Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế phát triển đội ngũ viên chức khoa học tại viện hàn lâm khxh

86 0 0
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế  phát triển đội ngũ viên chức khoa học tại viện hàn lâm khxh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC KHOA HỌC TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN L[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC KHOA HỌC TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC KHOA HỌC TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MINH NGỌC HÀ NỘI 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Vân Anh DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa KHXH Khoa học xã hội NNL Nguồn nhân lực KH&CN Khoa học công nghệ VASS Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam KH Khoa học NCKC Nghiên cứu khoa học VTVL Vị trí việc làm KT-XH Kinh tế - xã hội CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 NNLKH Nguồn nhân lực khoa học 12 CNXH Chủ nghĩa xã hội 13 BHCN Bảo hiểm người 14 BHXH Bảo hiểm xã hội 15 BHYT Bảo hiểm y tế 16 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 17 KPCĐ Kinh phí cơng đồn 18 KHXH&NV Khoa học Xã hội & Nhân văn MỤC LỤC MỞ Đ ẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NG Ũ VIÊN CHỨC KHO A H ỌC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung phát triển đội ngũ viên chức khoa học 14 1.3 Hình thức, biện pháp phát triển đội ngũ viên chức khoa học 19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ viên chức khoa học 26 1.5 Kinh nghiệm phát triển đội ngũ viê n chức khoa học 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NG Ũ VIÊN CHỨC KHO A HỌC TẠI VIỆN H ÀN LÂM KH O A HỌC X Ã HỘI VIỆT N AM 35 2.1 Khái quát chung Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 35 2.2 Thực trạng phát triển đội ngũ viên chức khoa học Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 41 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ viên chức khoa học Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 59 CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG VÀ G IẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NG Ũ VIÊN CHỨC KHOA HỌC TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT N AM 64 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển nguồn nhân lực VASS 64 3.2 Một số giải pháp phát triển đội ngũ viên chức khoa học VASS 67 3.3 Mối quan hệ giải pháp 76 3.4 Một số khuyến nghị nhà nước 76 KẾT LU ẬN 78 TÀI LIỆU TH AM KH ẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc, nguồn lực người yếu tố quan trọng nhất, yếu tố định nguồn lực khác Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế sâu rộng nay, phát triển nguồn nhân lực khoa học nhận quan tâm đặc biệt nhà hoạch định sách phủ nước Thực tiễn Việt Nam cho thấy, việc hoàn thiện chế, sách, đổi cơng tác nhân sự, tăng cường quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học Bộ, ngành Trung ương địa phương nhiệm vụ đề nhiều Nghị Đại hội Đảng toàn quốc Đại hội lần thứ IX Đảng định hướng cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam là: “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo vào bồi dưỡng phát triển giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học, công nghệ đại” [12, tr.88] Đại hội XI Đảng khẳng định: “Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học công nghệ đầu đàn Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Xây dựng đồng sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngỗ nhân tài Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo tri thức phát triển đất nước” [13] Tuy nhiên, so với mục tiêu nhiệm vụ đề ra, khoa học công nghệ (KH&CN) nước ta chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, chưa thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, giúp nâng cao suất, chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế tụt hậu so với khu vực giới Đội ngũ nhân lực KH&CN mạng lưới tổ chức KH&CN gia tăng số lượng chất lượng thấp, thiếu chuyên gia đầu ngành nhân lực trình độ cao nhiều lĩnh vực KH&CN, thiếu nhóm nghiên cứu mạnh thiếu tổ chức KH&CN mạnh có đủ khả giải vấn đề KH&CN lớn quốc gia hội nhập quốc tế Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) nơi tập trung nhà khoa học xã hội đầu ngành, với 2000 người, 1300 cán có học hàm giáo sư, phó giáo sư, học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ, thạc sĩ thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, làm việc 05 đơn vị giúp việc Chủ tịch Viện, 34 đơn vị nghiên cứu khoa học, đơn vị nghiệp khác Để thực yêu cầu, nhiệm vụ trên, số mục tiêu chiến lược mà VASS phải thực xây dựng phát triển đội ngũ cán khoa học Viện số lượng chất lượng, xây dựng đội ngũ chun gia có trình độ cao, nhà khoa học kế cận có triển vọng, có khả giải nhiệm vụ khoa học quan trọng, tham gia có hiệu vào hợp tác hội nhập quốc tế Tuy vậy, công tác năm qua bên cạnh thuận lợi thành tựu đạt cịn khó khăn, hạn chế, bất cập định cần phải nghiên cứu làm rõ để xây dựng chiến lược, kế hoạch, giải pháp phù hợp Xuất phát từ mục tiêu trên, với kiến thức lý luận đào tạo kinh nghiệm thưc tế trình học tập, nghiên cứu công tác, chọn vấn đề: “Phát triển đội ngũ viên chức khoa học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam bối cảnh nay” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nguồn nhân lực (NNL) phát triển NNL nói chung nhiều nhà khoa học quốc tế quan tâm nghiên cứu nhiều cơng trình khác Trước hết, cơng trình số nhà khoa học giới có đóng góp quan trọng mặt lý luận phương pháp luận NNL vốn nhân lực như: Milton Freidman, Simon Kuznet Gary Becker, số nhà khoa học L Nadler Z Nadler (1990), M Marquardt D Engel (1993), D Beg, S Fisher R Donbush (1997), Stivastava (1997),… Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu NNL phát triển NNL, đặc biệt NNL khoa học công nghệ Các tác giả nhấn mạnh đề cao vai trò đội ngũ nhân lực KH&CN trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tiếp cận phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Nhiều tác giả khẳng định đội ngũ nhân lực KH&CN với đội ngũ nhân lực lãnh đạo, quản lý đội ngũ doanh nhân ba lực lượng trụ cột, tiên phong NNL Việt Nam Bởi vậy, muốn phát triển NNL Việt Nam trước hết phải trọng phát triển đội ngũ nhân lực tiên phong, có vai trị dẫn đường, khâu đột phá - NNL chất lượng cao mà bao gồm đội ngũ nhân lực KH&CN Cuốn sách “Thực trạng NNL, nhân tài đất nước Những vấn đề đặt - giải pháp” (2010) GS.TS Nguyễn Ngọc Phú chủ biên sách tập hợp nhiều nghiên cứu tác giả khác NNL chất lượng cao Các tác giả khẳng định: NNL nhân tố định việc sử dụng nguồn lực khác nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, thành tựu khoa học công nghệ; đồng thời nêu đặc trưng NNL chất lượng cao trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế [1] Tác giả Tô Huy Rứa với viết “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay” (2014) cho thấy vai trò NNL chất lượng cao yếu tố định thành công cạnh tranh, hội nhập phát triển Bằng cách dẫn chứng phát triển thần kỳ quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo Malaixia, tác giả khẳng định: nguồn lực người, vốn người quan trọng chiến lược sách phát triển quốc gia” NNL chất lượng cao người lao động có kỹ năng, nhà kinh doanh động tài ba, nhà quản lý giỏi, nhà khoa học cơng nghệ xuất sắc, nhà lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược tư đổi vượt trội Trong viết tác giả Tô Huy Rứa nêu số luận điểm phát triển NNL chất lượng cao xây dựng đội ngũ cán cấp chiến lược điều kiện Trên sở đó, tác giả đề xuất số định hướng giải pháp thực phải phát huy vai trị hệ thống trị xây dựng phát triển người Việt Nam; đột phá NNL chất lượng cao phải với hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; phát triển NNL chất lượng cao phải phù hợp với điều kiện cụ thể bộ, ngành, địa phương, gắn chặt với yêu cầu hợp tác hội nhập quốc tế [2] Một số viết tác giả Đỗ Thị Bích Loan, Nguyễn Thế Thắng, Đặng Ngọc Dinh kỷ yếu Hội thảo khoa học (2013): “Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện dân số vàng Việt Nam” [3] Các nghiên cứu vấn đề hạn chế lớn đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ nước ta kỹ đội ngũ không đáp ứng yêu cầu hội nhập, dù tiềm đội ngũ lại đánh giá cao Mâu thuẫn nội đòi hỏi hoạt động đào tạo sử dụng nguồn nhân lực KH&CN cần có chuyển mình, bộc lộ, thực hóa tiềm để đạt trạng thái cân khẳng định, phát huy tốt lực thực tiễn, góp phần quan trọng vào nghiệp hội nhập quốc tế đất nước nhanh thành công Các tác giả tập trung bàn tới sách đào tạo hoạt động đào tạo đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam, thơng qua đưa nhận xét khái quát hoạt động đào tạo như: Quy mô, tốc độ đào tạo tăng nhanh; chất lượng đào tạo tồn nhiều hạn chế nội dung; chương trình đào tạo chưa theo sát yêu cầu thực tiễn, chưa bắt nhịp với chuẩn mực, yêu cầu đào tạo nhân lực KH&CN nên chất lượng hiệu đào tạo đội ngũ cịn thấp Ngồi cịn số nghiên cứu khác Đặng Bá Lâm, Trần Khánh Đức (2002), “Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa”, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Phạm Minh Hạc (2007), “Phát triển văn hóa người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Lê Thị Hồng Điệp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; Đặng Hữu (2009), “Phát triển kinh tế tri thức gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội; Nguyễn Giao Long (2006), “Đổi quản lý nhân lực Khoa học Công nghệ”, Nxb Khoa học xã hội; Phạm Tiến Huy (2004), “Tổ chức khoa học công nghệ”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Anh Thu (2004), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Trần Xuân Định (2000), “Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu - phát triển”, Nxb Khoa học xã hội; Phạm Minh Nghĩa (2013), ‘‘Kinh nghiệm Nhật Bản Singgapore phát triển nguồn nhân lực”,Tạp chí kinh tế dự báo số 24 trang 94-96… với nhiều tài liệu đề cập đến kinh nghiệm phát triển nhân lực KHCN quốc gia giới, xem xét sách cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đãi ngộ nhân lực khoa học công nghệ Những tài liệu đưa vào tham khảo trình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức khoa học, phù hợp với chiến lược phát triển Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn - Nhiệm vụ: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức khoa học, nghiên cứu kinh nghiệm số đơn vị nước để nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức khoa học từ phân tích thực trạng phát triển đội ngũ viên chức khoa học Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam; đánh giá làm rõ thuận lợi khó khăn thành tựu hạn chế; xác định nguyên nhân thành công hạn chế; Dự báo xu hướng phát triển, đề xuất phương hướng, mục tiêu giải pháp cụ thể để phát triển đội ngũ viên chức khoa học Viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ viên chức khoa học VASS Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nội dung phát triển đội ngũ viên chức khoa học VASS toàn diện quy mơ, chất lượng, cấu hình thức, biện pháp để phát triển đội ngũ viên chức khoa học (quy hoạch, tuyển chọn; đào tạo, bố trí sử dụng tạo động lực thúc đẩy) Về thời gian: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ viên chức khoa học VASS giai đoạn 2015-2017 Về không gian: Nghiên cứu VASS Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tế với cách tiếp cận liên ngành, đa ngành khoa học xã hội với hoạch định phát triển đội ngũ viên chức Luận văn tham khảo số đề tài khoa học công bố, số luận văn, luận án tác giả có liên quan đến đề tài luận văn tác giả để so sánh, đối chiếu Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chương luận văn nhằm hệ thống hóa sở lý luận, khái quát, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển đội ngũ viên chức khoa học VASS - Phương pháp thống kê, so sánh sử dụng chương nhằm đánh giá trình phát triển đội ngũ viên chức khoa học VASS

Ngày đăng: 11/04/2023, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan