1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề mác

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 28,97 KB

Nội dung

Tổng hợp tài liệu của hơn 130 môn học trường ĐH BKHCM tại https //sites google com/site/thuvientailieuvip/tai lieu bach khoa TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – TP HCM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ BỘ MÔN LÝ[.]

Tổng hợp tài liệu của 130 môn học trường ĐH BKHCM tại https://sites.google.com/site/thuvientailieuvip/tai-lieu-bach-khoa TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN LỚP: Chính quy HỌC KỲ: I, đề thi: NĂM HỌC: 2014Mã – 2015 1325 NGÀY THI: 12/10/2014 Thời gian làm bài: 30 phút, (40 câu trắc nghiệm) (Sinh viên không được sử dụng tài liệu và nộp lại đề thi) Họ, tên thí sinh: …………………………………………………………….Mã sinh viên:………………… Câu 1: Theo Ph Ăngghen là người đã trình bày một cách rõ ràng: “Mọi vật đều tồn tại và đồng thời không tồn tại, vì mọi vật trôi đi…” A Đêmôcrit B Hêraclit C Arixtốt D Parmênhít Câu 2: Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phép biện chứng vật được gọi là? A Mâu thuẫn đối kháng B Mâu thuẫn không đối kháng C Mâu thuẫn bên D Mâu thuẫn bản Câu 3: Theo phép biện chứng vật, chọn ý đúng: A B C D Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại chủ quan Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên Cái ngẫu nhiên đóng vai trò quyết định Tất nhiên và ngẫu nhiên không thể chuyển hóa lẫn theo những quan hệ xác định Câu 4: Theo chủ nghĩa vật lịch sử, sản xuất vật chất là một loại hoạt động có: A B C D Tính khách quan, tính phổ biến, tính tự giác, tính xã hội Tính chủ quan, tính tự giác, tính xã hội, tính đa dạng Tính kế thừa, tính cá nhân, tính xã hội, tính lịch sử Tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử, tính sáng tạo Câu 5: Luận điểm cho rằng: “Điện tử cũng vô cùng vô tận, tự nhiên là vô tận” nêu và tác phẩm nào? A B C D C Mác nêu, tác phẩm “Tư bản” V I Lênin nêu, tác phẩm “Bút ký triết học” Ph Ăngghen nêu, tác phẩm “Chống Đủyinh” V I Lênin nêu, tác phẩm “Chủ nghĩa vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Câu 6: Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là nguyên nhân: A Tranh giành quyền lực B Khác về quan điểm tư tưởng Tổng hợp tài liệu của 130 môn học trường ĐH BKHCM tại https://sites.google.com/site/thuvientailieuvip/tai-lieu-bach-khoa C Từ tính đối kháng của sở hạ tầng D Khác về lối sống Câu 7: Yếu tố cách mạng nhất lực lượng sản xuất là: A Công cụ lao động C Phương tiện lao động B Người lao động D Tư liệu lao động Câu 8: Theo chủ nghĩa vật biện chứng, nhân tố trực tiếp và quan trọng nhất cho sự đời và phát triển của ý thức là: A Lao động C Thế giới khách quan B Bộ óc người D Ngôn ngữ Câu 9: V.I Lênin đã khái quát đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khách quan sau: Từ … (1) đến … (2), và từ tư trừa tượng đến thực tiễn Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống A 1- lý luận, 2- thực tiễn B 1- nhận thức thông thường, 2- nhận thức khoa học C 1- tư trừu tượng, 2- trực quan sinh động D 1- trực quan sinh động, 2- tư trừu tượng Câu 10: Quan điểm coi sự phát triển chỉ thuần túy là sự tăng, giảm về lượng thuộc về: A Quan điểm tâm chủ quan B Quan điểm biện chứng C Quan điểm siêu hình D Quan điểm tâm khách quan Câu 11: Nhà triết học nào sau rơi vào quan điểm tâm xem tình yêu là sở giải quyết các vấn đề xã hội? A Ph Hêghen B L Phoiơbách C I Cantơ D J Rútxô Câu 12: Theo phép biện chứng vật, quy luật mâu thuẫn phản ánh: A Quy trình của sự vận động, phát triển B Cách thức của sự vận động, phát triển C Khunh hướng của sự vận động, phát triển D Nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển Câu 13: Quan điểm toàn diện được rút từ tính chất nào sau của các mối liên hệ? A Tính khách quan và tính phổ biến B Tính cụ thể và tính đa dạng, phong phú C Tính hệ thống và tính chung nhất D Tính chủ quan và tính cụ thể Câu 14: Tôn trọng quan điểm toàn diện, cần phải chống lại biểu hiện nào sau đây: A Quan điểm lịch sử – cụ thể B Nguyên tắc khách quan C Cách nhìn nhận phiến diện, một chiều D Quan điểm thực tiễn Tổng hợp tài liệu của 130 môn học trường ĐH BKHCM tại https://sites.google.com/site/thuvientailieuvip/tai-lieu-bach-khoa Câu 15: Đỉnh cao của tư tưởng vật cổ đại về vật chất là ở: A Thuyết nguyên tử của Lơxíp và Đêmôcrít B Quan niệm về nước là bản nguyên của thế giới C Quan niệm về số là bản nguyên của thế giới D Quan niệm về lửa là bản nguyên của thế giới Câu 16: Hiểu “Bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện thế nào là đúng? A Là không kế thừa các sở vật chất của chủ nghĩa tư bản B Là sự “phát triển rút ngắn” và “bỏ qua” việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa C Là “bỏ qua” sự phát triển lực lượng sản xuất D Là sự phát triển tuần tự Câu 17: C Mác viết: “cái cối xay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh Chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng nước đưa lại xã hội tư bản chủ nghĩa” là phản ánh quan điểm nào? A Vai trò tác động ngược của kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng B Vai trò tác động ngược của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất C Vai trò quyết định của sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng D Vai trò quy định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất Câu 18: Từ mối quan hệ ý thức tác động ngược lại vật chất, chủ nghĩa vật biện chứng đã rút ra: A Quan điểm toàn diện B Cần tôn trọng nguyên tắc khách quan C Nguyên tắc phát triển D Nguyên tắc phát huy tính sáng tạo của ý thức Câu 19: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội lịch sử: A Cơ sở hạ tầng B Quan hệ sản xuất C Kiến trúc thượng tầng D Lực lượng sản xuất Câu 20: Vì mâu thuẫn mang tính phong phú, đa dạng nên giải quyết mâu thuẫn cần phải: A Tôn trọng quan điểm lịch sử, cụ thể B Áp dụng máy móc, rập khuôn, giáo điều C Chủ quan, ý chí D Tuân thủ kinh nghiệm từ trước Câu 21: Câu tục ngữ: “ Nói thì hay, bắt tay thì dỡ” là biểu hiện của việc không tôn trọng: A Quan điểm toàn diện B Nguyên tắc khách quan Tổng hợp tài liệu của 130 môn học trường ĐH BKHCM tại https://sites.google.com/site/thuvientailieuvip/tai-lieu-bach-khoa C Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn D Quan điêm lịch sử, cụ thể Câu 22: Theo phép biện chứng vật, kết thúc một chu kỳ vận động, sự vật sẽ: A Loại bỏ hoàn toàn cái cũ B Loại bỏ một phần cái cũ C Dường lặp lại cái ban đầu ở cấp độ cao về chất và về lượng D Lặp lại hoàn toàn cái cũ Câu 23: Thế giới vật chất là thể thống nhất của yếu tố: Sattva, Rajas và Tamas là quan điểm của trường phái triết học nào ở Ấn Độ cổ đại: A Nimansab B Sàmkhuya C Lôkayata D Mimansa Câu 24: Chủ nghĩa tâm thuộc về: A Nhị nguyên luận B Đa nguyên luận C Nhất nguyên luận D bất khả tri luận Câu 25: Chủ nghĩa vật thường gắn với lợi ích của: A Tầng lớp Vua chúa và quan lại B Giai cấp và tầng lớp tiến bộ lịch sử C Tầng lớp quý tộc và tăng lữ D Giai cấp địa chủ và quan lại Câu 26: Đặc trưng của tri thức triết học có tính: A Hệ thống, toàn diện, chung nhất B Hệ thống, lý luận, sâu sắc C Hệ thống, lý luận, chung nhất D Hệ thống, toàn diện, sâu sắc Câu 27: Trong các nhân tố tạo thành lực lượng sản xuất, nhân tố nào đóng vai trò quyết định? A Công cụ lao động B Đối tượng lao động C Tư liệu sản xuất D Người lao động Câu 28: Nhà triết học nào đã đưa khái niệm: “Ý niệm”? A Arixtốt B Hêghen C Cantơ D Platôn Câu 29: Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần phải tiến hành: A Phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để tạo sở cho xây dựng quan hệ sản xuất mới B Kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp C Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới để tạo sở thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển D Củng cố xây dựng sở hạ tầng mới cho phù hợp với kiến trúc thượng tầng Tổng hợp tài liệu của 130 môn học trường ĐH BKHCM tại https://sites.google.com/site/thuvientailieuvip/tai-lieu-bach-khoa Câu 30: C Mác nhận định: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”, có nghĩa là chúng phát triển: A Tuân theo quy luật khách quan của xã hội B Tuân theo quy luật phát triển của giới tự nhiên C Tuân theo quy luật chủ quan của người D Tuân theo quy luật của “Ý niêm tuyệt đối” Câu 31: Định nghĩa vật chất của V I Lênin đã giải quyết vấn đề bản của triết học lập trường của: A Chủ nghĩa tâm chủ quan B Chủ nghĩa vật biện chứng C Chủ nghĩa vật siêu hình D Chủ nghĩa tâm khách quan Câu 32: thời kỳ Trung cổ ở Tây Âu, hình thái ý thức xã hội nào là quan trọng nhất? A Ý thức pháp quyền B Ý thức triết học C Ý thức tôn giáo D Ý thức thẩm mỹ Câu 33: Quan điểm cho rằng: “Mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân” thuộc về: A Chủ nghĩa vật siêu hình B Chủ nghĩa tâm khách quan C Chủ nghĩa vật biện chứng D Chủ nghĩa tâm chủ quan Câu 34: Vì ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội? A Do tính độc lập tương đối của ý thức xã hội B Do tính lạc hậu của ý thức xã hội C Do tính định hướng của ý thức xã hội D Do tính vượt trước của ý thức xã hội Câu 35: Từ việc tìm hiểu ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng – chất, chọn ý sai: A Muốn có được sự phát triển, phải không ngừng tích lũy về lượng B Có thể “tả khuynh” hoặc “hữu khuynh” để đem lại sự phát triển nơi sự vật C Phát huy tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy hoặc cản trở quá trình chuyển hóa lượng – chất theo hướng có lợi nhất D cần phải vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy Câu 36: Theo chủ nghĩa vật biện chứng, tìm câu đúng: A Thế giới thống nhất bởi Chúa trời B Thế giới thống nhất ở ý thức người C Thế giới thống nhất ở tính vật chất D Thế giới thống nhất bởi ý niệm tuyệt đối Tổng hợp tài liệu của 130 môn học trường ĐH BKHCM tại https://sites.google.com/site/thuvientailieuvip/tai-lieu-bach-khoa Câu 37: Hoàn chỉnh câu sau của C Mác: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất người là…” A Tổng cộng những quan hệ xã hội B Tổng hợp những quan hệ xã hội C Tổng hòa những quan hệ xã hội D Tổng kết những quan hệ xã hội Câu 38: Phép biện chứng vật nghiêng cứu loại quy luật nào? A Quy luật phổ biến B Quy luật chung C Quy luật của tư D Quy luật riêng Câu 39: Mục đích của V I Lênin đưa định nghĩa vật chất là nhằm: A Bổ sung cho học thuyết giá trị thăng dư B Làm sâu sắc học thuyết giá trị C Hoàn thiện học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân D Đáp ứng nhu cầu của cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm Câu 40: Chọn câu đúng nhất về mối quan hệ giữa khái niệm phát triển và khái niệm vận động theo quan điểm của triết học Mác – Lênin: A Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng lên B Phát triển đồng nhất với khái niệm vận động C Phát triển rộng khái niệm vận động D Phát triển hẹp khái niệm vận động HẾT -TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2014 Tổng hợp tài liệu của 130 môn học trường ĐH BKHCM tại https://sites.google.com/site/thuvientailieuvip/tai-lieu-bach-khoa

Ngày đăng: 11/04/2023, 15:56

w