(Luận Văn Thạc Sĩ) Tội Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Từ Thực Tiễn Thành Phố Hà Nội.pdf

84 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tội Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Từ Thực Tiễn Thành Phố Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VIỆT ANH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VIỆT ANH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VIỆT ANH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH NHÃ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM VIỆT ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Khái qt tội xâm phạm an tồn giao thơng đường bộError! Bookmark n 1.2 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 1.3 Trách nhiệm hình áp dụng pháp luật tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 25 1.4 Lịch sử lập pháp kinh nghiệm lập pháp số nước tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 32 Chương 2: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TỘI PHẠM NÀY 46 2.1 Tổng quan kết xét xử tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội 46 2.2 Áp dụng pháp luật hạn chế, sai lầm thực tiễn áp dụng pháp luật tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội 49 2.3 Nguyên nhân hạn chế, sai lầm thực tiễn áp dụng pháp luật tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ59 2.4 Giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật tội phạm 65 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 BẢNG TỪ VIẾT TẮT ATGT An tồn giao thơng ATGTĐB An tồn giao thơng đường BLHS Bộ luật Hình CTTP Cấu thành tội phạm GTĐB Giao thông đường HĐXX Hội đồng xét xử HSST Hình sơ thẩm HTND Hội thẩm nhân dân HVPT Hành vi phạm tội PLHS Pháp luật hình TAND Tòa án nhân dân THTT Tiến hành tố tụng TNGT Tai nạn giao thơng TNHS Trách nhiệm hình VAHS Vụ án hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình kinh tế - xã hội nước ta có chuyển biến tích cực lĩnh vực; kinh tế vĩ mơ trì ổn định, lạm phát kiểm soát; an sinh xã hội tiếp tục quan tâm thực tốt; quốc phòng, an ninh giữ vững, trật tự xã hội bảo đảm ổn định; công tác cải cách tư pháp, đấu tranh phòng, chống tội phạm tăng cường; công tác đối ngoại hội nhập quốc tế tiếp tục đẩy mạnh Tuy nhiên, kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng cao ln kèm theo vấn đề tiêu cực xã hội, tình trạng ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông (TNGT) ngày trở nên nghiêm trọng nỗi nhức nhối tồn xã hội Giao thơng Việt Nam coi lĩnh vực tồi tệ TNGT khủng khiếp thường xuyên xảy Hàng ngày, tin tức vụ TNGT nghiêm trọng xuất phương tiện thông tin đại chúng, ln kèm với thiệt hại người tài sản TNGT gây Thành phố Hà Nội trung tâm văn hóa, trị nước, dân số đông, phương tiện giao thông đường ngày gia tăng, diện tích dành cho giao thông chiếm 4%, nước phát triển diện tích dành cho giao thơng 20% Ngun nhân tình trạng phổ biến ý thức người tham gia giao thông Trước hết họ không tuân thủ luật giao thông, hệ thống đèn báo hiệu, đèn giao thông hiệu lệnh cảnh sát giao thông đường, vượt đèn đỏ, sai đường, ngược chiều, Nguy hiểm tình trạng nhiều người chưa đủ tuổi, khơng có lái xe lại điều khiển phương tiện giao thông, lạng lách đánh võng đường, cản trở giao thơng mà có nhiều vụ TNGT việc mà ra, gây hậu nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe người khác Từ đó, tội phạm lĩnh vực An tồn giao thơng (ATGT), đặc biệt giao thông đường (GTĐB) không ngừng gia tăng năm gần đây; tình hình tội phạm diễn biến phức tạp ngày trở nên nghiêm trọng trước Nhận thức nguy hiểm nghiêm trọng tội phạm xâm phạm An tồn giao thơng đường (ATGTĐB), Đảng Nhà nước ta có chủ trương xử lý nghiêm loại tội phạm này, thể bật việc nghiên cứu, xây dựng điều luật dựa kinh nghiệm áp dụng Điều 202 BLHS năm 1999 thực tế Việc xây dựng Điều 260 BLHS năm 2015 tinh thần khắc phục bất cập, hạn chế Điều luật cũ tạo sở pháp lý vững việc xử lý loại tội phạm này, đồng thời góp phần vào cơng phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm lĩnh vực ATGTĐB nói riêng, tăng cường đảm bảo tính mạng, sức khỏe, tài sản người tham gia GTĐB BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 nên chắn có khó khăn, vướng mắc giai đoạn áp dụng Chính vậy, với mục đích phân tích, giải thích để làm sáng tỏ quy định pháp luật thực tiễn, góp phần nâng cao tính xác việc áp dụng Điều luật trình giải vụ án giao thơng, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài trên; cụ thể sau: * Về luận văn tiến sĩ - "Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định ATGT vận tải đường Hà Nội", tác giả Bùi Kiến Quốc, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001 * Về luận văn thạc sĩ luận văn tốt nghiệp - “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường theo Bộ luật Hình 1999, số biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ, tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2003; - “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường luật Hình Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, tác giả Ngọ Duy Thi, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008; - “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Những vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn tốt nghiệp, tác giả Trịnh Quang Hưng, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001; - “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường theo Bộ luật Hình năm 1999 vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn tốt nghiệp, tác giả Bùi Thị Thủy Tiên, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2013 * Về viết tạp chí - “Một số vướng mắc áp dụng Mục phần Nghị định 03 ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 202 BLHS”, tác giả Hoàng Minh Hùng, Tạp chí Tịa án nhân dân số 13, năm 2004, Tr 41-43; - “Nguyễn tắc lỗi vụ án Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, tác giả Lê Văn Luật, Tạp chí Tịa án nhân dân số 6, 2005, Tr 14-16; - “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, tác giả Mai Bộ, Tạp chí Tịa án nhân dân số 7, 2006, Tr 28-31; - “Về việc áp dụng tình tiết tăng nặng khơng có giấy phép lái theo quy định Điều 202 BLHS”, tác giả Lâm Tuấn Thanh, Tạp chí Tòa án nhân dân số 23, năm 2006, Tr 17; - “Một số vấn đề định tội định khung tăng nặng vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, tác giả Huỳnh Quốc Hùng, Tạp chí Tịa án nhân dân số 09, năm 2007, Tr 35-37; - “Không thể tách hậu vụ án giao thông lỗi nhiều người gây để định tội định khung hình phạt”, Ban biên tập Tạp chí Tịa án nhân dân số 13, năm 2007, Tr 35-37; - “Một số vấn đề sửa đổi, bổ sung Điều 202 Bộ luật Hình sự”, tác giả Nguyễn Văn Thượng, Tạp chí Tịa án nhân dân số 21, 2007, Tr 2-5; - “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ, phi tội phạm hóa hay khởi tố theo yêu cầu người bị hại”, tác giả Bùi Đức Hiển, Tạp chí Tịa án nhân dân số 9, năm 2009, Tr 5-9; - “Việc xác định lỗi số vụ án giao thông”, tác giả Lê Hồng Khanh, Tạp chí Tịa án nhân dân số 15, 2009, Tr 27-30; - “Nguyễn Văn A có phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ?”, tác giả Trần Ngọc Chung, Tạp chí Tịa án nhân dân số 15, năm 2009, Tr 35-36; - “Nguyễn Văn A không phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, tác giả Lê Quang Minh, Tạp chí Tịa án nhân dân số 19, năm 2009, Tr 32; - “Một số vướng mắc thực tiễn giải vụ án trật tự An tồn giao thơng đường bộ”, tác giả Nguyễn Đức Mai, Tạp chí Tịa án nhân dân số 22, 2009, Tr 22-28; - “Thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường (quy định Điều 202 BLHS)”, tác giả Phạm Văn Beo, Tạp chí Tịa án nhân dân số 23, 2009, Tr 14-16; - “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường theo Điều 202 Bộ luật Hình sự”, tác giả Vũ Tuấn Dũng, Tạp chí Tịa án nhân dân số 20, năm 2010, Tr 27-28; - “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Điều 202 BLHS hành tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, tác giả Cao Việt Cường, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 04, năm 2014, Tr 59-62,68; - “Truy tố xét xử Trần Tuấn A theo khoản Điều 202 BLHS đúng”, tác giả Lê Văn Sua, Tạp chí Tịa án nhân dân số 6, năm 2014, Tr 30-33 Các cơng trình nghiên cứu đa dạng, dừng lại phân tích tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện GTĐB theo Điều 202 BLHS năm 1999, có phân biệt với tội phạm ATGTĐB khác pháp luật có sửa đổi, bổ sung nhiều nên cơng trình nghiên cứu nêu khơng thể dùng để làm rõ quy định Điều 260 BLHS năm 2015 Số liệu phân tích cơng trình lâu, nhiên tác giả vận dụng để làm sở so sánh điều luật hai Bộ luật, từ mà đánh giá toàn diện tiến điểm hạn chế quy định BLHS năm 2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp lý tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); so sánh với tội vi phạm quy định tham gia GTĐB quy định BLHS năm 1999; phân tích, đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật tội thực tiễn thành phố Hà Nội qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn đặt sau:

Ngày đăng: 11/04/2023, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan