔 = 𝑃𝑏𝑑 + 𝜒𝑃𝑧 + 𝑃𝑡 Trong đó 𝜒 hệ số phụ tải của mối lắp ghép ren Lực kéo * *Đưa các công đoạn sản xuất, kèm với đó là trang thiết bị máy móc, trình độ nhân công lao động cần cho quá trình sản xuất *Nếu không có khả chế tạo (do hạn chế về công nghệ đúc và gia công) thì ta phải tính đến phương án sử dụng các chi tiết có các động khác *Đưa các bước kiểm tra sản phẩm, kèm với đó là trang thiết bị và trình độ nhân công Nếu tỉ lệ phế phẩm cao phải xem xét thay đổi các công đoạn sản xuất * Đưa các hạng mục cần chí phí quá trình hình thành sản phẩm: chi phí dự án, chi phí thiết kế, chi phí sản xuất (nguyên vật liệu, nhà xưởng, điện nước, nhân công, phân phối quảng cáo và tiếp thị, bộ máy hành chính và quản lý) Ngoài ra, phải lưu ý đến các khoản thuế phát sinh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Ngày đăng: 12/04/2023, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN