CHÖÔNG 7 QUAÛN LYÙ SAÛN XUAÁT VAØ VAÄN HAØNH CHƢƠNG 6 QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH Thời lƣợng 6 tiết I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH II GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH (POM) 2 1[.]
CHƢƠNG 6: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH Thời lƣợng: tiết I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH II GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH (POM) 2.1 Sản xuất q trình chuyển hóa 2.2 Một số lĩnh vực định tác vụ quản lý sản xuất III GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG SẢN XUẤT 3.1 Sản xuất đơn 3.2 Sản xuất theo lô 3.3 Sản xuất khối lớn IV MỘT SỐ DẠNG BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRONG SẢN XUẤT 4.1 Những ảnh hưởng mặt đến hoạt động sản xuất 4.2 Các nhân tố phải cân nhắc lựa chọn cách bố trí mặt 4.3 Các kiểu bố trí măt tiêu chuẩn V KHÁI NIỆM VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP Các giải pháp hoạch định tổng hợp: 5.1 Thay đổi công nhân 5.2 Thay đổi lượng tồn kho 5.3 Dùng hợp đồng phụ 5.4 Tăng giãn ca VI QUẢN LÝ TỒN KHO 6.1 Các loại hàng tồn kho 6.2 Chức tồn kho 6.3 Chi phí tồn kho 6.4 Hệ thống kiểm sốt tồn kho 6.5 Mơ hình tối ưu EOQ 6.6 Điểm tái đặt hàng VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH Xét theo quan điểm kinh doanh, mục tiêu doanh nghiệp sau lợi nhuận Lợi nhuận có thường thông qua sản phẩm và/hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp đưa thị trường Giá trị lợi nhuận giá trị gia tăng (hay giá trị chênh lệch) giá trị sản phẩm và/hoặc dịch vụ sau (output) với giá trị đầu vào (input) (yếu tố tham gia vào trình tạo giá trị gia tăng) Quản lý sản xuất vận hành quản lý tham gia trình tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp (quá trình sản xuất) Bài tốn đặt hiệu q trình tạo giá trị gia tăng này, tiêu chuẩn đánh giá mức độ thành công doanh nghiệp, tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Như vậy, nhiệm vụ quản lý sản xuất vận hành làm cho q trình tạo giá trị gia tăng có hiệu Để làm điều này, người quản lý sản xuất phải tạo chủ động công việc cách hoạch định trước kế hoạch cho tất cơng việc tham gia vào q trình sản xuất Cụ thể, người quản lý sản xuất tham gia vào số trình hoạch định sau: Quyết định cấp công ty: Hoạch định lực sản xuất (công suất nhà máy – capacity planning) Hoạch định mặt nhà xưởng bố trí trang thiết bị (facility planning and layout) Mở rộng đầu tư (công nghệ mới), phát triển sản phẩm mới,… Quyết định cấp phân xƣởng: Hoạch định tổng hợp nhu cầu thay đổi (aggregate planning) Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, kho bãi (material requirements planning) Điều độ tác nghiệp, tổ chức sản xuất (sắp xếp, phân công công việc, tận dụng nguồn lực sản xuất,…) II GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH (POM) 2.1 Sản xuất q trình chuyển hóa: Sản xuất q trình chuyển hóa đầu vào (chẳng hạn ngun liệu, lao động, máy móc, kỹ quản lý, vốn) thành đầu (hàng hóa dịch vụ) Q trình chuyển hóa gọi có hiệu giá trị đầu lớn giá trị đầu vào, trường hợp ta nói q trình chuyển hóa tạo giá trị gia tăng Trong đó: Yếu tố đầu vào là: Nhà xưởng, máy móc thiết bị để gia công, lao động để vận hành quản lý, vốn hoạt động, lượng cung cấp, nguyên vật liệu,… Yếu tố đầu là: Bán thành phẩm cho công ty phân xưởng khác, hàng hóa bán thị trường dịch vụ cung cấp Quản Lý Sản Xuất Vận Hành Giá trị gia tăng Phản hồi Các yếu tố đầu vào Đầu Con người Vật liệu Thiết bị Vốn Quản lý Quá trình Xử lý chuyển hóa Hàng hóa Dịch vụ Phản hồi Phản hồi Hình 7.1: Sản xuất q trình chuyển hóa Theo quan điểm quản lý sản xuất hoạt động doanh nghiệp bao gồm chức quản lý sản xuất đóng vai trị hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp Sản xuất/ Dịch vụ Tiếp thị Tài Hình 7.2: Các chức doanh nghiệp Tiếp thị đưa nhu cầu cho sản xuất, Bộ phận tài cung cấp tiền, Bộ phận sản xuất thật sản xuất sản phẩm trực tiếp phục vụ Trong cách nhìn này, sản xuất sử dụng nhân lực nhiều nguồn đầu tư tài sản lớn Và vậy, thấy quản lý sản xuất xem hạt nhân kỹ thuật Quản Lý Sản Xuất Vận Hành Thị trường vốn Cung tiêu TIếp thị Lực lượng lao động Sản xuất/ Dịch vụ Nhân Nhà cung cấp Tài Khách hàng Hình 7.3: Sản xuất hạt nhân kỹ thuật tổ chức Tất chức khác có mặt để hỗ trợ cho chức điều hành tác nghiệp-sản xuất Tiếp thị: nhận dự báo nhu cầu khách hàng thơng tin phản hồi từ khách hàng Tài chính: xem xét vấn đề liên quan đến đầu tư tài chính, kinh phí, u cầu cổ đơng Nhân sự: vấn đề liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng, thuê mướn sa thải công nhân Cung tiêu: vấn đề liên quan đến đặt hàng, mua vật tư nguyên vật liệu cho sản xuất 2.2 Một số lĩnh vực định tác vụ quản lý sản xuất: Chất lƣợng: Chất lượng sản phẩm dịch vụ mối quan tâm định tác nghiệp nhiều doanh nghiệp Thiết kế hàng hóa dịch vụ: Thiết kế sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thay đổi thị trường bước trình sản xuất Hoạch định trình sản xuất: Xây dựng qui trình sản xuất nhằm sản xuất sản phẩm theo thiết kế Bố trí trang thiết bị sản xuất: Việc bố trí trang thiết bị, máy móc nguồn lực thích hợp cho q trình sản xuất hoạt động tốt hiệu Vận chuyển nguyên liệu sản phẩm: Bố trí, xếp cơng việc để đường nguyên liệu bán thành phẩm thuận lợi q trình sản xuất Thiết kế cơng việc: Thiết kế công việc tái thiết kế công việc thực để đạt hiệu phần trách nhiệm người quản lý sản xuất Thiết kế công việc tốt tạo hiệu lao động tốt cho chất lượng sản phẩm tốt Dự báo nhu cầu hàng hóa dịch vụ: Dự báo nhu cầu thị trường nhằm hoạch định cho kỳ san xuất định quan trọng nhà quản lý sản xuất mà định phận kinh doanh người quản lý cấp cao Hoạch định lập tiến độ sản xuất: Cần phải hoạch định lập tiến độ sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Quản Lý Sản Xuất Vận Hành III GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG SẢN XUẤT (manufacturing system) Để hiểu rõ trình tổ chức điều hành sản xuất, trước tiên nghiên cứu số dạng hệ thống sản xuất sử dụng Hiện nay, người ta có nhiều cách phân biệt hệ thống sản xuất khác nhau, theo đặc thù dạng (sản xuất linh hoạt, sản xuất với trợ giúp máy tính, sản xuất tự động, bán tự động, sản xuất kiểu Mỹ, sản xuất kiểu Nhật Bản, sản xuất theo kỹ thuật nhóm,…) theo sản lượng sản xuất (sản xuất đơn chiếc, sản xuất theo lô, sản xuất khối lớn,…) Tuy nhiên, kiểu phân loại theo sản lượng thường dùng để phân loại hệ thống sản xuất Trong kiểu phân loại này, có số tác giả phân loại dạng sản xuất khối lớn thành dạng sản xuất khác sản xuất liên tục, sản xuất hàng loạt, sản xuất theo dây chuyền,… Tuy nhiên, đặc điểm sản xuất với sản lượng lớn (mass production) Ở chia hệ thống sản xuất thành dạng đơn (jobbing, project), theo lô (batch), khối lớn (mass) 3.1 Sản xuất đơn chiếc: dạng sản xuất lâu đời nhất, sản xuất với sản lượng nhỏ (một vài sản phẩm), theo yêu cầu trực tiếp từ khách hàng 3.2 Sản xuất theo lơ: dạng sản xuất có sản lượng lớn thường từ vài chục sản phẩm trở lại, dạng sản xuất linh hoạt việc thay đổi mẫu mã, sản lượng nên phù hợp với sản xuất đại ngày 3.3 Sản xuất khối lớn: dạng sản xuất với sản lượng lớn phù hợp với loại sản phẩm ổn định thị trường Bảng 7.1: Đặc điểm dạng hệ thống sản xuất Đặc điểm Sản lượng Thiết bị Kỹ cơng nhân Dạng bố trí thiết bị Giá thành đơn vị Đặc điểm sản phẩm Thời gian sản xuất Nhóm sản phẩm Đơn Rất Đa Cao Theo quy trình Cao Theo khách hàng Dài Cơ khí, bảo trì, máy cơng cụ, sản phẩm chun dùng Theo lô Vừa phải Đa năng, chuyên dùng Trung bình Theo quy trình Trung bình Tiêu chuẩn hóa thấp Trung bình Bánh, kẹo, ơtơ, máy bay, máy tính… Khối lớn Rất lớn, ổn định Chuyên dùng Vừa phải Theo sản phẩm Thấp Tiêu chuẩn hoá cao Ngắn Nước giải khát, sơn, dược phẩm, giấy Như việc lựa chọn dạng sản xuất phụ thuộc vào sản lượng mức độ ổn định thị trường Đối với sản phẩm sản xuất theo yêu cầu trực tiếp từ phía khách hàng thường sử dụng dạng sản xuất đơn chiếc, sản phẩm phổ biến thị trường thường sản xuất khối lớn với mức độ tiêu chuẩn hóa cao Hiện nay, nhu cầu khách hàng ngày đa dạng phong phú, đòi hỏi mức độ đáp ứng nhanh, giá vừa phải dạng sản xuất thích hợp sản xuất theo lơ Sản xuất theo lơ linh động hơn, khắc phục nhược điểm dạng sản xuất đơn khối lớn IV MỘT SỐ DẠNG BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRONG SẢN XUẤT (Layout) Quản Lý Sản Xuất Vận Hành Để việc tổ chức sản xuất tốt hơn, hiệu hơn, thường người quản lý sản xuất phải có kế hoạch bố trí mặt trang thiết bị cho phù hợp có hiệu chi phí Bài tốn quy hoạch tính tốn mặt cho phân xưởng thường phức tạp, người thiết kế phải có đầy đủ thơng tin q trình triển khai sản xuất, phải ước lượng trước thơng số làm thay đổi thiết kế mặt xảy ra, sau sử dụng phần mềm máy tính để tính tốn mặt bằng, kiểm tra lại tất điều kiện triển khai bắt đầu cho xây dựng Đây toán phức tạp địi hỏi nhiều thời gian cơng sức, chương chủ yếu xem xét yếu tố ảnh hưởng đến việc bố trí mặt bằng, trang thiết bị trình vận hành đưa số dạng mặt chuẩn, ưu nhược điểm ứng dụng 4.1 Những ảnh hƣởng mặt đến hoạt động sản xuất: Việc bố trí mặt hợp lý giúp cho xí nghiệp: Giảm chi phí sản xuất: nhờ vào giảm thời gian chờ, nâng cao sản lượng, tiết kiệm lượng, giảm di chuyển nguyên vật liệu…) Tăng Hiệu hoạt động: tận dụng khả người-máy, phối hợp tốt phận… Thích ứng tốt việc thay đổi sản phẩm dịch vụ: việc điều chỉnh sản phẩm thay đổi… Tăng Chất lƣợng: thao tác công nhân thuận lợi hơn, quy trình chuẩn hơn… Thuận lợi cho ngƣời lao động: thoải mái hơn, thao tác xác hơn, an toàn hơn… Giảm lƣu chuyển nguyên vật liệu, bán thành phầm: hạn chế tối đa di chuyển Nguyên vật liệu trạm làm việc… Giải điểm ứ đọng (bottleneck): tăng cường máy công nhân trạm làm việc bị ứ đọng bán thành phẩm… An toàn cho ngƣời lao động: điều kiện làm việc thoải mái, tầm quan sát công nhân lớn nhất, giảm thiểu tai nạn di chuyển nguyên vật liệu… Việc chọn lựa thiết bị: phù hợp trạm giúp tránh điểm ứ đọng… Tạo tính linh hoạt hệ thống: dễ thay đổi mặt trang thiết bị điều kiện sản xuất thay đổi… 4.2 Các nhân tố phải cân nhắc chọn lựa cách bố trí mặt bằng: Dễ dàng thu hẹp mở rộng: dễ dàng tăng giảm không gian cần thiết Khả thích nghi thay đổi (linh hoạt mặt bằng): giảm thiểu xếp lại mặt có thay đổi chủng loại sản phẩm Hiệu việc di chuyển nguyên vật liệu: giảm thiểu di chuyển nguyên vật liệu trạm làm việc Hiệu thiết bị nâng chuyển vật liệu: tận dụng tốt không gian thiết bị nâng chuyển trình sản xuất Hiệu tồn kho: giảm lượng tồn kho trung gian kho bán thành phẩm Quản Lý Sản Xuất Vận Hành Hiệu tất dịch vụ cung cấp: tạo phối hợp tốt khu vực không sản xuất khu vực sản xuất Anh hưởng an toàn lao động điều kiện làm việc: tránh tai nạn lao động bố trí mặt bằng, tạo thoải mái thuận lợi thao tác Sự dễ dàng việc điều khiển kiểm soát: dễ dàng cho người quản lý hướng dẫn kiểm soát hoạt động Giá trị khuyếch trương công chúng quyền: làm bật hình tượng sản phẩm công ty công chúng 10 Anh hưởng chất lượng sản phẩm, dịch vụ: dễ dàng thao tác công nhân, kiểm tra chất lượng bán thành phẩm sản phẩm 11 Anh hưởng công tác bảo trì: tạo thuận lợi cho việc bảo trì định kỳ sửa chữa cần thiết 12 Phù hợp với tổ chức nhà máy: mặt nên thích hợp với cấu trúc tổ chức nhà máy 13 Sử dụng thiết bị: tận dụng hết khả thiết bị sẵn có cơng ty 14 Sử dụng điều kiện tự nhiên: tận dụng ánh sáng, khơng khí tự nhiên 15 Khả đáp ứng công suất: tận dụng hết khả trang thiết bị người để đáp ứng nhu cầu sản lượng 16 Sự tương thích kế hoạch dài hạn: dễ dàng thích ứng với thay đổi tương lai 4.3 Các kiểu bố trí mặt tiêu chuẩn: Bố trí mặt theo quy trình Đặc điểm: – Máy móc cơng việc tập hợp theo chức – Sản phẩm di chuyển từ khu làm việc sang khu khác tùy theo yêu cầu riêng sản phẩm Lợi việc bố trí theo quy trình – Tính linh hoạt cao – Việc bảo trì định kỳ thiết bị dễ dàng thiết bị loại – Nếu máy bị hỏng máy khác tiếp tục đảm nhiệm cơng việc Bất lợi việc bố trí theo quy trình – Phải phân bố công đoạn – Phải lập phương án gia cơng bán thành phẩm Bố trí theo sản phẩm (Bố trí theo đƣờng) Đặc điểm: – Mặt bố trí theo dịng vật liệu – Thiết bị bố trí theo yêu cầu sản phẩm – Số lượng sản phẩm phải đủ lớn để bảo đảm cho việc bố trí Quản Lý Sản Xuất Vận Hành Lợi việc bố trí theo sản phẩm – Năng suất cao tính chun mơn hóa theo sản phẩm – Chi phí đơn vị thấp Bất lợi việc bố trí theo sản phẩm – Tính linh hoạt (về chủng loại sản phẩm) – Số lượng sản phẩm lô lớn ổn định (phù hợp SX liên tục loạt lớn) – Phải thiết kế dây chuyền sản xuất Một số dạng bố trí mặt Bố trí theo quy trình (process focus) A M1 M2 M3 B B M4 M5 M6 A Bố trí theo sản phẩm (product focus) Dạng đƣờng thẳng M1 Quản Lý Sản Xuất Vận Hành M2 M3 M4 M5 M6 Dạng zig-zag: áp dụng cho dây chuyền ngắn, thiết bị M1 M4 M5 M2 M3 M6 Dạng tròn: áp dụng cho dây chuyền dài, nguyên liệu thành phẩm vào nơi M4 M1 M5 M2 M6 M3 liệu thành phẩm vào nơi Dạng chữ U: áp dụng cho dây chuyền dài, nguyên M1 M4 M5 M2 M3 M6 Quản Lý Sản Xuất Vận Hành Một số lƣu ý: Đối với dạng bố trí theo quy trình, bố trí nhiều máy giống vào chúng có tên gọi khác bố trí dạng hay trạm làm việc theo nhóm công nghệ (cell layout / center layout) Đối với dạng dây chuyền thẳng người ta bố trí song song nhiều dây chuyền, dây chuyền sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Khi đó, trạm làm việc giống dây chuyền bố trí theo cụm dạng bố trí có tên gọi khác bố trí theo nhóm cơng nghệ (flow line layout) Đối với dạng zig-zag, chữ U, trịn cơng nhân bán thành phẩm di chuyển khu vực trống trình vận hành, tiết kiệm khơng gian cơng nhân vận hành nhiều máy Tuy nhiên, đặt bán thành phẩm nhiều tầm nhìn công nhân bị che khuất Đối với dạng đường thẳng zig-zag nguyên vật liệu thành phẩm hai đầu chuyền tách biệt, thuận lợi cho sản phẩm “sạch” thực phẩm, dược phẩm Tuy nhiên, bố trí theo dạng phải xây dựng đường đi, cho việc đưa nguyên vật liệu vào cho việc lấy thành phẩm ra, gây tốn cho xây dựng đầu tư Bố trí dạng thuận lợi việc phòng chống cháy nổ Đối với dạng chữ U, dạng trịn ngun vật liệu đầu vào thành phẩm đầu tập trung cửa vào, loại thích hợp sản phẩm “sạch” địi hỏi phải sử lý vi sinh nguyên vật liệu thành phẩm Tuy nhiên đầu tư đường cho nguyên vật liệu thành phẩm Thực tế người ta kết hợp dạng mặt nói cho phù hợp với đặc điểm xí nghiệp riêng biệt V KHÁI NIỆM VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP (aggregate planning): Trong thực tế sản xuất việc hoạch định lực cho sản xuất thường có giới hạn giai đoạn định Việc hoạch định tất nguồn lực thường phụ thuộc vào số liệu dự báo, khả tài chính, công nghệ sản xuất, lực quản lý, xu hướng ngành ,… ngồi cịn phụ thuộc định chủ quan người định Như thấy việc hoạch định nguồn lực giai đoạn thường có chênh lệch so với nhu cầu thực tế Trong trường hợp này, người quản lý sản xuất thường sử dụng kỹ thuật hoạch định tổng hợp để khắc phục chênh lệch Một số giải pháp hoạch định tổng hợp thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ sau: 5.1 Thay đổi nhân cơng: Giải pháp tuyển nhân viên sa thải họ nhu cầu thay đổi Giải pháp áp dụng cần xem xét số lưu ý sau: Thị trường lao động có thuận lợi tuyển dụng hay khơng? Ở số nơi khơng có nguồn lao động giải pháp khó áp dụng Ở Thành phố Hồ Chí Minh nhiều xí nghiệp may, thủ cơng khác áp dụng nguồn lao động từ tỉnh đổ nhiều, số xí nghiệp tỉnh khó áp dụng biện pháp Lao động có địi hỏi kỹ hay khơng? có u cầu phải huấn luyện hay khơng? địi hỏi kỹ huấn luyện người tuyển vào cần phải có thời gian để thích nghi, khó việc địi hỏi tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu thời gian ngắn Quản Lý Sản Xuất Vận Hành Người quản lý sản xuất phải xét xem nhu cầu có lâu dài ổn định hay khơng tuyển nhiều cơng nhân giai đoạn nhu cầu cao sa thải họ nhu cầu thấp tốn nhiều chi phí gây ổn định sản xuất Thường người tuyển vào lao động thời vụ, lao động phổ thông nên thường người ta sử dụng hợp đồng lao động ngắn hạn thích hợp xí nghiệp thủ cơng làm việc theo thời vụ may mặc, chế biến thủy sản, lắp ráp thủ công,… 5.2 Thay đổi lƣợng tồn kho: Giải pháp thường giữ nguyên tốc độ sản xuất, giai đoạn nhu cầu thấp lượng sản xuất dư tồn kho đáp ứng nhu cầu giai đoạn nhu cầu cao Đối với giải pháp có số lưu ý sau Thường áp dụng cho ngành sản xuất mà việc thay đổi tốc độ sản xuất có chi phí cao, sản phẩm giá trị thấp, tồn kho bị ứ đọng vốn Một số sản phẩm ổn định thị trường áp dụng giải pháp Đối với sản phẩm dễ hư hỏng (thực phẩm,…), điều kiện bảo quản khó khăn, thời gian bảo quản ngắn, sản phẩm mang tính “thời trang” (quần áo, vải,…) khó áp dụng giải pháp 5.3 Dùng hợp đồng phụ: Một số doanh nghiệp thường dùng cách chiến lược sản xuất kinh doanh mình, cách dùng vệ tinh, xí nghiệp nhỏ Khi nhu cầu tăng cao người ta thường chia bớt hợp đồng cho xí nghiệp Giải pháp có lợi gia tăng lực sản xuất đầu tư nhiều vốn Tuy nhiên, giải pháp có số lưu ý sau: Giá thành cao mua nhiều chi tiết từ nhà thầu phụ Đối với sản phẩm cần địi hỏi giữ bí cơng nghệ khó sử dụng giải pháp này, thơng thường công ty đặt gia công vài chi tiết, ví dụ hãng sản xuất ơtơ, xe máy hầu hết chi tiết, phụ tùng nhựa, chi tiết phụ gia cơng bên ngồi Đối với công ty sản xuất dược phẩm, thực phẩm có cơng thức pha chế đặc thù thường khơng sử dụng giải pháp Một dạng khác vệ tinh nhà máy ảo, dạng đặc biệt kinh doanh, thường người kinh doanh dạng khơng cần có nhà máy, khơng cần phải đầu tư, đảm bảo công ăn việc làm cho công nhân, họ thường quan hệ đặt hàng với nhà máy theo hợp đồng riêng biệt, vơí phương thức này, họ giống người cung cấp hàng mà sản xuất Đối với giải pháp thường đưa đến định mua hay sản xuất Đối với nhiều công ty, nay, người ta thường sản xuất chi tiết mang nét đặc thù sản phẩm cịn chi tiết phụ đặt hàng bên ngồi, chi tiết thường thay đổi hình dáng, màu sắc Như vậy, sản phẩm cuối công ty thay đổi màu sắc, hình dáng thực chất cơng nghệ sản xuất chi tiết cốt lõi thay đổi sản xuất hàng loạt 5.4 Tăng giãn ca: Đây giải pháp thường áp dụng nay, nhà quản lý số cơng ty thường thích sử dụng giải pháp làm thay đổi hoạt động sản xuất, nhân sự, hàng tồn kho, đặc biệt, tăng giãn ca thời gian ngắn làm tăng thu nhập cho cơng Quản Lý Sản Xuất Vận Hành 10 nhân Tuy nhiên, tăng, giãn ca gặp phải khó khăn định Việc tăng giãn ca thực thời gian ngắn, kéo dài hiệu việc tăng giãn ca thấp mệt mỏi, luật lao động không cho phép Hơn việc tăng giãn ca thường chi phí cho lao động cao bình thường (khoảng 1,5 lần) giãn ca thường suất thời gian giãn ca khơng cao Trên thực tế, số xí nghiệp sử dụng ca khơng thể áp dụng biện pháp này, thông thường người quản lý sản xuất phải linh động chọn nhiều giải pháp lúc cho có lợi Trong thực tế sản xuất, người ta đặt mục tiêu cuối trước ngày giao hàng, số lượng, … sau người ta tìm giải pháp đạt mục tiêu với chi phí thấp Nói chung, tất giải pháp dùng để khắc phục sai lệch kế hoạch nhu cầu thực tế, dự báo tốt, hoạch định xác người quản lý sản xuất chủ động cơng việc VI QUẢN LÝ TỒN KHO (inventory management) Hàng tồn kho loại hàng hóa bảo quản kho nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp hay khách hàng Tồn kho công tác quan trọng nhà quản lý sản xuất, chi phí sản xuất giảm công tác tồn kho, hoạch định nguyên vật liệu bảo quản nguyên vật liệu thực nghiêm túc khoa học tồn kho nhằm trả lời câu hỏi: Lượng đặt hàng lần đặt hàng? (mỗi lần đặt hàng để chi phí tồn kho nhất) Khi tiến hành đặt hàng? (lúc đặt hàng, tái đặt hàng) 6.1 Các loại hàng tồn kho Tồn kho nguyên vật liệu Dự trữ nguyên vật liệu đầu vào (thường cung cấp từ nhà thầu phụ ví dụ: hóa chất, cao su, vải…) Quản lý loại tồn kho phận Vật tư Tồn kho chế phẩm Kho trung gian, dự trữ bán thành phẩm dùng cho khâu sản xuất (được cung cấp từ phận nội nhà máy ví dụ: quai, đế, …) Quản lý loại tồn kho phận sản xuất Tồn kho thành phẩm Dữ trữ thành phẩm để cung cấp cho khách hàng (ví dụ: dép thành phẩm, đế cung cấp cho công ty khác, …) Quản lý loại tồn kho phận bán hàng, Tiếp thị Tồn kho mặt hàng linh tinh khác Dự trữ công cụ phục vụ cho trình sản xuất, … Quản lý loại tồn kho thường phận Kỹ thuật, Bảo trì 6.2 Chức tồn kho Việc tồn kho thường để đáp ứng u cầu sau: Quản Lý Sản Xuất Vận Hành 11 Duy trì độc lập hoạt động: giảm bớt lệ thuộc khâu trước khâu sau, khắc phục trì hỗn khâu cố… Đáp ứng thay đổi nhu cầu sản xuất: nhu cầu thay đổi đủ thời gian cho khâu điều chỉnh tốc độ sản xuất phù hợp… Tạo linh hoạt cho điều độ sản xuất: không bị động trình lập điều độ sản xuất có hàng dự trữ sẵn sàng… Tạo an toàn thay đổi thời gian cung ứng nguyên vật liệu: đủ nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nhà thầu phụ cung cấp trễ, khâu trước bị cố,… 6.3 Chi phí tồn kho Chi phí tồn kho bao gồm: Chi phí vốn (Capital cost): chi phí cho việc mua hàng tồn kho Chi phí tồn trư (Holding cost): chi phí cho việc bảo quản, lưu trữ hàng kho Chi phí đặt hàng (Order cost): cho phí cho việc phát đơn đặt hàng Chi phí thiếu hụt (Shortage cost): chi phí phải bồi hồn khơng đủ hàng cung cấp cho khách hàng nhận hợp đồng 6.4 Hệ thống kiểm sốt tồn kho Có hai hệ thống kiểm soát tồn kho Kiểm soát liên tục Kiểm soát định kỳ với đặc điểm sau: Hệ thống kiểm soát liên tục Lượng đặt hàng cố định Mức dự trữ tồn kho thấp Chi phí phục vụ giám sát cao Hệ thống kiểm soát định kỳ Lượng đặt hàng thay đổi Mức dự trữ tồn kho cao Chi phí phục vụ giám sát thấp Thường nguyên vật liệu có giá trị cao, thời gian đặt hàng dài, nguyên vật liệu nhập khẩu,… người ta thường sử dụng hệ thống kiểm soát liên tục Đối với số loại nguyên vật liệu có giá trị thấp (rẽ tiền), dễ mua, thời gian đặt hàng ngắn người ta sử dụng hệ thống kiểm soát định kỳ Tuy nhiên, hệ thống sản xuất định kỳ có nhiều ưu điểm hoạch định ngun vật liệu, chi phí cao hơn, ngày người ta thiết kế phần mềm để hỗ trợ quản lý tồn kho, giúp nhà quản lý kiểm sốt thường xun chi phí cho việc kiểm sốt thấp 6.5 Mơ hình tối ƣu (EOQ – Economic Order Quantity) Trong quản lý tồn kho theo mơ hình cổ điển, người ta xây dựng nhiều mơ hình khác nhau, ứng dụng cho nhiều trường hợp khác mơ hình cho phép chờ hàng (hụt hàng), mơ hình có xét đến giảm giá mua với số lượng lớn,… nhiên, khuôn khổ giáo trình mơ hình mơ hình tối ưu Mơ hình thể hình Để áp dụng mơ hình người ta phải theo số giả thiết sau: a) Nhu cầu liên tục với mức tỷ lệ b) Quá trình sản xuất liên tục c) Khơng có ràng buộc số lượng đặt hàng, sức chứa kho bãi, nguồn vốn… d) Lượng đặt hàng Q nhận lần cho đơn hàng e) Tất chi phí khơng đổi f) Khơng cho phép hụt hàng Quản Lý Sản Xuất Vận Hành 12 g) Khơng giảm giá lượng đặt hàng Độ dốc = -D Mức tồn kho Q Hàng tồn kho sử dụng Q/2 TÁI CUNG CấP T T Thời gian T Hình 7.4: Chu kỳ đặt hàng theo mơ hình EOQ Chi phí hàng năm ($) Độ dốc = Tổng chi phí tối thiểu Tổng chi Phí tồn trữ Phí đặt hàng Lượng hàng tối ưu, Q* Lượng đặt hàng, Q Hình 7.5: Chi phí theo mơ hình EOQ Một số ký hiệu: P : giá mua đơn vị (đồng/đơn vị) D : nhu cầu hàng năm (đơn vị/năm) H : chi phí tồn trữ đơn vị (đồng/đơn vị/năm) S : chi phí đặt hàng (đồng/đơn hàng) Q : số lượng đặt hàng (đơn vị/đơn hàng) TC : tổng chi phí (đồng/năm) Theo mơ hình EOQ tổng chi phí tồn kho hàng năm bao gồm: TC = (D/Q)*S + (Q/2)*H + p*D Trong lượng đặt hàng tối ưu EOQ là: EOQ = 2SD H Quản Lý Sản Xuất Vận Hành 13 Ví dụ 1: Cơng ty có nhu cầu sử dụng 80.000 kiện hàng năm, với chi phí sau đây: (giá đơn vị) p = $0.40 / kiện hàng (phí tồn kho đơn vị) H = $0.10 / kiện hàng / năm (phí đặt hàng) S = $80 / lần đặt Biết Công ty làm việc 220 ngày năm Giải: Số lượng đặt hàng tối ưu/ lần đặt 2SD (2)(80)(80.000) Q* = = H 0.1 Q* = 11.314 kiện hàng Số đơn hàng/ năm (Số lần đặt hàng/ năm) D 80.000 = = 7,07 (đơn hàng/năm) Q* 11.314 Thời gian lần đặt hàng N= T= 220 = 27,5 ngày Tổng chi phí hàng tồn kho: TC = SD HQ * + pD + Q* TC = $0.1 11.314 $80 80.000 + + ($0,4x80.000) 11.314 6.6 Điểm Tái Đặt Hàng (Re-order Point) Trong thực tế, gọi hàng cần phải có thời gian để nhà thầu phụ cung cấp theo yêu cầu chúng ta, thường có khoảng thời gian trễ, đặt hàng lúc kho khơng cịn hàng khơng có ngun vật liệu kịp thời để sản xuất khoảng thời gian trễ Do đó, người ta thường phát đơn hàng trước kho khơng cịn hàng để sản xuất, nghĩa kho lượng hàng đó, điểm gọi điểm tái đặt hàng L: khoảng thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng R = Ld Quản Lý Sản Xuất Vận Haønh 14 Mức tồn kho Q* R Thời gian L T Hình 7.6: Mơ hình EOQ có tính đến thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng Ví dụ 2: Nhu cầu dùng tơn: D = 4.800 tấm/ năm (300 ngày làm việc) Phí trữ hàng/ năm: 20.000 đồng / Phí đặt hàng : 100.000 đồng / lần Thời gian từ lúc nhận đơn hàng giao hàng: ngày Giải: Số lượng hàng đặt 2SD Q* = = H 2(4.800)(100.000) = 219 20.000 4.800 = 16 ngày 300 Điểm tái đặt hàng: R = L x d = x 16 = 80 Điểm tái đặt hàng mức tồn kho 80 Nhu cầu hàng ngày: d = VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU (Material Requirements Planning – MRP): Trong sản xuất đại, sản phẩm thường cấu tạo từ nhiều chi tiết, nguyên vật liệu khác nên khái niệm tồn kho phần trước đơi khơng cịn phù hợp Việc tính tốn lúc nhiều loại ngun vật liệu, lên kế hoạch đặt hàng, kết hợp với phận điều độ sản xuất, chủ động hoạch định sản xuất cần thiết Để làm điều này, người ta đưa khái niệm hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Trong công ty người làm công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu có chức hỗ trợ cho phận điều hành sản xuất cách liên kết kế hoạch điều độ sản xuất, phận quản lý kho phận mua hàng thể sơ đồ sau: Quản Lý Sản Xuất Vận Hành 15 Điều độ sản xuất Kiểm tra tồn kho MRP Mua Hàng Hình 7.7: Mối quan hệ MRP với hoạt động khác Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cần trả lời câu hỏi sau: Khi cần giao sản phẩm cho khách hàng, nhu cầu loại, Khi lượng dự trữ cạn kiệt, Khi phát đơn hàng, Khi nhận hàng, Để trả lời câu hỏi người ta phải dựa vào bảng điều độ sản xuất (là bảng hoạch định kế hoạch sản xuất cụ thể từ phịng điều độ sản xuất bao gồm số lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, ngày giao hàng, thời gian sản xuất …), bảng danh sách vật tư (cấu trúc vật tư, linh kiện để sản xuất loại sản phẩm bảng điều độ sản xuất chính), hồ sơ vật tư tồn kho (để xác định xem loại vật tư còn, số lượng bao nhiêu? thiếu đặt hàng? số lượng?…) Để tính tốn hoạch định nhu cầu ngun vật liệu người ta đưa khái niệm hạng mục vật tư độc lập, hạng mục vật tư phụ thuộc: Đối với hạng mục vật tư độc lập chi tiết / sản phẩm xác định từ dự báo, hạng mục vật tư phụ thuộc thường tính từ hạng mục vật tư độc lập Ví dụ: Cơng ty dự báo nhu cầu sản xuất tháng tới 1000 máy tính (hạng mục vật tư độc lập), cần sản xuất 1000 hình, 1000 bàn phím, 1000 CPU, … (hạng mục vật tư phụ thuộc) Ngoài ra, để chế tạo CPU cần thêm bo mạch, bo mạch cần thêm vi mạch nhỏ, … tốn trở nên phức tạp có nhiều cấp chi tiết Để giúp cho người làm nhiệm vụ hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu thuận lợi người ta đưa khái niệm sản phẩm Quản Lý Sản Xuất Vận Hành 16 Cây sản phẩm diễn tả tất chi tiết cấu thành nên sản phẩm sau số lượng loại, từ người hoạch định dễ dàng xác định xác số lượng nguyên vật liệu cần thiết biết số lượng sản phẩm sau Ví dụ 3: Các chi tiết cần thiết sản phẩm T Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu U W X V W Y 2 T V (3) U (2) Hình 7.8: Cấu trúc sản phẩm sản phẩm T W (1) X (2) W (2) Y (2) Số ngoặc số lượng chi tiết cần thiết để sản xuất sản phẩm mức cao (parent level), số khơng có ý nghĩa mức thấp ví dụ: U (2) có nghĩa chi tiết U dùng để sản xuất chi tiết T, tương tư X (2) có nghĩa chi tiết X sản xuất chi tiết U Để sản xuất 100 đơn vị sản phẩm T cần: Chi tiết U: x Số sản phẩm T = x 100 = 200 Chi tiết V: x Số sản phẩm T = x 100 = 300 Chi tiết W: x Số chi tiết U + x Số chi tiết V = 800 Chi tiết X: x Số chi tiết U = x 200 = 400 Chi tiết Y: x Số chi tiết V = x 300 = 600 Sau có số lượng loại chi tiết, người hoạch định có kế hoạch đặt hàng để cung cấp cho phận sản xuất theo lịch trình bảng điều độ sản xuất Quản Lý Sản Xuất Vận Hành 17 BÀI TẬP: Bài 1: Một doanh nghiệp chuyên kinh doanh mua bán gạo có nhu cầu năm 1.250 tấn, chi phí đặt hàng cho đơn hàng 200.000 đồng, chi phí tồn trữ cho đơn vị sản phẩm 8.000 đồng/tấn Dùng mơ hình EOQ xác định: Sản lượng hàng tối ưu số đơn hàng mong đợi năm? Khoảng cách hai lần mua hàng? Biết năm doanh nghiệp hoạt động 250 ngày Tổng chi phí tồn kho hàng năm? Biết P = 100.000 đ/tấn Điểm đặt hàng lại? Biết thời gian chờ hàng ngày Cho biết cơng ty có ngày nghỉ năm là: 1/1, 30/4, 1/5, 2/9, Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch, Tết Nguyên Đán: 30/12, 15/1 âm lịch Nếu lần đặt hàng thứ n năm ngày 6/4/2015 Hỏi lần đặt hàng thứ n+1 ngày mấy? Bài 2: Biểu đồ linh kiện sản phẩm X X (1) B (1) A (2) C (4) F (3) G (1) G (6) A (1) H (5) Hãy tính tốn mức vật tư để sản xuất 70X, biết kho tồn vật tư với số lượng sau X A 10 B 20 C 10 F 10 G 20 H 50 Đáp án: B = 50, C = 270, A = 400, F = 140, G = 550, H = 1300 Quản Lý Sản Xuất Vận Hành 18