1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592 1 (2)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

năm 1592 giúp có nhìn cụ thể, toàn diện giáo dục khoa cử thời kỳ Giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 thời kỳ quan trọng lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam Trong đó, giáo dục khoa cử nhà Mạc xem mốc son lịch sử giáo dục khoa cử quân chủ Bên cạnh đó, giáo dục khoa cử nhà Lê Trung hưng đạt thành tựu định, góp phần xây dựng củng cố quyền buổi đầu trung hưng Vì vậy, nghiên cứu giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 góp phần hiểu thêm lịch sử nước ta giai đoạn 1527-1592 Để tìm học kinh nghiệm từ khứ cho “Giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592” đề tài giàu tính thực tiễn mà nghiên cứu sinh lựa chọn làm đề tài cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu giáo dục khoa cử nhà Mạc nhà Lê Trung hưng, luận án làm rõ tình hình tổ chức giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 Từ thấy đóng góp giáo dục khoa cử Nho học thời kỳ tiến trình phát triển lịch sử dân tộc 2.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Phân tích tình hình, bối cảnh lịch sử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 ảnh hưởng đến giáo dục, khoa cử thời kỳ - Trình bày khái quát mục tiêu giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 Tìm hiểu sách giáo dục hệ thống trường lớp từ Trung ương đến địa phương, chương trình học tập, chế độ khoa cử nhà Mạc nhà Lê Trung hưng để làm rõ tương đồng khác biệt hệ thống tổ chức giáo dục khoa cử hai quyền - Trình bày, phân tích tình hình khoa cử Nho học nhà Mạc nhà Lê Trung hưng thơng qua việc tìm hiểu thể lệ thi cử, trình tổ chức khoa thi Từ góp phần làm rõ đặc điểm khoa cử Nho học quyền - Phân tích thành tựu, hạn chế giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 Thông qua đó, thấy vai trị ảnh hưởng tầng lớp trí thức Nho học tuyển chọn qua khoa cử phát triển xã hội nhiều khía cạnh, đặc biệt lĩnh vực trị, văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án là: Giáo dục khoa cử Đại Việt giai đoạn từ năm 1527 đến năm 1592, thực trạng đóng góp giáo dục khoa cử xã hội Đại Việt thời kỳ Trong luận án, chúng tơi khảo sát tình hình giáo dục, khoa cử Đại Việt nội dung cụ thể như: hệ thống trường lớp từ trung ương đến địa phương; Nội dung giáo dục thi cử; tình hình khoa thi; Các gương thầy trò tiêu biểu Từ đó, rút đặc điểm giáo dục, khoa cử giai đoạn đóng góp tầng lớp Nho sĩ lĩnh vực trị, kinh tế, ngoại giao văn hố Để có nhìn khách quan, tổng qt, đặt giáo dục khoa cử Đại Việt, giai đoạn 1527 đến năm 1592, mối quan hệ với giáo dục, khoa cử trước đó, tức giai đoạn Lê sơ, để thấy kế thừa phát triển giáo dục từ thời Lê sơ Đồng thời đặc điểm đóng góp giáo dục khoa cử Nho học với Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 nói riêng, với lịch sử Việt Nam nói chung Luận án nghiên cứu giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592, tập trung đề cập giáo dục khoa cử Nho học mà không bàn đến vấn đề võ cử Trong lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam, Nhà nước quân chủ có tổ chức kỳ thi võ Vấn đề võ cử chúng tơi xin phép nói đến dịp khác 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Phạm vi thời gian nghiên cứu luận án từ năm 1527 đến năm 1592, tức từ triều Mạc thiết lập năm 1592, nhà Mạc rút khỏi Thăng Long, đồng thời kết thúc cục diện Nam – Bắc triều, kết thúc nghiệp khoa cử nhà Mạc Thăng Long (1592) Không gian: Đề tài nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt bao gồm vùng đất kiểm soát nhà Mạc lẫn nhà Lê Trung hưng Vùng đất kiểm soát nhà Mạc phân định từ Ninh Bình trở Bắc, nhiên Tuyên Quang có anh em Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật không theo nhà Mạc mà trung thành với nhà Lê Tại Tuyên Quang có hoạt động giáo dục Nho học, hạn chế tư liệu nên tác giả luận án chưa tìm hiểu hoạt động giáo dục Vùng đất kiểm soát nhà Lê Trung hưng xác định từ Thanh Hóa trở vào năm 1543, Nguyễn Kim chiếm Thanh Hóa Tuy nhiên vùng đất Thuận Quảng lúc thuộc quyền kiểm soát nhà Mạc Năm 1558, vua Lê sai Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hóa thường xun bị quân Mạc tiến đánh Năm 1572, sau đánh bại công quân Mạc Lập Quận cơng huy nhà Lê Trung hưng dần nắm quyền kiểm soát vùng đất Như vậy, từ năm 1558 đến năm 1592, vùng Thuận – Quảng thuộc kiểm soát nhà Lê Trung hưng nên giáo dục, khoa cử Nho học vùng nằm giáo dục, khoa cử Nho học nhà Lê Trung hưng Đất nước thời kỳ phân chia Nam – Bắc triều phân chia không rõ ràng Cả Nam triều lẫn Bắc triều lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống Người dân vùng kiểm sốt Nam triều đến học tập, tham gia thi cử, buôn bán vùng đất kiểm soát Bắc triều ngược lại Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Để giải vấn đề khoa học đặt ra, tác giả luận án sử dụng phương pháp luận biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả luận án đứng quan điểm lập trường sử học Macxit quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh sử học Phương pháp vật biện chứng để làm rõ quan hệ biện chứng bối cảnh xã hội Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 nhu cầu tuyển chọn nhân tài Bắc triều lẫn Nam triều thông qua khoa cử từ tác động đến giáo dục Nho học đóng góp kẻ sĩ xã hội đương thời Đây sở để tác giả luận án đánh giá thành tựu, hạn chế giáo dục, khoa cử Nho học thời kỳ Phương pháp vật lịch sử sử dụng luận án nhằm làm rõ trình vận động, phát triển giáo dục, khoa cử Nho học Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 kế thừa thành giáo dục, khoa cử Nho học trước Đồng thời thông qua so sánh giáo dục, khoa cử Bắc triều Nam triều để thấy tương đồng, khác biệt 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Nhằm đạt mục tiêu đề tài đặt ra, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên sau: Phương pháp lịch sử phương pháp logic: hai phương pháp chủ yếu tác giả sử dụng để làm rõ nội dung luận án Phương pháp lịch sử nhằm đặt kiện lịch sử theo thứ tự thời gian để trình bày, mơ tả mục đích giáo dục sách, cách thức tổ chức khoa cử Bắc triều Nam triều Sử dụng phương pháp lịch sử nhằm thấy trình đời, thay đổi Quốc Tử Giám, chế độ tuyển chọn giáo quan, tài liệu học tập, sách đãi ngộ Giám sinh… Trong nhìn đồng đại, tác giả luận án đặt mối quan hệ so sánh giáo dục khoa cử nhà Mạc với nhà Lê Trung hưng để nhìn thấy tương đồng khác biệt tổ chức giáo dục, khoa cử hai triều đại Phương pháp logic: giúp tác giả luận án lý giải phân tích tác động bối cảnh xã hội dẫn đến sách giáo dục, khoa cử Bắc triều lẫn Nam triều việc bổ nhiệm, sử dụng bậc đại khoa Nhà nước, đóng góp nhà khoa bảng lịch sử dân tộc Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh để thiết lập bảng biểu minh họa rút nhận xét, đánh giá luận án khách quan xác Để thu thập tài liệu có giá trị, phục vụ cho trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp điền dã Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa… Qua chuyến này, phát thu thập nhiều tư liệu quan trọng từ nguồn khác để có đối chiếu, so sánh đánh giá khách quan vấn đề đưa luận án Ngoài luận án, tác giả sử dụng phương pháp giám định văn học, sử dụng phương pháp chuyên gia… để hỗ trợ q trình làm luận án Đóng góp luận án Luận án trình bày cách khách quan, chân thực giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 bao gồm Giáo dục, khoa cử nhà Mạc (1529 - 1592) Giáo dục, khoa cử nhà Lê Trung hưng giai đoạn Thanh - Nghệ (tức Nam triều) từ năm 1554 đến năm 1592, từ hệ thống trường lớp, chương trình học tập đến nội dung thi Luận án làm rõ thành tựu khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 đóng góp vị đại khoa thời kỳ đất nước Luận án bổ sung tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy tổ chức giáo dục, khoa cử nhà Mạc nhà Lê Trung hưng buổi đầu Thanh Hóa, Nghệ An lịch sử Việt Nam từ năm 1527 đến năm 1592 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Trên sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học nguồn tài liệu tin cậy, luận án cung cấp kết nghiên cứu thực trạng, đặc điểm giáo dục, khoa cử Nho học Đại Việt 1527 - 1592, góp phần hiểu biết sâu sắc lịch sử giáo dục Nho học Việt Nam Luận án “Giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592” cho thấy mối quan hệ biện chứng giáo dục, khoa cử với nhu cầu phát triển xã hội, tổ chức khoa cử với sách Nhà nước Mối quan hệ thể góc độ bối cảnh xã hội nhân tố quan trọng đặt nhu cầu giáo dục, thi cử để đào tạo nhân tài tham gia máy Nhà nước; Ngược lại, đội ngũ trí thức Nho học Nhà nước trọng dụng, bổ dụng vào vị trí khác nhau, tài tâm huyết có đóng góp quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, giáo dục, xã hội Trong bối cảnh đất nước ngày hội nhập sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa nhiều lĩnh vực, vai trị giáo dục nghiệp đào tạo nhân tài cho đất nước tiếp tục khẳng định Luận án nhiều đưa học kinh nghiệm Việt Nam việc lựa chọn phương thức giáo dục, đào tạo phù hợp sách đãi ngộ nhân tài, sách bổ dụng đội ngũ trí thức vào cương vị phù hợp máy Nhà nước Đồng thời, luận án cung cấp hệ thống tài liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử giáo dục Nho học thời quân chủ nói chung, nghiên cứu vấn đề lịch sử cụ thể từ năm 1527 đến năm 1592 nói riêng Bố cục luận án Luận án phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục cấu trúc thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan nguồn tư liệu tình hình nghiên cứu Chương 2: Giáo dục Nho học Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 Chương 3: Khoa cử Nho học Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 Chương 4: Thành tựu hạn chế giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 Chương 1: TỔNG QUAN NGUỒN TƯ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sử dụng luận án nguồn thư tịch cổ Việt Nam, thư tịch cổ Trung Quốc; văn bia có niên đại Mạc văn bia nhà Lê Trung hưng có liên quan đến giáo dục khoa cử từ năm 1527 đến năm 1592, gia phả dòng họ vị đỗ đại khoa thời kỳ 1.1.1 Nguồn tư liệu nước Nguồn sử liệu sử dụng luận án bao gồm thư tịch cổ văn bia, gia phả, sắc phong số vị đỗ đại khoa thời kỳ Trước hết sách Đăng khoa lục (登 科 錄) ghi chép người đỗ đạt khoa thi triều đình tổ chức Đây sản phẩm giáo dục Nho học “Đến triều (Lê) có ghi chép, nên khơng học trị hiển đạt, bầy tơi danh vọng truyền tụng bia miệng, mở sách biết được, mà người khơng có tiếng tăm nghiệp lưu tên tuổi đến đời sau Do đấy, người ta biết xã nào, huyện phát đạt người khoa bảng, để tự cố sức học tập” [44, tr.100] Tuy nhiên chưa tìm thấy Đăng khoa lục thời Lê sơ mà chủ yếu sách đăng khoa lục biên soạn thời Lê Trung hưng như: Lịch đại đại khoa lục (歷 代 大 科 錄), Đăng khoa lục (登 科 錄), Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (大 越 歷 朝 登 科 錄), Đăng khoa lục sưu giảng (登 科 錄 搜 講)… Những Đăng khoa lục sử quan ghi chép quê quán năm đỗ bậc đại khoa Tuy nhiên, tác giả lại lý giải tổ tiên vị đại khoa ăn có đức nên tìm đất đặt mộ phát đường khoa bảng mà không khổ công học tập nỗ lực phấn đấu họ Thiên Nam lịch triều liệt huyện đăng khoa lục bị khảo (天 南 歷 朝 列 縣 登 科 錄 备 考) gọi tắt Liệt huyện Đăng khoa lục (列 縣 登 科 錄), Phan Huy Ôn soạn, sau Phan Huy Sảng “tuân đính, tăng bổ tích” Đây sách đăng khoa lục xếp theo địa phương, theo thứ tự đỗ trước sau với lý lịch người thi đỗ Hiện nay, sách cịn lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm có chép tay, ký hiệu: A.485/1-5, A.2176, A.1335/1-2, VHv.1299, VHv.1289, VHv.2713/1-5 Cùng với sách Đăng khoa lục sử quan ghi chép địa phương nhà Nho sưu tập tư liệu biên soạn thân thế, hành trạng vị đỗ đạt quê hương như: Thu tỷ đề danh ký (秋 比 題 名 記1), ghi chép người đỗ trường thi Thanh Hóa chục khoa thi triều Lê đầu triều Nguyễn Cuốn sách gồm 64 tờ (128 trang) khổ 25x13cm, chữ viết chân phương dễ đọc Tác giả sách tập thể Văn hội hay gọi Hội Tư văn Tuy có số nhầm lẫn can chi thứ tự năm niên hiệu Canh Ngọ Tự Đức thứ 23 thành Tự Đức thứ 20; Quý Dậu Tự Đức thứ 26 thành Tự Đức thứ 23… Quảng Bình khoa lục (廣 平 科 錄)2, sách in chữ Hán khổ 28x16 cm, dày 48 tờ Sách nhóm soạn giả: Hồng Miễn Trai giám định, Hồng Đấu Tường nhuận chính, Nguyễn Hành Chi tham đính, Lưu Ký Hữu biên tập Sách Quốc sử quán thư cục in vào năm Duy Tân thứ (1911) Sách ghi tên tuổi, quê quán người thi đỗ từ khoa thi Hương năm Gia Long thứ 12 (1813) đến khoa thi Hội năm Duy Tân thứ (1910) tỉnh Quảng Bình Từ Liêm huyện đăng khoa chí (慈 廉 縣 登 科 誌) sách Cử nhân Bùi Xuân Nghi biên soạn vào năm Tự Đức 32 (1879), ghi chép họ tên nhà khoa bảng quê huyện Từ Liêm từ thời Lý đến thời Nguyễn Hiện Viện Nghiên cứu Hán Nôm có Bản ký hiệu A.507 gồm 142 tờ, khổ 22x32cm Bản ký hiệu A.2869, gồm 54 tờ, tờ mặt, khổ 15x28cm Hiện lưu Thư viện Quốc gia, ký hiệu R.132 Hiện lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu VHV.1272 VHV.291 Phượng Dực đăng khoa lục (鳳 翼 登 科 錄), sách chép tay, khổ 18x29cm Đinh Danh Bá biên soạn viết Tựa vào năm Cảnh Hưng (1746) Cuốn sách chia làm phần: phần ghi người đỗ Tam trường thi Hội, Hương cống, Sinh đồ thời Lê, phần ghi họ tên Giám sinh, Cử nhân, Tú tài thời Nguyễn Đại Đồng tổng lịch triều hương hội khoa lục (大 同 總 歷 朝 鄉 會 科 錄) Nguyễn Thế Cát biên soạn, hoàn thành vào năm Khải Định thứ (1924)4 Sách viết tay chữ Hán chân phương, đẹp, dày 87 trang, khổ 15 x 27cm Đây sách ghi chép tiểu sử, năm đỗ người đỗ tổng Đại Đồng (nay thuộc huyện Thanh Chương – Nghệ An) Cuốn sách mở đầu việc ghi khoa danh nghiệp “Binh Thượng thư Thái phó Tấn Quốc Cơng – Trịnh Mơ, Chính Trị niên5” (兵 部 尚 書 太 傅 晋 國 公鄭 摸 正 治 年), theo sách đăng khoa lục Văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám không thấy ghi tên Nguyễn Cảnh Hoan6 Đông Yên nhị huyện khoa lục phổ (東 安 二 縣 科 錄 譜), biên soạn vào năm Khải Định thứ 10 (1925)7 Cuốn sách ghi chép khoa bảng huyện Diễn Châu Yên Thành (Nghệ An) hành trạng nhà khoa bảng Cuốn sách nguồn tư liệu bổ sung cho chúng tơi làm luận án Ngồi tư liệu nói trên, cịn kể đến: Từ Liêm đại khoa lục (慈 廉大科 錄), Từ Liêm huyện đăng khoa chí (慈 廉 縣 登 科 志)8 Hà Tĩnh nhân vật chí (河 靜 人 物 志), Hà Tĩnh tập biên (河 靜 集 編)9, Thanh Sách PGS.TS Nguyễn Tá Nhí sưu tầm dịch, Nxb Khoa học Xã hội, 1999 Tư liệu ông Đào Tam Tỉnh – nguyên Giám đốc Thư viện Nghệ An cung cấp Chính Trị niên hiệu vua Lê Anh Tơng từ năm 1558 đến năm 1571 Nguyễn Cảnh Hoan sau ban họ Trịnh – Trịnh Mô Bản gốc lưu giữ dòng họ Trần xã Công Thành, Yên Thành Tư liệu ông Đào Tam Tỉnh – nguyên Giám đốc Thư viện Nghệ An cung cấp Sách lưu Viên Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A.2869 Sách lưu Viên Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A.3118 10 Chương huyện chí (清 漳 縣 志)10… Đây sách có ghi chép hành trạng nhà khoa bảng Ô Châu cận lục (烏 州 近 錄) Dương Văn An biên soạn vào niên hiệu Cảnh Lịch (1548 - 1553), đời vua Mạc Tuyên Tông Đây tập sách ghi chép vùng Thuận Hóa Cuốn sách cung cấp tư liệu số vị khoa bảng vùng đất Để thực luận án, tác giả có sử dụng tư liệu số biên niên sử như: Đại Việt sử ký toàn thư (大 越 史 記 全 書) Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt thông sử (大 越 通 史) Lê Quý Đôn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục (欽 定 越 史 通 鑑 綱 目) Quốc sử quán triều Nguyễn… Đại Việt sử ký tồn thư sử có giá trị khắc in lần vào năm Chính Hịa thứ 18 (1697) đời vua Lê Hy Tông Bộ sử kết trình biên soạn, tu bổ qua nhiều đời như: Lê Văn Hưu đời Trần, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh đời Lê sơ đến Phạm Công Trứ, Lê Hy đời Lê Trung hưng Đại Việt sử ký toàn thư gồm thủ 24 ghi chép từ lịch sử dân tộc từ họ Hồng Bàng đến năm 1675 Đại Việt sử ký toàn thư thu thập tư liệu trình bày theo lối biên niên Đây khơng nguồn tư liệu gốc sử học mà tư liệu cho nhiều ngành khoa học xã hội Những kiện liên quan giáo dục, khoa cử từ năm 1527 đến năm 1592 ghi chép nhắc đến khoa thi Đại Việt thông sử hay cịn gọi Lê triều thơng sử sử Lê Quý Đôn, không ghi chép vị vua triều Lê sơ từ Lê Thái Tổ đến Lê Cung Hoàng mà ghi chép đầy đủ vị vua triều Mạc từ Mạc Thái Tổ đến Mạc Mục Tông Đây sách sử học nước ta ghi chép theo lối kỷ truyện Khi viết sử này, Lê Quý Đôn sử dụng tư liệu gia phả số dòng họ lớn với bi ký cơng thần, kiện mà ơng ghi chép có độ tin cậy cao 10 Sách lưu Viên Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu VHv.2557 11

Ngày đăng: 11/04/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w