1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592 1 (15)

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lan Từ nhỏ, ơng có tiếng thơng minh, tuổi viết câu văn hay sắc sảo, 16 tuổi tiếng thơ hay Phùng Khắc Khoan theo học Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Năm 1552, Phùng Khắc Khoan thi Hương với nhà Mạc đỗ Tam trường Năm 1557, ơng vào Thanh Hóa tham gia kỳ thi Hương nhà Lê Trung hưng tổ chức đỗ đầu Biết ơng người có tài mưu lược nên Thái sư Trịnh Kiểm định giữ ông để bàn kế nơi trướng Năm 1571, ông nhà vua tin tưởng giao chiêu dụ dân lưu tán trở quê cũ làm ăn sinh sống Sau chuyến ông thăng từ chức Cấp trung Binh khoa lên Cấp trung Lễ khoa trái ý vua nên bị đày thành Nam Con Cuông (Nghệ An) Năm 1580, nhà Lê Trung hưng mở khoa thi Hội hành cung Vạn Lại, 52 tuổi ông thi, đỗ Tiến sĩ xuất thân, bổ nhiệm chức Đô cấp trung Phùng Khắc Khoan trải qua chức Hữu thị lang Công, Tả thị lang Công, sứ nhà Minh, làm quan đến chức Thượng thư Hộ, tước Mai Lĩnh hầu sau gia phong Mai Quận cơng Ơng vua Lê cử sứ sang Trung Quốc nhiều lần, lại có tài đối đáp tơn vinh quốc thể khiến vua tơi nhà Minh kính nể châu phê: ‟Nhân tài đâu có, xem thơ Khắc Khoan, thấy rõ người học rộng, lại đầy lòng trung nghĩa thực đáng khen” Ngồi chuyện sự, ơng người tích cực xây dựng q hương làng xóm Tương truyền ông người dạy cho dân làng Bùng biết khai mương dẫn thủy, biết trồng giống ngô mới, đồng thời người đem nghề dệt lụa cho dân làng Bùng Năm 1613, ông mất, thọ 86 tuổi Nhân dân làng Bùng lập đền thờ truy tôn ông làm Phúc thần Vì cảm mến tài đức độ công lao xây dựng quê hương nên nhân dân tôn xưng ông Trạng, thường gọi Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan để lại khối lượng tác phẩm lớn đa dạng thể loại Các tác phẩm chữ Hán gồm: Ngơn chí thi tập (tập thơ nói chí), Huấn đồng thi tập (tập thơ dạy trẻ), Đa thức tập (tập thơ biết nhiều), Mai Lĩnh sứ Hoa thi tập (tập thơ sứ Trung Hoa quan Mai Lĩnh) Đây tác phẩm tập hợp toàn thơ sứ 132 Phùng Khắc Khoan gồm 140 bài, có ba mảng chính: Bắc sứ đăng trình tự thuật thi (thơ tự thuật đường sứ sang đất Bắc), Vạn thị thánh tiết khánh hạ thi tập (tập thơ chúc mừng Vạn thọ thánh tiết), Dữ Triều Tiên quốc sứ thần xướng họa thi (thơ xướng họa với sứ thần nước Triều Tiên) Về tác phẩm chữ Nơm có: Lâm tuyền vãn (bài vãn ca cảnh sống nơi rừng suối), ơng cịn có sách bàn việc qn, sách chiêm tinh học, lý số Nội dung “ngơn chí thi tập” gồm hai mảng lớn, thơ sáng tác ngẫu hứng bày tỏ chí làm trai, lịng trung với vua, đạo làm người tâm tư trước tình hình sự, thời Một mảng thơ kiểu du ký, ghi chép lại chuyến đi, vịnh cảnh vật, giọng thơ phóng khống, sinh động Thơ Phùng Khắc Khoan có tính chất ước lệ, thể ý chí lập thân, dứt khốt quan điểm rõ ràng bề trung thời loạn thơ “tự thuật” (bài một) viết 16 tuổi: “Tự biết tuổi lúc để chí vào việc học, Muốn thỏa chí cơng danh ln phải cần cù Trong số sinh kế cất giữ nhà, sách quý nhất, Thay cho sức cày bừa, bút kẻ nô bộc Lúc gặp việc xử theo đạo Trung, Khi hiến thân, theo đường thẳng Nam nhi tự có chí làm vẻ vang cho cha mẹ, Há đâu lại làm kẻ trượng phu ngang tàng”[68, tr.109] Huấn đồng thi tập: Nội dung chủ yếu vịnh cảnh bốn mùa, vẻ đẹp thiên nhiên, cỏ, mn lồi Tập thơ khoảng vài chục Đa thức tập: Mở rộng đề vịnh bình cỏ cây, muông thú nhân đọc tập thơ ca dân gian Kinh thi Trung Quốc Nội dung thơ gần gũi, dung dị, có ý nghĩa giáo dục mở rộng giới quan tự nhiên, phổ cập tri thức cho trẻ em Mai lĩnh sứ Hoa thi tập tác phẩm đặc sắc gồm hàng trăm thơ Phùng Khắc Khoan viết thời gian sứ Nội dung chủ yếu vịnh người, vịnh cảnh vật thơ tặng, đối đáp vua quan Trung Quốc sứ thần Triều Tiên 133 Đặc biệt, chùm thơ xướng họa Phùng Khắc Khoan với sứ thần Triều Tiên Lý Toái Quang, đặt mối quan hệ bang giao giờ, Phùng Khắc Khoan góp phần quan trọng quảng bá nước Đại Việt Trong lời đề tập Mai Lĩnh sứ hoa thi tập, Lý Toái Quang viết: “Những thơ chúc mừng lễ vạn thọ ông làm, thuật hoài du dương, từ ý hồn hậu, đủ để nhả ngọc phun châu mà điệu tiếng vàng tiếng ngọc, há chẳng nói dị nhân sao!” [68, tr.666] Bên cạnh thơ ứng đáp phục vụ việc bang giao, tinh thần hữu hảo với nước, Phùng Khắc Khoan bày tỏ ý thức, niềm tự hào dân tộc tâm trạng nhớ nước thương nhà người xa xứ Lâm tuyền vãn: Tác phẩm xem thi phẩm trường thiên dòng văn học chữ Nôm, mở đường cho phát triển thể loại ngâm khúc truyện thơ Thơ văn Phùng Khắc Khoan biểu ý chí mạnh mẽ, nhìn nhân sinh quan tích cực, muốn đem tài trí phụng đất nước, phụng triều đình để mang lại thái bình thịnh trị Về nghệ thuật, Phùng Khắc Khoan xem có đóng góp quan trọng việc khơi nguồn dịng thơ Nơm trường thiên Ngơ Trí Hịa吳 致 和, Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Thìn (1592), triều vua Lê Thế Tơng (1573 – 1599), người làm khải điều trần sáu việc, chấn chỉnh kỷ cương phép nước, ổn định đời sống người dân Trịnh Tùng khen nhận lời thuận theo: Xin sửa đức chính, để cầu mệnh trời giúp Xin đè nén kẻ quyền hào, để nuôi sức dân Xin cấm (phú dịch) phiền hà, để đời sống dân đầy đủ Xin bớt xa xỉ, để dân thừa thãi Xin dẹp trộm cướp, để dân yên Xin sửa sang quân chính, để bảo vệ tính mạng cho dân Nhắc đến Ngơ Trí Hịa, Phan Huy Chú dành lời lẽ vô trân trọng viết ông: “ông học vấn người, thuật có thừa, trải khắp ngồi (đối xử) chỗ vừa; cơng lao tiếng tăm rõ rệt Lại làm bậc danh thần ba triều, cha đồng khoa, phúc nhà lâu dài, việc xưa thấy” [ 134 21, tr.316] Nguyễn Văn Nghi 阮 文 沂, Đệ giáp Chế khoa xuất thân khoa thi Giáp Dần [1554], đời vua Lê Trung Tơng Ơng thầy dạy học vua Lê Anh Tông Lê Thế Tông Khi vua Anh Tông lên nối năm 1556, ông Lượng Quốc công Trịnh Kiểm cho vào hầu giảng, vua Lê Anh Tông yêu mến tôn trọng Thời gian ơng giảng dạy tịa Kinh diên giúp ích nhiều Đến năm Canh Thìn đời Quang Hưng (1580), ông thăng Tả thị lang Lại vào hầu giảng Kinh diên kiêm Đông Học sĩ Lúc vua Thế Tơng cịn trẻ, ơng đem hết tài năng, tâm huyết đạo lý truyền dạy, trau dồi cho vua, sau Thế Tông trở thành vị vua giỏi thời trung hưng, hồn thành cơng trung hưng, đưa nhà Lê quay trở lại Thăng Long, công lao đào tạo Nguyễn Văn Nghi nhiều Khi ông truy tặng chức Thượng thư, gia Thái bảo phong phúc thần “Ông bậc danh Nho đỗ cao, ba vua tri ngộ, đức nghiệp tiếng tăm Nho thần đầu thời Trung hưng” [21, tr.456] Lê Trạc Tú黎 擢 秀, Đệ giáp Chế khoa xuất thân khoa Đinh Sửu (1577) triều vua Lê Thế Tơng Ơng làm quan đến chức Thượng thư, vị quan liêm, thẳng, khí khái chững chạc, lần can ngăn trước mặt vua Ông tâm sửa sang pháp độ, cân nhắc người hiền tài phụng triều đình Thời vua Lê Kính Tơng (1599 - 1619) đầu niên hiệu Thận Đức, Lê Trạc Tú có cơng hộ giá, lại giỏi tài mưu lược, tham vấn cho vua dẹp loạn Phan Ngạn, Bùi Khuê, vua trọng dụng 4.1.2 Duy trì truyền thống hiếu học 4.1.2.1 Một số dịng họ khoa bảng Gia đình họ Đỗ Lại Ốc – Văn Giang có cha đỗ đại khoa Đỗ Nhân, Đỗ Tổng Đỗ Tấn Đỗ Nhân đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Quý Sửu niên hiệu Hồng Đức thứ 24 (1493), ông làm quan đến chức Đô ngự sử Trong vụ biến loạn năm 1518, Mạc Đăng Dung muốn đưa vua Lê Chiêu Tông bãi Bảo Châu gần kinh thành ông can gián nên bị bắt giết Đỗ Tổng đỗ Trạng nguyên khoa 135 thi Kỷ Sửu niên hiệu Minh Đức thứ (1529) đời vua Mạc Thái Tổ Ông làm quan đến chức Tả thị lang Hình Đỗ Tấn đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Ất Mùi niên hiệu Đại Chính thứ (1535) đời vua Mạc Thái Tơng Ơng làm quan đến chức Thượng thư kiêm Đông Đại học sĩ, tước Trà quận cơng Ơng chiến trận Gia đình họ Giáp Dĩnh Kế có hai cha Giáp Hải, Giáp Lễ đỗ đại khoa Giáp Hải đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ danh khoa Mậu Tuất niên hiệu Đại Chính (1538) đời vua Mạc Thái Tơng Ơng làm quan đến chức Lục Thượng thư kiêm Đông các, Nhập thị kinh diên, Thái bảo, tước Sách quốc công Con trai ông Giáp Lễ đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Mậu Thìn niên hiệu Thuần Phúc thứ (1568) đời vua Mạc Mục Tơng Ơng làm quan đến chức Hàn lâm viện Hiệu thảo Ngoài gia 11 vị Trạng nguyên ghi chép Khoa bảng tiêu kỳ thời Mạc có số dịng họ khoa bảng Đây dịng họ có người đỗ đạt trước đến thời Mạc tiếp tục có người “khoa bảng đề danh” tiêu biểu như: Họ Nguyễn xã Kim Đôi: “Ở Kim Đôi, Võ Giàng (Bắc Ninh), có dịng họ Nguyễn tiếng vọng tộc trâm anh phiệt Thời Lê sơ, dịng họ có tới 11 Tiến sĩ, vua Lê Thánh Tông phải khen ngợi “Kim Đôi hồng tử mãn triều” (làng Kim Đơi có nhiều bậc tài danh mặc áo đại thần phẩm) Đến thời Mạc, dòng họ có người Nguyễn Lượng đỗ Tiến sĩ 1556; Nguyễn Năng Nhượng đỗ Hoàng giáp 1562 Hai Ông làm quan đến Thượng thư, góp phần làm rạng rỡ truyền thống dòng họ khoa bảng cự phách đời có đến 13 người đỗ đại khoa” Họ Bùi Định Cơng, Thanh Trì (Hà Nội) có đời đỗ Tiến sĩ, dịng họ có nhiều “cống hiến đạt mức tối cao trị, giáo dục, vũ bị, khoa học gần liên tục nhất”[19, tr.86] Thời Mạc dòng họ có Bùi Vịnh đỗ Bảng nhãn 1532, làm quan đến Lại Tả thị lang Xã Đại Bái, Gia Định (tỉnh Bắc Ninh), có dịng họ Hồng giáp Nguyễn 136 Hoằng Diễn đỗ 1541 Ngồi Nguyễn Hoằng Diễn dịng họ có người đỗ làm quan triều Mạc Nguyễn Ngạn Hoành đỗ 1550 Nguyễn Kỳ Phùng đỗ 1580 Đây dòng họ đời liên tục đỗ Hoàng giáp triều Mạc Xã Đỗ Xá, Đường Hào (tỉnh Hưng n), có gia đình Tiến sĩ Đỗ Trác Dị đỗ 1547 Ông người khai khoa cho dòng họ đời đỗ Tiến sĩ, đồng thời cha Đình nguyên Thám hoa Đỗ Cung đỗ 1580 Xã Triền Dương, Chí Linh (Hải Dương), có gia đình Hồng giáp Đồng Hãng đỗ 1559 Ơng người hùng tuấn giới thư sinh giờ, người mở đầu dịng họ có người đỗ Tiến sĩ với danh sĩ tiếng Ông cịn có em Đồng Đắc, đỗ Tiến sĩ 1568 Hai anh em đỗ làm quan đồng triều đem lại vinh hiển cho gia đình, quê hương Gia đình Trạng nguyên Nguyễn Lượng Thái xã An Bình huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh gia đình có nhiều đời đỗ đạt Chú ơng Trọng Quảng đỗ Đồng Tiến sĩ khoa Ất Mùi niên hiệu Đại Chính thứ (1535), làm quan Hàn lâm; cháu Nguyễn Lượng Thái Viết Cử, 15 tuổi đỗ khoa thi Hương, ông ngoại nuôi dưỡng, năm 31 tuổi đỗ Hồng giáp khoa Bính Tuất niên hiệu Phúc Thái thứ (1646), làm quan đến chức Đông học sĩ Họ Dương Lạc Đạo dòng họ khoa bảng Dương Phúc Tư người khai khoa cho dòng họ Dương Lạc Đạo Sau có cháu ơng Dương Thuần đỗ Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Mậu Thìn niên hiệu Vĩnh Tộ thứ 10 (1628), làm đến chức Lại Tả thị lang, Dương Hoàng đỗ Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Đinh Sửu niên hiệu Dương Hòa thứ (1637) đời vua Lê Thần Tông, làm quan đến Công Tả thị lang; Dương Hạo, trai Dương Thuần, đỗ Đồng Tiến sĩ khoa Canh Thìn niên hiệu Dương Hịa thứ (1640) đời vua Lê Thần Tông, làm quan Đô đài… Nối đời đỗ đạt gia đình có nhiều người đỗ đại khoa triều Mạc phải kể đến gia đình khoa bảng Nguyễn Văn Huy, người Vĩnh Kiều, Đông Ngàn (Bắc Ninh) Đỗ Thám hoa năm 1529, Ông mở đầu dòng tộc uy danh khắp nước với đời đỗ 10 Tiến sĩ, “có đến hai đợt anh em đỗ Tiến sĩ” [7, tr.59] Đợt thứ diễn triều Mạc Nguyễn Văn Huy 137 có người thi đỗ Tiến sĩ triều Mạc, là: Hoàng giáp Nguyễn Trọng Quýnh đỗ 1547, làm quan đến Thượng thư; Hoàng giáp Nguyễn Đạt Thiện đỗ 1559, làm quan đến Binh khoa Đơ cấp trung Nguyễn Hiển Tích đỗ Tiến sĩ 1565, làm quan đến Tả thị lang Ngoài ra, cịn có Nguyễn Giáo Phương, Nguyễn Trọng Qnh, đỗ Hội nguyên, Đình nguyên Thám hoa 1586 Vậy thời Mạc, họ Nguyễn Vịnh Kiều có người đỗ Tiến sĩ, có Thám hoa, Hồng giáp Tiến sĩ Một thành tích có lịch sử khoa cử thời Mạc khoa cử Nho học Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh đó, có số dịng họ có người đỗ đạt sau triều Mạc gần khơng cịn người đỗ đại khoa: dịng họ Mạc thơn Mạc Thủ xã Liên Mạc huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) nhiều đời đỗ đạt Đây dòng họ khoa bảng Hải Dương Thời Lý dịng họ có Mạc Hiển Tích, Mạc Kiến Quan đỗ đầu kỳ thi tuyển… Đến thời Trần có Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên khoa Giáp Thìn niên hiệu Hưng Long thứ 12 (1304) đời vua Trần Anh Tơng Thời Lê sơ có Mạc Đức Tuấn, Mạc Văn Un, thời Mạc có Mạc Đình Dự, Mạc Văn Tú… sau nhà Mạc bị đánh khỏi Thăng Long số nhà khoa bảng không thấy người họ Mạc Bởi sau biến cố năm 1592, cháu họ Mạc phải thay tên đổi họ nên có nhiều hậu duệ nhà Mạc thi đỗ đại khoa lại mang họ khác triều đình Lê - Trịnh sau không lấy đỗ người mang họ Mạc71 4.1.2.2 Một số làng khoa bảng72 Một thành tựu giáo dục khoa bảng thời kỳ số làng trì truyền thống khoa cử với 10 người đỗ đại khoa Với 13 làng chủ yếu tập trung đồng Bắc Bộ có làng vùng Bắc Trung Bộ chủ yếu địa phương: Bắc Ninh: 2; Hải Dương: 2; Hưng Yên: 3; Hà Nội: 3; Vĩnh Phúc: 1; Bắc Giang: 1; Thanh Hóa: 1) Chính làng góp phần làm nên truyền thống hiếu học Gia phả họ Trần gốc Mạc Tạ Xá (Hơp Tiến – Nam Sách – Hải Dương) có giải thích cụ tổ vốn họ Mạc, học giỏi thi mang họ Mạc nên bị đánh hỏng đổi từ họ Mạc sang họ Trần 71 Ở lấy tiêu chí phải có 10 người đỗ đại khoa phải có người đỗ đại khoa thời Mạc 72 138 làng quê nước ta như: - Làng Chi Nê làng có truyền thống khoa bảng huyện Chương Mỹ (Hà Nội) với 10 người đỗ đại khoa Khoa thi Nhâm Thìn niên hiệu Hồng Đức thứ 3(1472) đời vua Lê Thánh Tông, Trần Khải đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, trở thành người khai khoa làng Chi Nê Ông làm quan đến chức Đại lý tự khanh, tước Lễ giáo hầu Đến thời Mạc, làng Chi Nê có Ngơ Cung đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa thi Quý Mùi niên hiệu Diên Thành (1583) đời vua Mạc Mục Tông, làm quan đến chức Đông Đại học sĩ - Làng Lạc Đạo (Hưng Yên) vốn làng quê có truyền thống khoa bảng trấn Kinh Bắc xưa Lạc Đạo biết đến vùng đất văn vật với 11 Tiến sĩ lịch sử giáo dục khoa cử Nho học, riêng họ Dương có người đỗ đại khoa Dương Phúc Tư đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ danh khoa thi Đinh Mùi niên hiệu Vĩnh Định thứ (1547) đời vua Mạc Tun Tơng Ơng làm quan đến chức Tham Với khai khoa Dương Phúc Tư, Lạc Đạo trở thành làng khoa bảng - Làng Nhân Lý xưa vốn thuộc tổng An Lương, huyện Nam Sách, (tỉnh Hải Dương) Nhân Lý biết đến không làng quê có di sản văn hóa quý giá với ngơi đình cổ hàng trăm năm, gắn với nhiều tích truyền thuyết mà cịn làng khoa bảng xứ Đông với 11 Tiến sĩ Truyền thống khoa bảng làng Nhân Lý đến thời Mạc trì với Nguyễn Minh Bích đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Quang Bảo (1563) đời vua Mạc Tuyên Tông Phạm Khắc Minh đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Canh Thìn niên hiệu Diên Thành thứ (1580) đời Mạc Mục Tông - Làng Quan Tử, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, làng văn hóa truyền thống đất Vĩnh Yên xưa Đây làng khoa bảng với 12 người đỗ đạt tính từ Nguyễn Từ đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Quý Dậu niên hiệu Thái Hòa thứ 11 (1453) đời Lê Nhân Tơng đến Vũ Dỗn Tư đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sửu niên hiệu Quảng Hòa (1541) đời Mạc Hiến Tông - Làng Tam Sơn xưa thuộc tổng Tam Sơn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn 139 (nay thuộc thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) Tam Sơn biết đến với miền quê sản sinh nhiều nhân tài xứ Kinh Bắc Theo Tam Sơn xã đăng khoa bi ký làng có 17 Tiến sĩ Khai khoa cho truyền thống khoa bảng Nguyễn Quan Quang đậu Trạng nguyên khoa thi Đại tỉ thủ sĩ năm Bính Ngọ (1246) đời vua Trần Thái Tơng Thời Mạc, Tam Sơn có Ngơ Diễn đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Canh Tuất niên hiệu Cảnh Lịch (1550) đời vua Mạc Tuyên Tông Ngô Dịch đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Bính Thìn niên hiệu Quang Bảo (1556) đời vua Mạc Tun Tơng - Thổ Hồng (Hưng Yên) làng quê thuộc huyện Ân Thi, (tỉnh Hưng Yên) có truyền thống khoa bảng với 13 đỗ Tiến sĩ lịch sử giáo dục khoa cử Nho học nước ta Đây không niềm tự hào người dân Thổ Hồng mà cịn niềm kiêu hãnh người dân xứ Sơn Nam xưa Nguyễn Trung Ngạn đỗ Tiến sĩ khoa thi Giáp Thìn niên hiệu Hưng Long thứ 12 (1304) đời vua Trần Anh Tơng Ơng người ban học vị Hoàng giáp nước ta, trở thành người khai khoa làng Thổ Hồng Thời Mạc, làng Thổ Hồng có người đỗ đại khoa Đó Hồng Tn đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ nhị danh khoa Quý Sửu niên hiệu Cảnh Lịch (1553) đời vua Mạc Tuyên Tông; Vũ Trác Oánh đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Bính Thìn niên hiệu Quang Bảo (1556) đời Mạc Tuyên Tông; Nguyễn Đức Trân đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Tuất niên hiệu Quang Bảo (1562) đời vua Mạc Tun Tơng; Hồng Chân Nam đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Mùi niên hiệu Sùng Khang (1571) đời vua Mạc Mục Tông - Làng Vĩnh Kiều có tên Nơm Viềng, thuộc tổng Tam Sơn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn thuộc thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh có truyền thống khoa bảng với 10 người đỗ Tiến sĩ Nho học Khoa bảng làng Vĩnh Kiều bắt đầu với việc Nguyễn Văn Huy đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ tam danh khoa Kỷ Sửu niên hiệu Minh Đức (1529) đời vua Mạc Thái Tổ Nguyễn Trọng Quýnh đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Đinh Mùi niên hiệu Vĩnh Định (1547) đời vua Mạc Tun Tơng, Nguyễn Hiển Tích đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa 140 Ất Sửu niên hiệu Thuần Phúc (1565) đời vua Mạc Mục Tông, Nguyễn Giáo Phường đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ tam danh khoa thi Bính Tuất niên hiệu Đoan Thái (1586) đời vua Mạc Mục Tông - Làng Đơng Ngạc (Hà Nội) cịn có tên Nơm làng Vẽ Đây làng cổ Hà Nội, nơi xuất thân 18 vị Tiến sĩ giáo dục khoa cử Nho học Truyền thống vị khai khoa làng Phan Phu Tiên Vốn đỗ Thái học sinh triều Lê sơ tổ chức khoa Minh kinh năm Kỷ Dậu niên hiệu Thuận Thiên thứ (1429) đời vua Lê Thái Tổ, ông lại ứng thi đỗ kỳ thi Đến thời Mạc, làng Đơng Ngạc có Phạm Thọ Chỉ đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Đinh Sửu, niên hiệu Sùng Khang 10 (1577) đời vua Mạc Mục Tơng Ơng làm quan đến Giám sát ngự sử tác giả văn bia Đông Ngạc xã thị bi - Làng Hạ Ích Quyết (Hà Nội) từ xa xưa coi việc khuyến học công việc trọng đại làng Làng có mẫu ruộng học điền 100 quan tiền để dành thưởng cho người đỗ từ trung khoa trở lên Trong lịch sử giáo dục khoa cử Nho học làng Hạ Ích Quyết có 10 vị đỗ Tiến sĩ Hồng Qn Chi trở thành người khai khoa làng đỗ Thái học sinh khoa Quý Dậu niên hiệu Quang Thái thứ (1393) đời vua Trần Thuận Tông Đến thời Mạc làng Hạ Ích Quyết có Nguyễn Huy Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân năm Quý Sửu (1553) đời vua Mạc Tun Tơng; Hồng Bơi Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân năm Mậu Thìn (1568), đời Mạc Mạc Tuyên Tông - Làng Xuân Cầu (Hưng Yên) vốn xem cửa ngõ phía Đơng kinh thành Thăng Long xưa Xuân Cầu nơi sản sinh nhiều danh nhân, nhà khoa bảng cho đất nước Xuân Cầu có 11 người thi đỗ đại khoa Nguyễn Hằng đậu Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Bính Tuất niên hiệu Đoan Thái thứ (1586) đời vua Mạc Mục Tông, làm quan đến chức Tham Làng Xn Cầu bắt đầu có khoa bảng thời Mạc - Làng Mộ Trạch (Hải Dương) làng cổ, danh lịch sử khoa bảng với 37 người đỗ đại khoa Mở đầu truyền thống làng khoa bảng Mộ Trạch 141

Ngày đăng: 11/04/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w