Quy định chuẩn hiệu trưởng
Trang 1TRIỂN KHAI CHUẨN HiỆ U TRƯỞNG
Trang 2GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ,
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ
NHIỀU CẤP HỌC
Trang 3I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
CHUẨN HIỆU TRƯỞNG
nghiệp CNH, HĐH đất nước, Đảng và Nhà nước
điều hành một hệ thống giáo dục đang ngày càng mở rộng và phát triển
dựng và nâng cao chất lượng của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2004-2010”, một
trong những mục tiêu của Đề án là: “Xây dựng Chuẩn nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục làm cơ sở cho việc
bố trí, đánh giá và sàng lọc đội ngũ”
Trang 4II MỤC ĐÍCH BAN HÀNH CHUẨN
HIỆU TRƯỞNG
1 Để hiệu trưởng tự đánh giá, từ đó xây dựng
kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường;
2 Làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trưởng;
3 Làm căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng
Trang 5III GIỚI THIỆU VĂN BẢN:
NGÀY 22/10/2009:
1 Nội dung thông tư gồm 03 điều:
Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
Điều 2 Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2009
Điều 3 Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Ủy ban nhân
đốc sở giáo dục và đào tạo, hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, các tổ chức và
cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này
Trang 6A THÔNG TƯ SỐ 29/2009 /TT-BGDĐT NGÀY 22/10/2009:
2 Văn bản ban hành kèm theo thông tư gồm:
sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
gia đánh giá hiệu trưởng
nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng
tiếp đánh giá, xếp loại hiệu trưởng
Trang 7Quy định Chuẩn hiệu trưởng
1 Cấu trúc văn bản:
Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung
học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
Chương I QUY ĐỊNH CHUNG 03 điều
Chương II CHUẨN HIỆU TRƯỞNG 03 điều
Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG
THEO CHUẨN 03 điều
Chương IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN 02 điều
Trang 8CHUẨN HIỆU TRƯỞNG
Tiêu chuẩn 1: :
Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp (5 tiêu chí)
Tiêu chuẩn 2:
Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
sư phạm
(5 tiêu chí)
Tiêu chuẩn 3:
Năng lực quản lí nhà trường (13 tiêu chí)
hướng triển khai
Tiêu chí 14 Quyết đoán, có
Tiêu chí 17 Quản lý hoạt động dạy học
Tiêu chí 19 Phát triển môi
trường giáo dục
Tiêu chí 20 Quản lý hành
chính
Tiêu chí 21 Quản lý công
tác thi đua, khen thưởng
Trang 9B CÔNG VĂN SỐ 430
/BGDĐT-NGCBQLGD NGÀY 26/01/2010:
I HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG
1 Các bước đánh giá, xếp loại
Bước 1 Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại
Bước 2 Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia góp ý và đánh giá hiệu trưởng
Bước 3 Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng đánh giá, xếp loại hiệu trưởng
2 Minh chứng và nguồn minh chứng trong đánh giá, xếp loại hiệu trưởng
3 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Trang 10A CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI NỘI DUNG CHUẨN
3 Trong các tiêu chí của Chuẩn, tiêu chí nào cần được
nhấn mạnh khi tiến hành đánh giá hiệu trưởng?
kiện cần đạt được ở mỗi nội dung cụ thể đối với hiệu trưởng
ngang nhau và có điểm tối đa là 10 điểm khi đánh giá
Chương III của Chuẩn quy định: Loại trung bình: Tổng số điểm từ 115 trở lên, các tiêu chí của tiêu chuẩn 1 và 3 phải từ 5 điểm trở lên, không có tiêu chí 0 điểm nhưng không xếp được ở các loại cao hơn, ta có thể thấy rằng
các tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 1 và tiêu chuẩn 3 là những yêu cầu bắt buộc đối với hiệu trưởng đạt chuẩn.
Trang 11B CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU
TRƯỞNG THEO CHUẨN
1 Về thành phần tham gia đánh giá hiệu trưởng
Về điểm này, tại khoản 1, Điều 9 Lực lượng và quy trình
đánh giá, xếp loại hiệu trưởng đã quy định: “Lực lượng
đánh giá, xếp loại hiệu trưởng gồm:
Chấp hành Công đoàn và Ban Chấp hành Đoàn TNCS HCM trường;
Trang 12B CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐÁNH GIÁ
HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN
2 Về phương pháp đánh giá, xếp loại hiệu trưởng
1 Thông qua việc đánh giá và cho điểm từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn
2 Việc cho điểm tiêu chí được thực hiện trên cơ sở xem xét các minh chứng liên quan
3 Điểm tiêu chí tính theo thang điểm 10, là số nguyên
4 Tổng điểm tối đa của 23 tiêu chí là 230
Trang 133 Các điều kiện để xếp loại hiệu trưởng:
Điều kiện:
- Tổng điểm dưới 115;
- Hoặc có tiêu chí 0 điểm;
- Hoặc có tiêu chí trong các tiêu chuẩn 1và 3 dưới 5 điểm.
Điều kiện:
- Tổng số điểm từ 115 trở lên;
- Các tiêu chí của tiêu chuẩn 1và 3 phải từ 5 điểm trở lên;
- Không có tiêu chí 0 điểm ( nhưng không xếp được ở các loại cao hơn).
Điều kiện:
- Tổng số điểm từ 161 điểm trở lên;
- Các tiêu chí phải từ 6 điểm trở lên (nhưng không xếp được
Trang 144 Tổ chức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng tại địa phương
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG
Giai đoạn 1.
Đánh giá tại cơ sở
1 Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu trong Phụ lục 1; báo cáo kết quả trước tập thể CB, GV, NV nhà trường
2 Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đánh giá
hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 2.
3 Đại diện các cấp của nhà trường tổng hợp ý kiến, phân tích các
ý kiến và đánh giá theo mẫu phiếu trong Phụ lục 3
Giai đoạn 2
Thủ trưởng cơ quan quản lý trực
tiếp hiệu trưởng đánh giá
2 Đánh giá, xếp loại hiệu trưởng (theo mẫu
phiếu trong Phụ lục 4.)
1 Tham khảo các nguồn thông tin
3 Lưu hồ sơ, thông báo kết quả đánh giá cho HT
và nhà trường; tư liệu để tổng hợp, báo cáo
Từ các nguồn thông tin xác thực khác
Giai đoạn 3 Cơ quan quản lý trực
tiếp hiệu trưởng tổng hợp kết quả
đánh giá, xây dựng báo cáo tổng hợp
báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy
định tại điều 11 của Chuẩn
GỬI BÁO CÁO
Trang 15Quy trình thực hiện đánh giá, xếp loại hiệu trưởng tại trường
Bước 1 Phổ biến chủ trương, cung cấp tài liệu cho lực lượng đánh giá và tự đánh giá nghiên cứu
trước khi tổ chức cuộc họp
Bước 1 Phổ biến chủ trương, cung cấp tài liệu cho lực lượng đánh giá và tự đánh giá nghiên cứu
trước khi tổ chức cuộc họp
Bước 2 Chọn người chủ trì (điều hành) buổi đánh giá
Bước 3 Hiệu trưởng báo cáo kết quả tự đánh giá trước tập thể
Bước 4 Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đóng góp ý kiến, tham gia đánh giá hiệu
trưởng và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu GV, CB, NV tham gia đánh giá hiệu trưởng
Bước 4 Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đóng góp ý kiến, tham gia đánh giá hiệu
trưởng và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu GV, CB, NV tham gia đánh giá hiệu trưởng
Bước 5 Kiểm số lượng phiếu đánh giá và lập biên bản kiểm số lượng phiếu, bàn giao cho Ban chấp
hành Công đoàn
Bước 5 Kiểm số lượng phiếu đánh giá và lập biên bản kiểm số lượng phiếu, bàn giao cho Ban chấp
hành Công đoàn
Bước 6 Tổng hợp ý kiến đóng góp và kết quả tham gia đánh giá hiệu trưởng của cán bộ, giáo viên,
nhân viên cơ hữu của nhà trường; phân tích các ý kiến đánh giá đó và có nhận xét, góp ý cho hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 3; niêm phong hồ sơ đánh giá
GỬI LÊN THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN QUẢN LÍ TRỰC TIẾP
5 Đánh giá, xếp loại hiệu trưởng tại trường
Trang 167 Một số lưu ý để cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà
trường góp ý và tham gia đánh giá hiệu trưởng một
cách tích cực, chủ động, khách quan, có hiệu quả
để đảm bảo mọi cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của trường đều có điều kiện dự họp, tối thiểu phải có 2/3 số người được góp ý và tham gia đánh giá dự họp;
đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn, hướng dẫn chi tiết cách ghi Phiếu cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng;
Trang 177 Một số lưu ý để cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà
trường góp ý và tham gia đánh giá hiệu trưởng một cách tích cực, chủ động, khách quan, có hiệu quả
trường thảo luận, góp ý cho hiệu trưởng ở tất cả các mặt hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà trường của hiệu trưởng diễn ra trong năm học; động viên, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi thành viên tham gia đánh giá một cách trung thực khách quan đối với hiệu trưởng;
được tiến hành kiểm tra, đối chiếu các minh chứng với từng tiêu chí đánh giá hiệu trưởng, việc xác định mức độ đạt được ở từng tiêu chí của hiệu trưởng cần dựa trên
cơ sở là các minh chứng và nguồn minh chứng cụ thể, xác thực
Trang 188 Khi tổng hợp kết quả đánh giá hiệu trưởng và các
góp ý của tập thể cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà
trường cần lưu ý những điểm gì?
đánh giá hiệu trưởng thuộc loại xuất sắc, loại kém;
của hiệu trưởng và của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên về hiệu trưởng
Trang 199 Trường hợp không có sự thống nhất giữa tự đánh giá của hiệu trưởng với đánh giá của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường hoặc đánh giá của cấp ủy Đảng, Ban
chấp hành Công đoàn, Đoàn TNCS HCM nhà trường thì phải làm như thế nào?
=> Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng:
chính quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường; tập thể lãnh đạo, chuyên viên của cơ quan quản lý trực tiếp )
trước khi đưa ra quyết định của mình
Trang 2011 Kết quả đánh giá, xếp loại được dùng cho việc gì?
Kết quả đánh giá, xếp loại được dùng làm tư liệu cho việc:
trưởng;
hiệu trưởng và đề nghị xem xét, xử lý đối với những hiệu trưởng chưa đạt Chuẩn;
với hiệu trưởng
Trang 21C CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
1 Về thời điểm đánh giá hiệu trưởng?
Tại khoản 1, Điều 10 Thực hiện đánh giá, xếp loại hiệu
trưởng của Chuẩn quy định : Đánh giá, xếp loại hiệu
trưởng được thực hiện hằng năm vào cuối năm học
Tuy nhiên, tại mục II, Công văn số 430 đã hướng dẫn chi tiết hơn:
1 Hằng năm vào cuối năm học, hiệu trưởng trường trung học tự đánh giá Phiếu hiệu trưởng tự đánh giá được lưu giữ trong hồ sơ của hiệu trưởng, được sao gửi cho cơ quan quản lý trực tiếp và là căn cứ để hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phấn đấu và công tác trong năm học sau
Trang 22C CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Về thời điểm đánh giá hiệu trưởng?
2 Theo chu kì bổ nhiệm cán bộ (5 năm) hoặc do yêu cầu khác của công tác quản lý (tăng lương, đề bạt, quy hoạch cán bộ ), Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Trưởng phòng giáo dục và đào tạo tổ chức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, đảm bảo đủ các bước theo quy định tại Điều 9, Quy định Chuẩn hiệu trưởng.
Trang 23C CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Về thời điểm đánh giá hiệu trưởng?
Nội dung hướng dẫn trên cần được hiểu:
thực hiện tự đánh giá
thể, nhưng nhất thiết phải được lưu giữ trong hồ sơ của hiệu trưởng, được sao gửi cho cơ quan quản lý trực tiếp
và công tác trong năm học sau
năm) hoặc do yêu cầu khác của công tác quản lý (tăng lương, đề bạt, quy hoạch cán bộ )
thành phố), việc đánh giá hiệu trưởng có thể diễn ra đồng loạt và có thể không nhất thiết diễn ra đồng loạt Quyền tổ chức đánh giá do cấp QLGD địa phương quyết định