Thực hiện các biện pháp phòng và điều trị các bệnh ngoài da cho chó đến khám tại phòng mạch thú y vi hoàng an

61 1 0
Thực hiện các biện pháp phòng và điều trị các bệnh ngoài da cho chó đến khám tại phòng mạch thú y vi hoàng an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGUYỄN THÀNH LONG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH NGOÀI DA CHO CHĨ ĐẾN KHÁM TẠI PHỊNG MẠCH THÚ Y VI HOÀNG AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 - TY - N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Cường Thái Nguyên - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ vô quý báu thầy cô Ban Giám Hiệu Nhà Trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, đặc biệt thầy cô khoa tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa cô chủ nhiệm TS Phạm Diệu Thùy thầy, cô giáo, khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Cường tận tình bảo hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin cảm ơn cô Vi Thị An - chủ phịng mạch thú y Vi Hồng An, cô Phùng Thị Hồng Ngọc – thợ chính tạo điều kiện, giúp đỡ bảo thiếu sót q trình thực tập để em hồn thiện định hướng cơng việc sau Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ, khích lệ, động viên em suốt trình thực tập thực khóa luận Cuối cùng em xin kính chúc tất quý thầy cô khoa, thầy cố giáo mơn, thầy hướng dẫn đề tài có sức khỏe dồi thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Lê Nguyễn Thành Long ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi Phần1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu, mục tiêu chuyên đề Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình trạng sở vật chất nơi thực tập 2.2.2 Cấu tạo sinh lý da chó 12 2.3 Một số bệnh da thường gặp ở chó 17 2.3.1 Bệnh mị bao lơng (do Demodex canis) 17 2.3.2 Nấm da 21 2.3.3 Bệnh ghẻ ngầm (Sarcoptes) 26 2.4 Tình trạng nghiên cứu nước 29 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 30 Phần NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung thực 31 3.4 Các tiêu chuẩn phương pháp thực 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.2 Phương pháp theo dõi ( thu thập thông tin) 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 iii Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 33 4.1 Kết theo dõi tình hình chó đến khám chữa bệnh phịng mạch thú y Vi Hoàng An 33 4.2 Kết theo dõi số chó đưa đến tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh phòng mạch thú y Vi Hoàng An 34 4.3 Kết chẩn đoán số bệnh ngồi da thường gặp ở chó đưa đến khám phòng mạch 36 4.3.1 Tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh phịng mạch 36 4.3.2 Kết chó mắc bênh theo lơng (lông ngắn, lông dài) 39 4.4 Kết điều trị bệnh ngồi da cho chó đến khám phòng mạch thú y 40 4.5 Kết thực số cơng tác khác phịng mạch thú y 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị: 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT P.O : Per Os, đường uống S.C : Subcutaneous injection, tiêm da I.M : Intramuscular, tiêm bắp I.V : Intravenous, tiêm tĩnh mạch PKTY : Phòng khám thú y CS : Cộng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê số chó đưa đến khám chữa bệnh phòng mạch thú y (từ tháng 12/2021 - tháng 6/2022) 33 Bảng 4.2 Kết theo dõi số chó đưa đến tiêm phịng vắc-xin phòng mạch thú y 34 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh phòng mạch thú y 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh da chó phịng mạch thú y 38 Bảng 4.5 Kết theo dõi chó mắc bệnh ngồi da theo kiểu lơng phịng mạch thú y 39 Bảng 4.6 Kết điều trị số bệnh ngồi da cho chó phịng mạch thú y 40 Bảng 4.7 Kết thực số cơng việc khác phịng mạch thú y 42 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Chó ta (Chó cỏ) Hình 2.2 Chó ta (chó Bắc Hà) Hình 2.3 Chó Chihuahua Hình 2.4 Chó Pug Hình 2.5 Chó Bull Pháp Hình 2.6 Chó poodle 10 Hình 2.7 Chó Corgi 10 Hình 2.8 Chó Pit Bull 11 Hình 2.9 Chó Golden 12 Hình 2.10: Mị bao lơng Demodex canis 17 Hình 2.11: Chó bị ghẻ Demodex canis gây tổn thương da, rụng lông 20 Hình 2.12: Microsporum canis soi kính hiển vi 22 Hình 2.13: Trichophyton mentagrophyte 23 Hình 2.14: Hình ảnh nấm da ở chó 25 Hình 2.15: Ve ghẻ có tên Sarcoptes scabiei 27 Hình 2.16: Ghẻ Sarcoptes scabiei ở chó 28 Hình 4.1: Chó bị viêm tai phịng mạch Vi Hoàng An 43 Phần1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày ni chó khơng mục đích giữ nhà mà cịn có thể giải trí, phục vụ cho nghiên cứu khoa học, học tập, phục vụ cho công tác an ninh quốc phòng.Bởi vậy, nhu cầu sở thích người, số lượng giống chó nuôi ở Việt Nam ngày đa dạng phong phú Bên cạnh đó, để có chó khỏe mạnh mối quan tâm chủ nuôi Bệnh dịch mối quan tâm hàng đầu chủ vật ni Ngồi bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại cho chó bệnh dại, carê, bệnh xoắn khuẩn, bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus, bệnh ký sinh trùng rất nguy hiểm gây nhiều thiệt hại cho chó, đặc biệt đặc điểm khí hậu nóng ẩm ở nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho loại mầm bệnh ký sinh trùng tồn phát triển Bệnh ghẻ ngầm, bệnh mị bao lơng, nấm da bệnh thường xảy chó, chó mắc bệnh thường ngứa ngáy, khó chịu, viêm nhiễm kế phát kèm theo Phòng mạch thú y Vi Hoàng An thành lập từ năm 2016 để khám chữa bệnh cho động vật cảnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên tỉnh lân cận, mặc dù hoạt động rất nhiều chủ thú cưng biết đến đưa thú cưng vào chăm sóc, khám chữa bệnh ngày đông Từ điều thực tế cùng với đồng ý BCN khoa, thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Cường đạo phân công công viêc cô Vi Thị An em tiến hành chuyên đề: “Thực biện pháp phòng điều trị bệnh ngồi da cho chó đến khám phịng mạch thú y Vi Hoàng An” 1.2 Yêu cầu, mục tiêu chuyên đề 1.2.1 Yêu cầu - Xác định thời điểm chó bị mắc bệnh nhiều ít dựa theo tình hình thời tiết theo mùa - Quan sát học hỏi phương pháp điều trị khám chữa phịng mạch - Biết cách chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó đến khám chữa bệnh phòng mạch thú y - Xác định tỷ lệ nhiễm số bệnh ngồi da thường gặp chó đến khám phòng mạch thú y - Biết cách phịng điều trị bệnh ngồi da ở chó ở phòng mạch 1.2.2 Mục tiêu - Xác định số bệnh ngồi da thường gặp ở chó đưa đến khám phịng mạch thú y ViHồng An - Thực quy trình, phịng vàtrị bệnh ngồi da thường gặp cho chó đưa đến khám chữa bệnh phịng mạch thú y Vi Hồng An Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình trạng sở vật chất nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Phịng mạch thú y Vi Hoàng An, nằm ở trung tâm thành phố Thái Nguyên Phòng mạch nằm ở số nhà 52, tổ 14 đường Hoàng Hoa Thám, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, bên trái cổng THPT Lương Ngọc Quyến hướng 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Phịng mạch thú y Vi Hoàng An, nằm địa bàn thành phố Thái Ngun, khí hậucủa phịng mạchthúy mang tính chất đặc trưng tỉnh Thái Nguyên, với khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm mùa: Xuân - Hạ Thu - Đông chủ yếu hai mùa chính: mùa mưa mùa khô Mùa mưa thường kéo dài từ tháng - 10, mức nhiệt độ trung bình từ 26 300C, ẩm độ trung bình từ 80 - 84%, lượng mưa giao động trung bình 170mm/tháng thường tập trung chủ yếu vào tháng 5, 6, 7, Với khí hậu nhiệt đới gió mùa cơng tác phịng bệnh điều trị vơ cùng quan trọng Mùa khô từ cuối tháng 10 đến tháng năm sau Trong tháng khíhậu thường rất lạnh khơ, nhiệt độ trung bình dao động từ 12 - 260C, độ ẩm từ 70 - 80% Mùa Đơngcịn có gió mùaĐơng Bắc gây rét lạnh có sương muối ảnh hưởng rất xấu đến tình hình sức khỏe vật nuôi 2.1.1.3 Điều kiện thổ nhưỡng Thành phố Thái Nguyên đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, trung tâm chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học kinh tế, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch dịch vụ Bắc giáp với huyện Phú Lương huyện Đồng Hỷ 40 bùng phát gây bệnh 4.4 Kết điều trị bệnh ngồi da cho chó đến khám phịng mạch thú y Sau chẩn đoán lấy mẫu xét nghiệm, em sử dụng phác đồ điều trị bệnh ngồi da cho 231 chó bị bệnh Kết trình bày ở bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết điều trị số bệnh ngồi da cho chó phòng mạch thú y Chỉ tiêu Kết Số đã Số đã Tỷ lệ khám khỏi bệnh (%) Ghẻ Demodex 41 41 100 Nấm da 186 186 100 Ghẻ ngầm 4 100 Tên bệnh Qua bảng 4.6 cho thấy: - Trong 41 chó mắc bệnh ghẻ Demodex có triệu chứng ban đầu rụng lơng, da đóng vảy tiết dịch, sau điều trị theo phác đờ phịng mạch sử dụng thuốc NexGard cho uống viên nhất theo trọng lượng chó NexGard 11mg Afoxolaner dùng cho chó rất nhỏ (2 - 4kg), NexGard 28mg Afoxolaner dùng cho chó nhỏ (> - 10 kg), NexGard 68mgAfoxolaner dùng cho chó kích cỡ trung bình (> 10 - 25kg), NexGard 136mg Afoxolaner dùng cho chó lớn (> 25 - 50 kg) Kết điều trị 47 chó khỏi bệnh (tỷ lệ khỏi đạt 100%) chó mọc lơng trở lại sau khoảng tháng - Trong 186 chó mắc bệnh nấm da đem đến có biểu rụng lơng theo mảng trịn, nhìn tồn thể lơng lốm đốm đốm trịn trụi lơng 41 Các vùng da tổn thương bị đỏ loét Các vùng da nấm khơ lại tróc vảy tạo thành vỏ bọc giống gàu, xuất vết thâm đen Đối với chó bị nấm da, chúng em sử dụng phán đồ điều trị sau: tiến hành cạo lơng cho chó để bơi thuốc vào vùng da bị nấm Sau tiến hành vệ sinh bề mặt da cho chó dung dịch cờn I-ốt lau vào vùng da bị nấm ít nhất lần/ngày Sử dụng sữa tắm kháng nấm ngâm thuốc nấm Protec Nano ngày/lần 10-15 phút, kết hợp với điều trị Xịt thuốc trị nấm Alkin Fungikur lần/ngày Kết điều trị 186 chó khỏi bệnh (tỷ lệ khỏi đạt 100%) - Trong chó mắc bệnh ghẻ ngầm, sau điều trị theo phác đờ phịng mạch sử dụng thuốc Bravecto cho uống viên nhất theo trọng lượng chó Bravecto 112,5 mg dùng cho chó rất nhỏ (2 - 4,5 kg), Bravecto 250mg dùng cho chó nhỏ (> 4,5 - 10kg), Bravecto 500mg dùng cho chó kích cỡ trung bình (> 10 - 20 kg), Bravecto 1.000 mg dùng cho chó lớn (> 20 - 40 kg), Bravecto 1.400 mg cho chó rất lớn (> 40 - 56 kg) Kết điều trị chó khỏi bệnh (tỷ lệ khỏi đạt 100%) Bên cạnh việc điều trị, cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng nhằm tăng cường sức khỏe, giúp lơng ln bóng mượt, phịng tránh lại tác nhân gây bệnh xảy chó, đờng thời kết hợp vệ sinh phòng bệnh triệt để 4.5 Kết thực số cơng tác khác phịng mạch thú y Trong thời gian thực tập, thời gian chẩn đốn, điều trị bệnh ngồi da cho chó mắc bệnh đưa đến phịng mạch Em cịn tham gia vào số công việc thường xuyên phòng mạch Kết ở bảng 4.7 42 Bảng 4.7 Kết thực số công việc khác phịng mạch thú y Cơng việc Số lần thực (lần) Cạo lơng chó 310 Tắm sấy, cắt móng 1118 Vệ sinh tai 1239 Rửa vết thương 13 Hỗ trợ mổ đẻ Đỡ đẻ Siêu âm thai 12 Cắt chó Hỗ trợ triệt sản 13 Vệ sinh ch̀ng chó 157 Dọn vệ sinh phịng mạch 194 *Kết ở bảng 4.7 cho thấy: Công tác vệ sinh sát trùng phòng mạch thực rất tốt cụ thể sau -Vệ sinh chuồng ni chó, qt dọn khu nhốt chó, qt dọn ngồi phịng mạch, lau khử trùng, khử mùi hàng ngày, quét màng nhện phun sát trùng định kỳ, -Các chủ ni chó khơng mang chó đến phịng mạch để khám chữa bệnh mà cịn mang chó đến để làm đẹp Để tránh lây nhiễm bệnh cho chó, phịng mạch bố trí khu riêng rẽ kết hợp với vệ sinh khử trùng hàng ngày, chủ ni chó hồn tồn n tâm đem chó đến -Cơng việc tắm chó vệ sinh tai cho chó em thực thường xuyên Trong trình thực tập tìm hiểu, em rút số kiến thức chăm sóc thú cưng Ngồi bệnh ngồi da thường gặp thú cưng thú cưng rất dễ bị mắc bệnh liên quan đến tai Đặc biệt giống chó tai dài, giống chó hoạt động nhiều, Nếu 43 trình chăm sóc, chủ ni khơng giữ vệ sinh cho chó, khơng thường xun kiểm tra tai chó tai chó rất dễ bị nhiễm bẩn có nguy nhiễm trùng cao Hình 4.1: Chó bị viêm tai phịng mạch Vi Hồng An Những chó chủ ni đưa đến phòng mạch trước tắm sấy soi tai, vệ sinh tai Ngoài việc vệ sinh tai để loại bỏ chất bẩn có tai ra, em cịn kiểm tra ống tai chó có loại ký sinh trùng hay khơng, từ có biện pháp can thiệp kịp thời 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau kết thúc trình tháng thực tập em có rất nhiều kiến thức cơng tác phịng điều trị nỗ lực em hoàn thành đợt thực tập cách xuất sắc nhất Điều quan trọng em rút học kinh nghiệm bổ ích giúp nâng cao hiểu biết nghề nghiệp, rèn luyện cho tác phong đắn, qua giúp em trở nên yêu nghề - Việc phòng điều trị bệnh cho chó ngày quan tâm trọng khu vực Thái Nguyên - Đối với chó đến tiêm phịng vắc-xin phịng mạch thú y có 387 - Đối với chó đến khám điều trị có chênh lệch rất lớn chó nội chó ngoại, cụ thể 804 chó đến khám có 70 chó nội (chiếm tỷ lệ 8,71%), cịn lại chó ngoại có 734 (chiếm tỷ lệ 91,29%) - Trong tổng số chó đưa đến khám phịng mạch bệnh liên quan đến da chiếm tỷ lệ 28,73 % Trong đó, bệnh Demodex gây chiếm tỷ lệ 17,75%, nấm gây chiếm tỷ lệ 80,52%, Sarcoptes gây chiếm tỷ lệ 1,73% - Phịng mạch sử dụng phác đờ điều trị bệnh cho kết khỏi 100% bệnh Demodex, bệnh nấm da, bệnh Sarcoptes 5.2 Đề nghị: - Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân cơng tác phịng bệnh ý thức chăm sóc ni dưỡng điều trị bệnh hợp lý Đặc biệt việc tiêm vaccine định kì thời gian tẩy giun để vật nuôi khỏe mạnh ít lây lan nguồn bệnh - Nghiên cứu sâu thêm tác nhân gây bệnh da - Phòng mạch thú y nên xây dựng phòng chẩn đốn có đầy đủ trang thiết bị đại để có thể thực chẩn đốn, xét nghiệm nhanh, kịp thời nhằm đạt kết cao nhất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hờ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật ni chó phịng bệnh cho chó, Nxb Lao động xã hội, tr 117 - 120 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh kỷ sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 221 - 227 Bùi Khánh Linh, Sử Thanh Long Nguyễn Tuấn Anh (2014), "Tình hình bệnh Demodex canis chó xây dựng phác đờ điều trị", Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, XXI (4): 75 - 80 Nguyễn Vũ Thị Hồng Loan, (2003), “Khảo sát bệnh Demodex chó thử nghiệm số phác đồ điều trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Hồng Nghĩa (2005), Chó – người bạn trung thành của người, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Thạch (2006), Những bí chẩn đốn bệnh cho chó, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh, Sử Thanh Long, Trần Lê Thu Hằng (2011), “Bước đầu khảo sát tình hình đối sử với động vật (Animal Welfare) chó Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XX, số 4, Hội Thú y Việt Nam 10 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán Nguyễn Hoài Nam (2012), Bệnh của chó, mèo, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, 141 tr 46 11 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 238 - 241 12 Nguyễn Phước Trung (2002), Ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh chó mèo, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 13 Chen Yi-Zhou, Lin Rui-Qing, Zhou Dong-Hui, Song Hui-Quan, Chen Fen, Yuan Zi-Guo, Zhu Xing-Quan, Weng Ya-Biao and Zhao GuangHui (2012), "Prevalence of Demodex infection in pet dogs in Southern China", African Journal of Microbiology Research, (6): 1279 - 1282 14 Ron Hines (2013), Sarcoptic Mange In Your Dog “Scabies ”, Educational Director, Veterinary Partner 15 Sakulploy R and Sangvaranond A (2010) "Canine Demodicosis caused by Demodex canis and short opisthosoma Demodex cornei in Shih Tzu dogs from Bangkok Metropolitan Thailand", Kasetsart Veterinarians, 20 (1): 28 - 35 16 Singh S.K., Kumar Mritunjay, Jadhav Krishnat and Saxena S.K (2011) "An Update on Therapeutic Management of Canine Demodicosis", Veterinary World, (1): 41 - 44 17 Sudan V, Nabi SU and Vala J (2013) "Concurrent Acarine and Mycotic Infestations in a NonDescript Male Dog and Its Successful Therapeutic Management ", J Vet Adv, (9): 261 - 264 18 Currier RW (2011), “Sarcoptic in animals and humans: history,evolutionary perspectives, and modern clinical management Ann NY Acad Sci 1230:E50 - 60 demodicosis ", Australian Veterinary Practitioner Check publisher's open 19 Fondati Alessandra, De Lucia Michela, Furiani Nicla, Monaco Moira, Order Laura and Scaramella Fabia (2010), "Prevalence of Demodex 47 canis - positive healthy dogs at trichoscopic examination", Vet Dermatol, 21(2): 51 - 146 20 Gupta Mahesh, Shukla P.C and Rao MLV (2013), "Therapeutic Management of Demodicosis in a Dog", Intas Polivet; Jul - Dec, 14 (2): 282 21 Halit Umar M (2005), “Demodex an inhabitant of human hair follicles and a mite which we live with in harmony”, Kansas State University 22 Johnstone I.P (2002), "Doramectin as a treatment for canine and feline demodicosis ", Australian Veterinary Practitioner Check publisher's open access policy, 32 (3): 98 - 103 23 Mueller R.S (2004), "Treatment protocols for demodicosis: an evidencebased review", Veterinary Dermatology, 15: 75 - 89 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ Hình 1, Vệ sinh sấy lơng cho chó Hình Vệ sinh tai cho chó Hình Vết nấm chó Hình Chó bị pravo Hình Sữa tắm nấm cho chó Hình Sữa tắm nấm cho chó Hình 8, Cạo lơng điều trị nấm tắm nấm Hình 10 Chó bị viêm tai Hình 11 Sau thiến cho chó Hình 12, 13 Điều trị cho chó bị cắn Hình 14,15 Điều trị cho chó bị viêm da nấm Hình 16,17 Phối giống cho chó triệt sản cho mèo Hình 18,19 Hỗ trợ mổ đẻ thai chết lưu Hình 20,21 Cắt mọng mắt thiến chó Hình 22 Hỗ trợ mổ đẻ thai chết lưu Hình 23 Thuốc điều trị nấm

Ngày đăng: 11/04/2023, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan