Xây dựng tài liệu học tập các dịch vụ mạng Windows Server 2008

141 3.2K 0
Xây dựng tài liệu học tập các dịch vụ mạng Windows Server 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu đề cập đến hệ điều hành Microsoft Windows Server 2008, trong đó điểm qua các tính năng của hệ điều hành này cũng như cách thức hoạt động của các tính năng đó.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ MẠNG WINDOWS SERVER 2008 SVTH : VÕ BÁ QUYỀN MSSV : 08110096 GVHD : ThS. NGUYỄN HỮU TRUNG TP. HỒ CHÍ MINH  2012 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Giáo viên hƣớng dẫn ThS. Nguyễn Hữu Trung NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập tại trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM chúng em đã đƣợc học và tiếp thu những kiến thức quý báu từ quý thầy cô, từ đó làm nền tảng cho chúng em có thể tự nghiên cứu những tài liệu, công nghệ mới. Không những vậy, quý thầy cô còn giúp đỡ chúng em hoàn thiện thêm rất nhiều trong các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực chuyên môn. Đồ án tốt nghiệp là cơ hội để em có thể áp dụng, tổng kết những kiến thức mà mình đã học, đồng thời rút ra những kinh nghiệm thực tế quý giá trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các cá nhân, tập thể đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp: Xin cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM và toàn thể quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện cho em đƣợc thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Cảm ơn quý thầy cô trong khoa Công Nghệ Thông Tin đã trang bị cho em kiến thức quý báu, từ đó tạo điều kiện tốt nhất để em có thể vững bƣớc khi ra trƣờng. Em xin chân thành cảm ơn thầy ThS. Nguyễn Hữu Trung – Giảng viên hƣớng dẫn trực tiếp cho em, giúp em hoàn thành đồ án một cách thuận lợi. Thầy đã tận tình chỉ bảo, đóng góp sửa chữa những thiếu sót, khuyết điểm em mắc phải và đề ra hƣớng giải quyết tốt nhất từ khi em nhận đề tài đến khi hoàn thành. Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đã ủng hộ, động viên tinh thần giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ! Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc và vững bƣớc trên con đƣờng sự nghiệp trồng ngƣời vinh quang. Sinh viên thực hiện VÕ BÁ QUYỀN i MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG iiv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 2. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 PHẦN 2. NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 CHƢƠNG 1. VẤN ĐỀ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN E-LEARNING 6 1.1. TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 6 Khái niệm E-Learning 6 1.1.1. Tình hình phát triển E-Learning trên thế giới và ứng dụng E-Learning 1.1.2. tại Việt Nam 7 1.2. MỘT SỐ HÌNH THỨC E-LEARNING 9 1.3. KIẾN TRÚC VÀ THÀNH PHẦN CỦA MỘT HỆ THỐNG E-LEARNING 11 1.4. NHỮNG ƢU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƢƠNG PHÁP E-LEARNING SO VỚI PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP TRUYỀN THỐNG 13 Ƣu điểm 13 1.4.1. Hạn chế 14 1.4.2. 1.5. KẾT LUẬN 15 CHƢƠNG 2. CHUẨN E-LEARNING VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP 17 2.1. CÁC CHUẨN E-LEARNING HIỆN NAY 17 2.2. TÌM HIỂU VỀ SCORM 19 SCORM là gì ? 19 2.2.1. Các thành phần trong SCORM 20 2.2.2. 2.3. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP 21 Khái niệm 21 2.3.1. Chức năng và nhiệm vụ của LMS 21 2.3.2. Một vài LMS phổ biến hiện nay 22 2.3.3. 2.4. KẾT LUẬN 23 CHƢƠNG 3. WINDOWS SERVER 2008CÁC DỊCH VỤ MẠNG 24 3.1. GIỚI THIỆU VỀ WINDOWS SERVER 2008 24 Giới thiệu 24 3.1.1. ii Những điểm mới trong Windows Server 2008 24 3.1.2. 3.2. ACTIVE DIRECTORY DOMAIN SERVICE 30 Tổng quan về Active Directory Domain Service (AD DS) 30 3.2.1. Kiến trúc của Active Directory Domain Service 30 3.2.2. 3.3. READ-ONLY DOMAIN CONTROLLER 48 Tổng quan về Read-Only Domain Controller 48 3.3.1. Trƣờng hợp sử dụng RODC 49 3.3.2. Những đặc điểm của RODC 49 3.3.3. 3.4. ACTIVE DIRECTORY RIGHTS MANAGEMENT SERVICES 53 Tổng quan Active Directory Rights Management Services 53 3.4.1. Tính năng AD RMS 53 3.4.2. Những thành phần của AD RMS 54 3.4.3. 3.5. GROUP POLICY INFRASTRUCTURE 58 Tổng quan Group Policy 58 3.5.1. Các thành phần Group Policy 64 3.5.2. Tiến trình xử lý của Group Policy 68 3.5.3. Thực thi Group Policy 69 3.5.4. 3.6. NETWORK ACCESS PROTECTION SERVICES 73 Sự cần thiết của Network Access Protection 73 3.6.1. Các thành phần của NAP 76 3.6.2. Các phƣơng thức thực thi NAP 79 3.6.3. 3.7. VIRTUAL PRIVATE NETWORKS 81 Tổng quan về VPN 81 3.7.1. Các công nghệ VPN trong Windows Server 2008 82 3.7.2. 3.8. FILE SERVER RESOURCE MANAGER 84 Giới thiệu về File Server Resource Manager 84 3.8.1. Những chức năng chính của File Server Resource Manager 84 3.8.2. Làm việc với Quotas 85 3.8.3. Làm việc với Screening Files 87 3.8.4. Làm việc với Storage Reports 89 3.8.5. 3.9. TERMINAL SERVICES 93 Giới thiệu về Terminal Services 93 3.9.1. So sánh Terminal Services và Remote Desktop 93 3.9.2. iii Những tính năng đƣợc bổ sung trong Terminal Services 94 3.9.3. Tìm hiểu về RemoteApp trong Terminal Services 95 3.9.4. 3.10. WINDOWS DEPLOYMENT SERVICES 99 Giới thiệu về Windows Deployment Services 99 3.10.1. Những điểm mới trong Windows Deployment Services phiên bản 3.10.2. 2008 99 So sánh WDS và Windows AIK tools 101 3.10.3. Các thành phần của kiến trúc WDS 101 3.10.4. 3.11. WINDOWS BACKUP SERVICES 103 Giới thiệu về Windows Server Backup 103 3.11.1. Những cải tiến mới trong Windows Server Backup 103 3.11.2. Các loại backup 105 3.11.3. Làm việc với Windows Server Backup 107 3.11.4. Một vài lƣu ý khi sử dụng Windows Server Backup 110 3.11.5. 3.12. KẾT LUẬN 111 PHẦN 3. THỰC NGHIỆM 112 1. THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỌC TẬP 113 2. ĐÓNG GÓI TÀI LIỆU VÀ ĐƢA LÊN HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP 115 2.1. ĐÓNG GÓI TÀI LIỆU 115 2.1.1. Các thành phần trong gói nội dung SCORM 115 2.1.2. Sử dụng Reload Editor đóng gói tài liệu học tập 117 2.2. ĐƢA WEBSITE ĐÃ ĐÓNG GÓI LÊN LMS 122 3. TỔNG KẾT 126 PHẦN 4. KẾT LUẬN 127 1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 128 2. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 128 3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 iv DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG Hình II-1. 1 Một vài hình thức E-Learning 11 Hình II-1. 2 Kiến trúc hệ thống E-Learning điển hình 11 Hình II-3. 1 Ảo hóa máy chủ với Microsoft Hyper-V 26 Hình II-3. 2 Giải pháp Microsoft VDI 27 Hình II-3. 3 Một vài thành phần của Directory Data Store 32 Hình II-3. 4 Mô tả hoạt động Global catalog server 34 Hình II-3. 5 Mô hình Parent-child Domain của domain Adatum.com 39 Hình II-3. 6 Mô hình nhiều cây domain 40 Hình II-3. 7 Ví dụ một forest 41 Hình II-3. 8 Minh họa một số loại trust 42 Hình II-3. 9 Minh họa về site 45 Hình II-3. 10 Minh họa cấu trúc OU nhiều lớp 46 Hình II-3. 11 Kịch bản sử dụng Read-only Domain Controller 48 Hình II-3. 12 Những thành phần AD RMS 54 Hình II-3. 13 Minh họa việc áp dụng GPO trong Active Directory 62 Hình II-3. 14 GPCs trong Active Directory 65 Hình II-3. 15 Vị trí một số GPT trên Domain Controller 66 Hình II-3. 16 Sự tƣơng tác Group Policy giữa client và server 69 Hình II-3. 17 Các thành phần trong kiến trúc mạng thực thi NAP 77 Hình II-3. 18 Kiến trúc cơ bản của các kết nối VPN 81 Hình II-3. 19 Những thành phần triển khai RemoteApp 97 Hình II-3. 20 Kiến trúc Windows Deployment Services cơ bản 102 Hình II-3. 21 Minh họa Normal Backup 105 Hình II-3. 22 Minh họa Incremental Backup 106 Hình II-3. 23 Minh họa Differential Backup 107 Hình III- 1 Sơ đồ thiết kế tổng thể website 113 Hình III- 2 Cấu trúc cây thƣ mục của gói nội dung SCORM 116 Hình III- 3 Giao diện chính của chƣơng trình Reload Editor 118 Hình III- 4 Tạo mới một ADL SCORM 2004 Package 119 Hình III- 5 Những tập tin mới xuất hiện trong tài liệu 120 v Hình III- 6 Tạo mới một Organization 121 Hình III- 7 Thêm mới khóa học trong hệ thống quản lý học tập 123 Hình III- 8 Thiết lập thông tin cho khóa học 124 Hình III- 9 Giao diện thêm SCORM package 125 Hình III- 10 Xem nội dung của tài liệu đƣợc đóng gói trên LMS 126 Bảng II-3. 1 Các công cụ để quản lý Operation Master Roles 37 Bảng II-3. 2 Những tính năng của Group Policy 58 Bảng II-3. 3 Các thành phần của Group Policy Template 66 Bảng II-3. 4 Ƣu điểm của việc sử dụng File Server Resource Manager 86 Bảng II-3. 5 Các Storage Report có sẵn trong File Server Resource Manager 90 Bảng II-3. 6 Tên các Terminal Services trong Windows Server 2008 R2 95 Bảng II-3. 7 Những cải tiến trong WDS phiên bản 2008 99 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AD DS Active Directory Domain Service AD RMS Active Directory Rights Management Services ADL Tổ chức Advance Distributed Learning CBT Computer-Based Training CSEs Client-side extensions DFS Distributed File System E-Learning Electronic Learning GPC Group Policy Container GPO Group Policy Object GPT Group Policy Template HRA Health Registration Authority ICT Information and Communication Technology IIS Internet Information Services L2TP Layer Two Tunneling Protocol LCMS Learning Content Management System LGPO Local Group Policy Object LMS Learning Management System NAP Network Access Protection OU Organization Unit PDC Primary Domain Controller PPTP Point-to-Point Tunneling Protocol QoS Quality of Service RDS Remote Desktop Services RIS Remote Installation Services RODC Read-Only Domain Controller SCO Sharable Content Object SCORM The Sharable Content Object Reference Model SCP Service Connection Point SLC Server Licensor Certificate SSEs Server-side extensions [...]... vào học tập sẽ mang lại hiệu quả vô cùng to lớn XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ MẠNG WINDOWS SERVER 2008 16 CHƢƠNG 2 CHUẨN E-LEARNING VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP CHƢƠNG 2 CHUẨN E-LEARNING VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP Nhƣ đã đề cập ở phần trƣớc, đề tài này chủ yếu xây dựng một tài liệu học tập trực tuyến với nội dung là các dịch vụ mạng Windows Server 2008 Tuy nhiên, khi đề cập đến tài liệu học tập. .. mạng nội bộ nhƣ những trang web thông thƣờng để làm tài liệu tham khảo cho ngƣời học XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ MẠNG WINDOWS SERVER 2008 4 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ MẠNG WINDOWS SERVER 2008 5 CHƢƠNG 1 VẤN ĐỀ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN E-LEARNING CHƢƠNG 1 VẤN ĐỀ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN E-LEARNING 1.1 TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 1.1.1 Khái niệm E-Learning... phƣơng pháp học tập eLeaning là bài giảng, tài liệu trực tuyến Do đó, em đã chọn đề tài Xây dựng tài liệu học tập trực tuyến các dịch vụ mạng Windows Server 2008 2 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, em tập trung vào hai vấn đề chính, đó là: Tìm hiểu về học tập trực tuyến E-Learning và tìm hiểu các dịch vụ mạng trên nền Windows Server 2008 Về vấn đề phƣơng pháp E-Learning em sẽ tập trung... trên các thiết bị bỏ túi cá nhân nhƣ PDA, smartphone, mobile phone XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ MẠNG WINDOWS SERVER 2008 10 CHƢƠNG 1 VẤN ĐỀ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN E-LEARNING Hình II-1 1 Một vài hình thức E-Learning 1.3 KIẾN TRÚC VÀ THÀNH PHẦN CỦA MỘT HỆ THỐNG E-LEARNING ĐIỂN HÌNH Hình II-1 2 Kiến trúc hệ thống E-Learning điển hình XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ MẠNG WINDOWS SERVER 2008. .. gói (packaging standards) XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ MẠNG WINDOWS SERVER 2008 17 CHƢƠNG 2 CHUẨN E-LEARNING VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP Đây là chuẩn cho phép ghép các khoá học tạo bởi các công cụ của các nhà sản xuất khác nhau thành các gói nội dung (packages) Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tƣợng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau... theo dõi đƣợc tiến độ học tập của từng học viên thông qua các module hỗ trợ việc quản lý học viên XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ MẠNG WINDOWS SERVER 2008 21 CHƢƠNG 2 CHUẨN E-LEARNING VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP  Phân phối tài nguyên: Hệ thống sẽ phân phối nội dung của khóa học, bài thi, bài kiểm tra, các tài liệu tham khảo .đến học viên  Lập lịch, kế hoạch giảng dạy và học tập: Ngƣời giảng viên... pháp ELearning XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ MẠNG WINDOWS SERVER 2008 23 CHƢƠNG 3 WINDOWS SERVER 2008CÁC DỊCH VỤ MẠNG CHƢƠNG 3 WINDOWS SERVER 2008CÁC DỊCH VỤ MẠNG A TỔNG QUAN WINDOWS SERVER 2008 3.1 GIỚI THIỆU VỀ WINDOWS SERVER 2008 3.1.1 Giới thiệu Microsoft Windows Server 2008 là thế hệ mới nhất của hệ điều hành Windows Server hiện nay Đây là sản phẩm có nhiều tính năng mạnh mẽ hơn trong... ngành mạng máy tính Do hạn hẹp về thời gian cũng nhƣ kiến thức nên trong phạm vi đề tài em chỉ tập trung tìm hiểu trƣớc một số dịch vụ mạng cơ bản, thƣờng dùng để có thể áp dụng triển khai trong các mô hình trƣờng học, và doanh nghiệp Đề tài sẽ đƣa ra cơ sở lý thuyết cho từng dịch vụ mạng, chỉ ra những tính năng mới trong từng dịch vụWindows Server 2008 cung cấp XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ... nâng cao hiệu quả tiếp thu cho học viên Ƣu điểm nổi bật cho học viên:  Chủ động về thời gian học tập, học viên không còn bị gò bó với thời khóa biểu cứng nhắc  Chủ động thay đổi tốc độ học tập cho phù hợp với năng lực của bản thân Điều này giúp giảm căng thẳng và tăng hiệu quả học tập XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ MẠNG WINDOWS SERVER 2008 13 CHƢƠNG 1 VẤN ĐỀ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN E-LEARNING  Khả... này cho phép đóng gói nhiều khoá họccác thành phần khác từ những bài học đơn lẻ, các chủ đề và các đối tƣợng học Đặc tả này cũng cung cấp các kỹ thuật đóng gói manifest và các file thành một gói vật lý (ví dụ nhƣ ZIP) b SCORM RTE (Run Time Environment) XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỌC TẬP CÁC DỊCH VỤ MẠNG WINDOWS SERVER 2008 20 CHƢƠNG 2 CHUẨN E-LEARNING VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP Trong SCORM đặc tả Runtime . LUẬN 23 CHƢƠNG 3. WINDOWS SERVER 2008 VÀ CÁC DỊCH VỤ MẠNG 24 3.1. GIỚI THIỆU VỀ WINDOWS SERVER 2008 24 Giới thiệu 24 3.1.1. ii Những điểm mới trong Windows Server 2008 24 3.1.2. 3.2 3.9.4. 3.10. WINDOWS DEPLOYMENT SERVICES 99 Giới thiệu về Windows Deployment Services 99 3.10.1. Những điểm mới trong Windows Deployment Services phiên bản 3.10.2. 2008 99 So sánh WDS và Windows. 3.10.4. 3.11. WINDOWS BACKUP SERVICES 103 Giới thiệu về Windows Server Backup 103 3.11.1. Những cải tiến mới trong Windows Server Backup 103 3.11.2. Các loại backup 105 3.11.3. Làm việc với Windows

Ngày đăng: 12/05/2014, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 2. NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • CHƯƠNG 1. VẤN ĐỀ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN E-LEARNING

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING

      • 1.1.1. Khái niệm E-Learning

      • 1.1.2. Tình hình phát triển E-Learning trên thế giới và ứng dụng E-Learning tại Việt Nam [2]

      • 1.2. MỘT SỐ HÌNH THỨC E-LEARNING

      • 1.3. KIẾN TRÚC VÀ THÀNH PHẦN CỦA MỘT HỆ THỐNG E-LEARNING ĐIỂN HÌNH

      • 1.4. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING SO VỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TRUYỀN THỐNG

        • 1.4.1. Ưu điểm

        • 1.4.2. Hạn chế

        • 1.5. KẾT LUẬN

        • CHƯƠNG 2. CHUẨN E-LEARNING VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP

        • 2.

          • 2.1. CÁC CHUẨN E-LEARNING HIỆN NAY

          • 2.2. TÌM HIỂU VỀ SCORM

            • 2.2.1. SCORM là gì ?

            • 2.2.2. Các thành phần trong SCORM

            • 2.3. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP

              • 2.3.1. Khái niệm

              • 2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của LMS

              • 2.3.3. Một vài LMS phổ biến hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan