Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM• Hiểu được cơ chế Overlay và Swapping cũng như mô hình quản lý bộ nhớ thực... Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCMKhái niệm cơ sở • chúng ta thấ
Trang 1Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Chương 6
Memory management
Trang 2Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
• Hiểu được cơ chế Overlay và Swapping
cũng như mô hình quản lý bộ nhớ thực
Trang 3Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Nội dung
Trang 4Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Khái niệm cơ sở
• chúng ta thấy rằng CPU có thể được dùng
chung bởi nhiều process Do kết quả định thời CPU, chúng ta có thể cải tiến hiệu suất của CPU lẫn tốc độ đáp ứng của user Để thực hiện việc làm tăng hiệu quả này chúng ta phải lưu giữ vài quá trình trong bộ nhớ; tức là chúng ta phải
dùng bộ nhớ dùng chung.
• bộ nhớ là trung tâm họat động của hệ thống
máy tính hiện đại Bộ nhớ gồm một dãy lớn của các words hoặc các byte, mỗi cái đó đều có địa chỉ của riêng chúng
Trang 5Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Khái niệm cơ sở
Trang 6Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Khái niệm cơ sở
• Thông thường, một chương trình cư trú trên đĩa như một file thực thi nhị phân, Chương trình phải được mang vào trong bộ nhớ và được đặt bên trong một quá trình để
cho nó thực thi.Tùy thuộc vào sự quản lý bộ nhớ đang dùng Quá trình có thể được duy trì giữa đĩa và bộ nhớ trong khi thực thi Một nhóm quá trình trên đĩa đang chờ
để được mang vào trong bộ nhớ hình thành hàng
đợi(input queue).
• Thủ tục bình thường là chọn một quá trình trong hàng đợi và nạp quá trình đó vào trong bộ nhớ Khi quá trình thực thi nó truy xuất lệnh và dữ liệu từ bộ nhớ Cuối
cùng là quá trình kết thúc và không gian bộ nhớ của nó được khai bào trả lại hệ thống.
Trang 7Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Các kiểu địa chỉ nhớ
Trang 8Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Nạp chương trình vào bộ nhớ (t.t)
Trang 9Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Cơ chế thực hiện Linking
Trang 10Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Chuyển đổi địa chỉ nhớ
Trang 11Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Chuyển đổi địa chỉ nhớ (t.t)
Trang 12Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Chuyển đổi vào thời điểm dịch
Trang 13Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Chuyển đổi vào thời điểm nạp
Trang 14Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Chuyển đổi địa chỉ (t.t)
Trang 15Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Dynamic Linking
Trang 16Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Ưu điểm của Dynamic Linking
Trang 17Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Dynamic Loading
Trang 18Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Cơ chế Overlays
• Cho phép một quá trình có kích thước lớn hơn bộ nhớ cấp cho nó được thực hiện.
Trang 19Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Cơ chế Overlay
Trang 20Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Cơ chế Overlay (t.t)
Trang 21Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Cơ chế Swapping
Trang 22Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Minh hoạ cơ chế Swapping
Trang 23Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Mô hình quản lý Bộ nhớ thực
Trang 24Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Phân mảnh (Fragmentation)
Trang 25Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Phân mảnh nội
Trang 26Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Fixed Partitioning
Trang 27Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Phân mảnh ngọai
• Giải pháp cho vấn đề phân mảnh ngọai là kết khối (compation) Mà mục tiêu của nó
là luôn luôn xê dịch nội dung bộ nhớ để
đặt tất cả phần còn trống lại với nhau
trong một khối lớn.
• Việc kết khối không phải lúc nào cũng thư hiện được.
Trang 28Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Chiến lược Placement
Trang 29Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Chiến lược Placement (t.t)
Trang 30Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Dynamic Partitioning
Trang 31Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Chiến lược Plecement
Trang 32Khoa Công Nghệ Thông Tin – ĐHCN TP HCM
Câu hỏi và bài tập
– Nắm được cách đặt địa chỉ luận lý và vật lý – giải thích sự khác nhau giữa phân mảnh nội
và phân mảnh ngọai
– miêu tả các giải thuật cấp phát sau: First fit,
Best fit, Worst fit.
– Tại sao các kích cỡ của trang luôn là lũy
thừa của 2.
– làm bt 9.5 trong sgk