1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn sử dụng đồ dùng địa lý theo hướng tích cực

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh nghiệm hướng dẫn giáo viên sử dụng TBDH môn Địa Lí ở trường tiểu học1.1. Lí do chọn đề tài. Công cuộc đổi mới đất nước đã đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục. Từ Nghị quyết TW lần thứ IV đã đề ra là tiếp tục đổi mới giáo dục và đào tạo đến Nghị quyết số 29 của BCH trung ương khoá XI “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo”. Mục tiêu cơ bản của đổi mới giáo dục nước ta trong giai đoạn hiện nay là phát triển tối đa năng lực của người học trên cơ sở khơi dậy, rèn luyện và bồi dưỡng khả năng suy nghĩ, tìm tòi, khả năng làm việc một cách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong hoạt động học tập ở nhà trường. Để thực hiện mục tiêu nói trên trong dạy học, nhà trường cần phát huy tốt khả năng sở trường của người học, khắc phục hạn chế, xây dựng niềm tin trong hoạt động học tập của người học sinh. Trong đó nội dung và phương pháp học tập là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả thực hiện mục tiêu trên. Các thiết bị dạy học (TBDH) nói chung và thiết bị dạy học Địa lí ở tiểu học nói riêng cũng đã góp phần đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học. Các TBDH chứa đựng trong đó những nguồn tri thức phong phú và đa dạng, giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách cụ thể, chính xác phát triển năng lực tư duy, khả năng tìm tòi, khám phá, vận dụng tri thức. Đồng thời giúp giáo viên tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức cho học sinh một cách chủ động, sáng tạo đạt hiệu quả. Ngày nay, những thành tựu của khoa học kĩ thuật và công nghệ ngày càng thâm nhập vào lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có dạy học. Các TBDH ngày càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Để phát huy được vai trò của TBDH trong việc nâng cao chất lượng dạy học, hai khâu cơ bản nhất là trang bị và sử dụng thiết bị. Trong đó, vấn đề sử dụng có hiệu quả TBDH có ý nghĩa quyết định. Thực tế cho thấy, hiện nay ở trường tiểu học đang tồn tại một mâu thuẫn cơ bản giữa việc sử dụng không hiệu quả các TBDH của giáo viên với yêu cầu giáo dục ngày càng cao. Việc giải quyết mâu thuẫn này là một yêu cầu cấp thiết hiện nay ở trường tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Đối với môn Địa lí, học sinh khi học sẽ gặp nhiều sự vật, hiện tượng không phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt mình vì thế phải quan sát chúng trên ảnh, hình vẽ, bản đồ... và đây cũng là một môn học có kiến thức rộng, việc nghiên cứu các kiến thức địa lí là rất trừu tượng với học sinh tiểu học nên không có sự trợ giúp của các thiết bị dạy học thì khó có thể đạt được kết quả. Trong quá trình chỉ đạo công tác chuyên môn tại trường tiểu học, qua dự giờ nhiều tiết môn Địa Lí lớp 4,5, tôi nhận thấy giáo viên thường ngại dạy và học sinh sợ học, còn có nhiều tiết chưa thực sự hiệu quả. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa lí trong trường tiểu học, là cán bộ quản lí phụ trách công tác chuyên môn, tôi đã luôn trăn trở tìm giải pháp , vì vậy tôi nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp hướng dẫn giáo viên sử dụng thiết bị dạy học Địa lí theo hướng dạy học tích cực ở trường Tiểu học Nga Phượng 2” và đúc rút thành sáng kiến kinh nghiệm.

Mục lục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dungsáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Một số kinh nghiệm sử dụng số thiết bị dạy học Địa lí theo hướng dạy học tích cực 2.3.1 Sử dụng đồ địa lí 2.3.2 Sử dụng tranh ảnh có nội dung địa lí 11 2.3.3 Sử dụng bảng số liệu 12 2.3.4 Sử dụng biểu đồ 14 2.3.5 Sử dụng mơ hình 15 2.3.6 Sử dụng thiết bị dạy học kĩ thuật đại ứng dụng công nghệ thông tin 16 2.3.7 Quy trình sử dụng thiết bị dạy học địa lí theohướng dạy học tích cực 22 2.4 Hiệu sáng kiến 23 Kết luận, kiến nghị 25 Phụ lục 27 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Cơng đổi đất nước đề yêu cầu hệ thống giáo dục Từ Nghị TW lần thứ IV đề "tiếp tục đổi giáo dục đào tạo" đến Nghị số 29 BCH trung ương khố XI “Đổi tồn diện giáo dục đào tạo” Mục tiêu đổi giáo dục nước ta giai đoạn phát triển tối đa lực người học sở khơi dậy, rèn luyện bồi dưỡng khả suy nghĩ, tìm tịi, khả làm việc cách tự chủ, động sáng tạo hoạt động học tập nhà trường Để thực mục tiêu nói dạy học, nhà trường cần phát huy tốt khả sở trường người học, khắc phục hạn chế, xây dựng niềm tin hoạt động học tập người học sinh Trong nội dung phương pháp học tập yếu tố quan trọng định đến kết thực mục tiêu Các thiết bị dạy học (TBDH) nói chung thiết bị dạy học Địa lí tiểu học nói riêng góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Các TBDH chứa đựng nguồn tri thức phong phú đa dạng, giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách cụ thể, xác phát triển lực tư duy, khả tìm tịi, khám phá, vận dụng tri thức Đồng thời giúp giáo viên tổ chức, điều khiển trình nhận thức cho học sinh cách chủ động, sáng tạo đạt hiệu Ngày nay, thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ ngày thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, có dạy học Các TBDH ngày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Để phát huy vai trò TBDH việc nâng cao chất lượng dạy học, hai khâu trang bị sử dụng thiết bị Trong đó, vấn đề sử dụng có hiệu TBDH có ý nghĩa định Thực tế cho thấy, trường tiểu học tồn mâu thuẫn việc sử dụng không hiệu TBDH giáo viên với yêu cầu giáo dục ngày cao Việc giải mâu thuẫn yêu cầu cấp thiết trường tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối với mơn Địa lí, học sinh học gặp nhiều vật, tượng lúc xảy trước mắt phải quan sát chúng ảnh, hình vẽ, đồ mơn học có kiến thức rộng, việc nghiên cứu kiến thức địa lí trừu tượng với học sinh tiểu học nên trợ giúp thiết bị dạy học khó đạt kết Trong q trình đạo cơng tác chun mơn trường tiểu học, qua dự nhiều tiết mơn Địa Lí lớp 4,5, nhận thấy giáo viên thường ngại dạy học sinh sợ học, cịn có nhiều tiết chưa thực hiệu Vậy làm để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lí trường tiểu học, cán quản lí phụ trách cơng tác chun mơn, tơi ln trăn trở tìm giải pháp , tơi nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp hướng dẫn giáo viên sử dụng thiết bị dạy học Địa lí theo hướng dạy học tích cực trường Tiểu học Nga Phượng 2” đúc rút thành sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu vấn đề - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng TBDH mơn Địa lí, từ đưa số giải pháp hướng dẫn giáo viên cách thức sử dụng số TBDH Địa lí theo hướng dạy học tích cực nhầm nâng cao chất lượng Dạy- học mơn Địa lí trường tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Việc sử dụng TBDH giáo viên trường tiểu học Nga Phượng - Việc học tập môn Địa Lí học sinh trường tiểu học Nga Phượng - tài liệu có liên quan đến đổi PPDH nói chung, PPDH mơn Địa lí nói riêng 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài : Sách GK, Sách GV, tài liệu tham khảo có liên quan đến đổi PPDH b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát thực tế việc sử dụng TBDH địa lí Thu thập thông tin, số liệu thống kê vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu - Tiến hành thực nghiệm để xem xét hiệu tính khả thi việc sử dụng TBDH địa lí theo hướng dạy học tích cực c Phương pháp thống kê Dùng phương pháp thống kê để phân tích xử lí kết thu qua điều tra thực nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận "Thiết bị dạy học phương tiện vật chất cần thiết giúp cho giáo viên học sinh tổ chức trình giáo dục, giáo dưỡng hợp lí, có hiệu môn học nhà trường" [13] "Thiết bị dạy học tập hợp đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Đối với học sinh, nguồn tri thức phong phú, sinh động, phương tiện giúp cho em lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo." [15] "Thiết bị dạy học công cụ lao động giáo viên học sinh" [16] Như hiểu cách tổng quát: TBDH công cụ mà giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học nhằm đạt mục đích dạy học Trong dạy học nói chung dạy học Địa lí tiểu học nói riêng, TBDH yếu tố quan trọng thúc đẩy trình dạy học đạt mục đích kết cao Vì thế, việc vận dụng tiến hành phương pháp dạy học phải gắn liền với việc sử dụng TBDH Trong học địa lí, TBDH sử dụng thường xuyên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh mà nguồn tri thức phong phú để học sinh thu nhận rèn luyện kĩ Để việc sử dụng thuận lợi hiệu quả, học địa lí tiểu học TBDH phải đáp ứng yêu cầu sau đây: - Tính sư phạm: TBDH Địa lí phải đảm bảo tính sư phạm, phải giúp học sinh tiếp thu kiến thức, kĩ năng, giúp học sinh tự học Đồng thời, TBDH giúp giáo viên truyền đạt kiến thức bản, phân tích mối quan hệ trừu tượng, phát triển khả nhận thức tư cho học sinh - Tính trực quan: Các TBDH phải đủ lớn để học sinh ngồi hàng ghế cuối lớp nhìn rõ Nhờ học sinh làm việc với TBDH theo hình thức cá nhân, làm việc theo nhóm, tổ Do vậy, TBDH yêu cầu khơng nhìn rõ mà cịn phải gọn, dễ di chuyển khơng chiếm nhiều diện tích bàn phải phù hợp với học sinh khối lớp - Tính khoa học: Các TBDH Địa lí phải đảm bảo tính khoa học Các vật, tượng địa lí thể TBDH phải phản ánh vật, tượng địa lí thực tế, phải xác khoa học Mỗi loại TBDH địa lí tập hợp thành phải có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung, bố cục, hình thức Trong loại có vai trị vị trí riêng tạo thành chỉnh thể thống khoa học - Tính thẩm mĩ: Các TBDH Địa lí phải đảm bảo tính thẩm mĩ cao, đường nét, hình khối, màu sắc phải hài hồ, cân đối nhằm giáo dục tính thẩm mĩ cho học sinh Đồng thời, TBDH đảm bảo tính thẩm mĩ cịn có tác dụng lớn giúp học sinh hứng thú, say mê học tập - Tính tiện dụng: Do điều kiện học tập trường tiểu học chưa đồng sở vật chất, TBDH địa lí giáo viên phải mang vác từ thư viện, giáo viên tự làm Sau buổi học giáo viên lại phải mang thư viện trả lại cất Do vậy, TBDH phải đảm bảo tính tiện dụng, khơng q cồng kềnh để dễ di chuyển Các thiết bị dạy học có thiết bị dạy học truyền thống thiết bị dạy học đại Các thiết bị dạy học truyền thống gồm: Bản đồ giáo khoa, tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, mơ hình; TBDH đại gồm: Video băng hình, y chiếu, máy vi tính, ti vi,… 2.2 Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học Địa lí nhà trường tiểu học Nga Phượng 2.2.1 Ưu điểm: - Đội ngũ giáo viên phân cơng dạy lớp 4,5 có trình độ, lực sư phạm, kiến thức nói chung kiến thức Địa lí nói riêng vững vàng Giáo viên có tuổi đời cịn trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt huyết, chịu khó học tập khơng ngại đổi - Về thiết bị dạy học Địa lý: trang cấp, mua sắm, bổ sung hàng năm, đủ phục vụ cho nhu cầu giảng dạy học tập mơn học nói chung mơn Địa Lí nói riêng - Về việc sử dụng: Thông qua dự thao giảng qua việc kiểm tra thường xuyên việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, giáo viên có ý thức sử dụng khai thác có hiệu đồ dùng thiết bị- dạy học có - Một phận học sinh u thích mơn học Địa Lí 2.2.2 Tồn tại: - Qua trình tìm hiểu nghiên cứu thực tế cho thấy tiết dạy học hàng ngày giáo viên cịn ngại sử dụng TBDH phải chuẩn bị cầu kì, thời gian Tình trạng dạy "chay" phổ biến, TBDH sử dụng mang tính chất hình thức, đối phó chúng sử dụng phương tiện minh hoạ, hỗ trợ cho lời giảng giáo viên lớp Giáo viên quan tâm đến tính chất minh hoạ thiết bị mà chưa ý ý chưa đầy đủ đến việc khai thác tri thức bên chúng Bên cạnh việc sử dụng TBDH Địa lý chưa phù hợp với tiến trình học, khơng lúc, chỗ diễn ra.Việc sử dụng đồ, tranh ảnh, thiết bị, máy tính, máy chiếu, nguồn tư liệu mang intenet chưa triệt để - Đồ dùng- thiết bị dạy học đại thiếu, phong trào tự làm đồ dùng dạy học chưa quan tâm - Địa lí mơn học có nhiều yếu tố, nội dung trừu tượng, khó học sinh tiểu học nên phận học sinh chưa thực tích cực, thái độ học tập cịn thờ ơ… 2.2.3 Nguyên nhân: - Do điều kiện sở vật chất trang thiết bị nhà trường thiếu, lớp học tính trung bình có đến hai đồ treo tường, vài tranh ảnh treo tường trường chung địa cầu Các TBDH đại kèm theo chúng ti vi, đầu video, đèn chiếu, máy vi tính cịn thiếu chưa đủ phục vụ cho nhu cầu giảng dạy học tập - Đồ dùng, thiết bị dạy học cho mơn học Địa Lí, giá thành cao,nguồn cung ứng khơng phổ biến, kinh phí nhà trường hạn hẹp, cơng tác xã hội hóa gặp nhiều khó khăn… - Thời gian đầu tư nhiều, đơi lúc giáo viên ngại khó, ngại đầu tư, tập trung nhiều thời gian cho dạy học Toán, Tiếng Việt… - Một số tiết giáo viên cịn lúng túng q trình sử dụng, khai thác thiết bị dạy học… Từ thực trạng sử dụng TBDH Địa lý, cho thấy cần phải sử dụng TBDH Địa lý theo hướng dạy học tích cực Và vậy, tơi mạnh dạn đề xuất số giải pháp hướng dẫn giáo viên sử dụng TBDH Địa lý theo hướng dạy học tích cực mang lại hiệu học Địa lý 2.3 Một số giải pháp hướng dẫn giáo viên sử dụng thiết bị dạy học Địa lí theo hướng dạy học tích cực Phân mơn Địa lí có nhiệm vụ hình thành rèn luyện cho học sinh số kỹ kỹ quan sát vật tượng địa lý; kỹ sử dụng đồ, kỹ nhận xét, so sánh, phân tích, bảng số liệu, biểu đồ; kỹ phân tích mối quan hệ địa lí đơn giản Mặt khác phải góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước, người, có ý thức hành động bảo vệ môi trường Muốn đạt mục tiêu trên, giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng dạy học tích cực Với phân mơn Địa Lí, sử dụng có hiệu đồ dùng thiết bị dạy học yếu tố tích cực để đổi PPDH Vì trình đạo chuyên môn, đữa số giải pháp sau để giáo viên vận dụng trình dạy học 2.3.1 Kinh nghiệm sử dụng đồ, lược đồ địa lí         Theo định hướng đổi phương pháp dạy học đồ, lược đồ nguồn cung cấp kiến thức giúp học sinh tìm tịi, phát kiến thức qua nhằm rèn luyện kĩ môn không minh hoạ cho lời giảng giáo viên Như đồ, lược đồ không phương tiện trực quan mà giáo viên cần phải biết tổ chức, hướng dẫn điều khiển hoạt động nhận thức học sinh qua giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo tham gia vào hoạt động học tập nhằm nắm kiến thức đồng thời rèn luyện kỹ địa lý, phát triển tư duy, ngơn ngữ, trí tưởng tượng tạo cho học sinh có động hứng thú học tập Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, lược đồ cho học sinh Trong chương trình Địa lí tiểu học, số học đồ đầu sách giáo khoa Lịch sử Địa lí khơng có học dành riêng cho việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh Vì vậy, dạy học giáo viên cần phải biết kết hợp chặt chẽ việc giúp học sinh tìm tịi, lĩnh hội kiến thức với việc hình thành, phát triển kĩ sử dụng đồ cho học sinh qua học + Rèn luyện cho học sinh kĩ xác định phương hướng đồ, lược đồ Xác định phương hướng cách xác đồ kĩ quan trọng Việc xác định vị trí địa lí mơ tả đối tượng điạ lí đồ trở nên khó khăn sai lệch khơng nắm cách xác định phương hướng đồ Yêu cầu kĩ xác định phương hướng lớp tập trung việc học sinh biết cách xác định bốn hướng chính: Đơng, Tây, Nam Bắc đồ Đến lớp học sinh phải xác định thêm bốn hướng phụ là: Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam Muốn hình thành phát triển kĩ xác định phương hướng cho học sinh, công việc giáo viên phải làm yêu cầu học sinh phải nhớ quy định hướng đồ Với đồ tỉ lệ lớn, người ta thường quy ước, phía đồ hướng Bắc, phía hướng Nam, phía bên phải hướng Đơng phía bên trái hướng Tây Mặc dù tiểu học, học sinh chưa học kinh tuyến, vĩ tuyến đồ để xác định hướng Khi giáo viên cần giới thiệu để học sinh chấp nhận đồ có dòng kẻ dọc kẻ ngang Đường kẻ dọc kinh tuyến, đường kẻ ngang vĩ tuyến Đầu phía kinh tuyến hướng Bắc đầu hướng Nam, đầu bên phải vĩ tuyến hướng Đơng cịn bên trái vĩ tuyến hướng Tây Khi biết bốn hướng tìm hướng phụ khác đồ, ví dụ: Bắc Đơng Đơng Bắc, Đông Nam Đông Nam Để đạt hiệu cao việc rèn luyện kĩ xác định phương hướng học sinh, giáo viên nên đưa loại tập nhiều hình thức khác như: điền từ vào ô trống, lựa chọn sai, du lịch đồ theo số tuyến định với nhiều góc độ khác nhau, lặp lặp lại nhiều lần sở yêu cầu học sinh quan sát đồ cụ thể Ngoài ra, việc rèn luyện kĩ xác định phương hướng cho học sinh phải tiến hành thường xun q trình học tập Địa lí Ví dụ: Để rèn luyện kĩ xác định phương hướng đồ dạy Địa hình khống sản (SGK Lịch sử Địa lí 5), đưa số tập sau cho học sinh: Lược đồ địa hình Việt Nam Quan sát lược đồ, em hãy: Hoàn thành bảng sau: Hướng núi Tên dãy núi Tây bắc - đơng nam Hồng Liên Sơn, Hình cánh cung Sơng Gâm, Viết tên đồng (theo hướng từ bắc xuống nam) vào ô sau: Đồng Dải đồng Đồng + Rèn luyện cho học sinh kĩ tìm vị trí địa lí đối tượng địa lí đồ Vị trí địa lí đối tượng mối quan hệ khơng gian với đối tượng khác có liên quan nằm bên ngồi nó, ví dụ dãy núi, sơng Khi hình thành kĩ tìm vị trí đối tượng địa lí đồ giáo viên cần đưa tập yêu cầu học sinh dựa vào giải kí hiệu, chữ viết đồ để xác định vị trí đối tượng đó; dựa vào đồ hành Việt Nam, tìm vị trí thủ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Sơn La dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam tìm vị trí dịng sơng Hồng, dãy núi Hoàng Liên Sơn Điều đáng lưu ý giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách vị trí đối tượng cho đúng, chẳng hạn vị trí dịng sơng, học sinh phải xi theo dịng chảy từ thượng nguồn đến hạ nguồn không theo hướng ngược lại điểm dịng sơng Khi vị trí thành phố, thị xã phải vào kí hiệu thể thành phố, thị xã không vào chữ ghi tên thành phố, thị xã Khi vào vùng lãnh thổ (một tỉnh, khu vực, quốc gia ) phải theo đường biên giới khép kín vùng lãnh thổ Một biện pháp nhằm giúp cho học sinh nhanh chóng tìm đối tượng địa lí đồ là: giáo viên lưu ý học sinh nên ý đến số dấu hiệu đặc trưng, dễ nhận biết hình dáng, kích thước đối tượng (câu hỏi giống gì) ví dụ: lãnh thổ phần đất liền Việt Nam có hình giống chữ S, đồng sơng Hồng có hình giống tam giác Ngồi ra, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh, nên dựa vào tồn khung cảnh để nhận rõ vị trí đối tượng khung cảnh đó, nghĩa học sinh phải nhớ số đối tượng địa lí xung quanh làm điểm tựa để nhanh chóng tìm đối tượng địa lí cần tìm Chẳng hạn học sinh biết vị trí đèo Hải Vân học sinh dễ dàng tìm vị trí hai thành phố Huế Đà Nẵng (Huế phía Bắc đèo Hải Vân cịn Đà Nẵng phía Nam đèo Hải Vân) Tương tự vậy, học sinh biết vị trí Huế nhanh chóng tìm vị trí Đà Nẵng đèo Hải Vân Ví dụ Để rèn luyện cho học sinh kĩ tìm vị trí địa lí đối tượng địa lí đồ giáo viên đưa câu hỏi sau: Dựa vào Bản đồ hành Việt Nam, em tìm vị trí thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Sơn La Dựa vào Bản đồ tự nhiên Việt Nam, em tìm vị trí sơng Hồng, dãy núi Hoàng Liên Sơn Quan sát lược đồ trống tự nhiên Việt Nam Lược đồ trống tự nhiên Việt Nam thể: đồ a Viết lược đồ số 1, 2, 3, 4, 5, vào vị trí dãy núi, cụ thể: Dãy Sông Gâm Dãy Đơng Chiều Dãy Ngân Sơn Dãy Hồng Liên Sơn Dãy Bắc Sơn Dãy Trường Sơn b Viết lược đồ chữ a, b, c, d, đ, e, g, h vào vị trí sông, cụ a) Sông Hồng b) Sông Đà c) Sông Thái Bình d) Sơng Mã đ) Sơng Cả e) Sơng Đồng Nai g) Sông Tiền h) Sông Hậu + Dạy rèn luyện cho học sinh kĩ đọc vận dụng đ, lược Đọc đồ kĩ tương đối khó phức tạp học sinh tiểu học Trong kĩ này, em phải vận dụng đồng thời kiến thức đồ với kiến thức địa lí Trên sở hiểu biết quy ước khái quát đồ, học sinh tìm tri thức địa lí ẩn tàng đồ Đọc đồ có ba mức độ khác nhau: - Mức độ 1: Đây mức độ sơ đẳng thể chỗ đọc vị trí đối tượng địa lí, có biểu tượng đối tượng thơng qua hệ thống ước hiệu ghi đồ Tuy đơn giản muốn thể kĩ năng, học sinh phải nắm quy trình sau đây: + Nắm mục đích việc làm (ví dụ tìm sơng Hồng, Thành phố Hà Nội, tỉnh Sơn La đồ) + Học sinh dựa vào kí hiệu bảng giải, đọc tên đối tượng địa lí đồ (đây Hà Nội, Hải Phòng, sông Mã, sông Lô ) + Tái biểu tượng địa lí dựa vào kí hiệu - Mức độ 2: Mức thứ hai cao hơn, đòi hỏi học sinh phải biết dựa vào hiểu biết đồ, kết hợp với kiến thức địa lí để tìm đặc điểm tương đối rõ ràng đối tượng địa lí biểu đồ Thí dụ: nói tới dãy Hồng Liên Sơn, ngồi việc xác định vị trí nó, học sinh phải hiểu núi cao hay núi thấp, núi có hướng Nói chung mức học sinh mơ tả đối tượng địa lí đồ với đặc điểm chung chúng Để thực việc đọc đồ giai đoạn này, quy trình cần tiến hành sau: + Nắm mục đích việc làm (ví dụ: Dựa vào đồ nhận xét, đối chiếu, so sánh độ lớn đồng miền Trung với đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long để nêu đặc điểm: đồng miền Trung nhỏ, hẹp) + Đọc giải đồ biết kí hiệu quy ước + Tái đối tượng địa lí dựa vào kí hiệu ( tái biểu tượng dịng chảy sơng Hồng dựa vào kí hiệu đường uốn khúc màu lam) + Tìm tên vị trí đối tượng địa lí đồ - Mức độ 3: Ở mức đòi hỏi đọc đồ, học sinh phải biết kết hợp kiến thức đồ với kiến thức địa lí sâu để so sánh, phân tích tìm mối quan hệ đối tượng đồ rút kết luận địa lí ẩn thấy đồ Ví dụ: mối quan hệ dãy Hồng Liên Sơn với hướng chung địa hình Bắc Bộ, với hướng chảy sơng Hồng, với đặc điểm khí hậu miền Tây Bắc, Quy trình đọc đồ giai đoạn giống với quy trình giai đoạn hai thêm bước là: + Tổng hợp đối tượng địa lí khu vực để tái tạo biểu tượng trung khu vực + Dựa vào đối tượng địa lí có trước đây, phân tích mối quan hệ đối tượng biểu đồ rút kết luận Tuy nhiên, khả tư duy, tổng hợp, khái quát học sinh tiểu học hạn chế nên giáo viên không yêu cầu cao mức độ với học sinh Như trình bày, việc phân tích kĩ đọc đồ qua mức độ có tính chất làm rõ vấn đề Thực q trình học tập địa lí, việc hình thành kĩ liên tiếp tiến hành từ thấp đến cao, khơng phân tách riêng biệt Ví dụ: Để rèn luyện kĩ đọc vận dụng đồ cho học sinh Dãy Hoàng Liên Sơn lược đồ Tự nhiên Việt Nam lược đồ Các dãy núi Bắc Bộ (SGK Lịch sử Địa lí 4), đưa hệ thống câu hỏi, tập nhằm hướng dẫn học sinh làm việc với đồ (lược đồ) sau: Lược đồ dãy núi Bắc Bộ Cho học sinh quan sát lược đồ + Chỉ tên dãy núi Bắc Bộ + Chỉ vị trí dãy Hồng Liên Sơn lược đồ + Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng lược đồ cho biết độ cao + Kí hiệu dãy núi thể lược đồ thể nào? 10 b Ví dụ minh hoạ Bài 8, Dân số nước ta - phần Địa lí (sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 5), đưa biểu đồ sau: TriÖu ng­ê i 90.000 80.000 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 000 76.3 64.4 52.7 1979 1989 1999 Năm Biểu đồ dân số Việt Nam qua năm Kiến thức mà học sinh phải nắm thông qua biểu đồ: Dân số Việt Nam ngày tăng nhanh Hệ thống câu hỏi gợi ý học sinh làm việc với biểu đồ: Em đọc tên biểu đồ suy nghĩ xem dùng biểu đồ làm gì? Nhìn vào biểu đồ em trả lời câu hỏi sau: a Tên trục dọc biểu gì? Các số liệu biểu thị đơn vị nào? b Tên trục ngang biểu gì? Các số liệu biểu thị đơn vị nào? Dựa vào biểu đồ trên, em hoàn thành bảng sau: Năm Số dân Việt Nam (triệu người) 1979 1989 1999 So sánh độ cao cột đánh dấu x vào o sau ý Dân số Việt Nam: Giảm o Không thay đổi o Tăng o Ngày tăng o 2.3.5 Kinh nghiệm sử dụng mơ hình Mơ hình giúp nghiên cứu vật gốc ta khơng có điều kiện trực tiếp nhìn Mơ hình vật đại diện, thay cho vật gốc, có đặc điểm cấu tạo tương tự vật gốc Chính vậy, nghiên cứu mơ hình người ta nhận thơng tin đặc điểm, tính chất vật gốc So với tranh ảnh, mơ hình giáo khoa tốt chỗ chúng dạng khối, nên biểu tượng khái niệm hình thành cho học sinh đầy đủ xác Chúng làm rõ tính chất không gian ba chiều trạng thái động số vật tượng địa lí Ví dụ: mơ hình thung lũng sơng hồ, mơ hình Trái Đất, mơ hình Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng 15 Do giữ lại chung nhất, chất nhất, chủ yếu vật gốc nên mơ hình giúp học sinh dễ dàng tri giác chất vật, chuyển từ cụ thể sang trừu tượng, khái quát để dễ dàng lĩnh hội trừu tượng Trong loại mơ hình địa lí, cầu địa lí mơ hình sử dụng nhiều Ưu điểm thể hình dạng Trái Đất cách xác Trên địa cầu, tất đặc điểm hình cầu, kinh tuyến, vĩ tuyến, khoảng cách, diện tích, phương hướng giữ nguyên gần với thực tế Tất nhiên, khoảng cách thu nhỏ theo tỉ lệ định Chính ưu điểm mà cầu có tác dụng tích cực giải thích vấn đề thuộc Trái Đất vấn đề địa lí thiên văn Nó giúp cho học sinh có khái niệm rõ ràng hình dạng Trái Đất, vận động tự quay quay quanh Mặt Trời, nguyên nhân sinh ngày đêm bốn mùa Ở tiểu học, địa cầu dùng để khai thác tính trực quan q trình dạy vấn đề phân bố lục địa đại dương giới a Hướng dẫn học sinh làm việc với mơ hình Để hướng dẫn học sinh làm việc với mơ hình cách tích cực hiệu quả, giáo viên cần thực công việc sau: Xác định kiến thức mà học sinh cần nắm thơng qua mơ hình Dựa vào mơ hình trình độ hiểu biết học sinh soạn hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm kiến thức Sau số bước hướng dẫn học sinh làm việc với mơ hình * Đối với mơ hình tĩnh, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiến hành theo bước sau: - Nắm mục đích quan sát mơ hình - Quan sát toàn thể đến phận, từ bên ngồi đến bên mơ hình - Bước đầu so sánh mơ hình với vật thật * Đối với mơ hình động, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tiến hành theo bước: - Nắm tên mơ hình cần quan sát - Nắm mục đích quan sát mơ hình - Quan sát xem mơ hình bao gồm phận nào? phận đại diện cho vật tượng thực tế? - Quan sát vận động mơ hình tìm chế vận động tượng địa lí - Tái tạo, mơ lại vận động tượng địa lí b Ví dụ minh hoạ: Cho học sinh làm việc với địa cầu để tìm vị trí đại dương - Bài 28, Các đại dương giới (SGK Lịch sử Địa li 5) Kiến thức mà học sinh cần nắm làm việc với địa cầu: Học sinh biết tên gọi trí đại dương địa cầu Tổ chức lớp thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm địa cầu Quả địa cầu mơ hình thu nhỏ vật gì? Học sinh quan sát địa cầu tìm tên gọi, vị trí đại dương hoàn thành bảng sau: 16 Tên đại dương Giáp châu lục Giáp đại dương 2.3.6 Kinh nghiệm sử dụng thiết bị dạy học kĩ thuật đại ứng dụng công nghệ thông tin Tin học có ý nghĩa to lớn tồn hoạt động xã hội loài người Trong dạy học, phần mềm phục vụ việc dạy học có tác dụng to lớn việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, làm cho em say mê học hỏi, phát huy em khả sáng tạo Hiện nay, việc giảng dạy hầu hết cấp học chủ yếu phương pháp truyền thống mà phương tiện chủ yếu phấn bảng viết Cách thức tổ chức có nhiều nhược điểm: Về thời gian lãng phí, nhiều thời gian vào viết bảng thầy trò Nhất trường hợp có hình vẽ phức tạp nguy "cháy giáo án", thiếu thời gian điều dễ xảy Việc giảng dạy sinh động khơng cụ thể, thiếu tính minh họa, đặc biệt dạy tượng tự nhiên trở nên khó khăn hình vẽ khó lột tả nội dung phong phú, mn hình mn vẻ thiên nhiên vốn đa dạng Do lượng thông tin truyền đạt qua bảng viết mà hiệu truyền đạt thông tin lại không cao Trong giai đoạn nay, cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều khía cạnh Giáo dục Đào tạo, có khía cạnh đổi phương pháp giảng dạy Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật làm cho phương tiện kĩ thuật đại nghe nhìn, thơng tin vi tính sử dụng rộng rãi hoạt động kinh tế xã hội Trong nhà trường, phương tiện phát huy tác động tích cực, trở thành cơng cụ dạy học vơ hiệu Chúng góp phần mở rộng nguồn tri thức địa lí cho em học sinh, giúp em lĩnh hội tri thức địa lí cách nhanh chóng nhiều phương tiện Nhờ có cơng nghệ thơng tin mà khả giúp việc phát nhiều thông tin so với dạy học tuý theo phương pháp truyền thống Theo ý nghĩa công nghệ thông tin việc đổi phương pháp dạy học hiểu phương pháp tăng giá trị lượng thông tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hiệu Trong số TBDH đại, cơng nghệ thơng tin có tác dụng ảnh hưởng vô to lớn, mạnh mẽ đến cơng nghệ giáo dục TBDH Địa lí đại tạo điều kiện thực tốt việc dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh a Hướng dẫn học sinh làm việc với thiết bị đại ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập 17 * Sử dụng phim video với băng hình Để tổ chức cho học sinh làm việc với băng hình hiệu quả, giáo viên cần xác định rõ kiến thức mà học sinh cần nắm thơng qua băng hình Tiếp theo, dựa vào nội dung băng hình trình độ học sinh, soạn hệ thống câu hỏi, tập dẫn dắt em tìm kiến thức Khi làm việc với băng hình, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo đoạn (mỗi đoạn phù hợp với vấn đề học) Các bước cho học sinh tiến hành với đoạn sau: - Trước đoạn, thiết giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh nắm tìm hiểu vấn đề qua băng hình - Phát cho học sinh phiếu học tập có hệ thống câu hỏi tập chuẩn bị sẵn Học sinh cần đọc kĩ nội dung phiếu để nắm nội dung kiến thức cần tìm hiểu xem băng - Học sinh xem đoạn băng cần tìm hiểu - Học sinh làm việc cá nhân với phiếu học tập - Thông qua câu hỏi phiếu, nêu lên kiến thức mà thu qua băng hình - Giáo viên giúp học sinh hồn thiện phần trình bày Nếu có điều kiện, giáo viên mở băng cho học sinh xem lại đoạn hình ảnh mà học sinh chưa hồn tồn hiểu nghĩa Ví dụ : Bài, Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn (Lịch sử Địa lí 4) Băng hình sử dụng dạy học: Các dân tộc Việt Nam - Kiến thức mà học sinh cần nắm thơng qua băng hình: + Trang phục dân tộc Hoàng Liên Sơn độc đáo, dân tộc có cách ăn mặc riêng Trang phục dân tộc may, thêu trang trí cơng phu thường có mầu sắc sặc sỡ `+ Lễ hội dân tộc thường tổ chức vào mùa xuân với hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn, - Cách hướng dẫn học sinh làm việc với băng hình: GV Nêu vấn đề cần tìm hiểu "trong phần học xem chích đoạn băng hình để tìm hiểu trang phục lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn" GV ghi bảng HS nhắc lại vấn đề cần tìm hiểu GV phát phiếu học tập cá nhân cho HS, yêu cầu lớp đọc thầm nội dung phiếu (phiếu học tập số 4) HS nêu lại nội dung kiến thức cần tìm hiểu xem băng hình (trang phục truyền thống người dân tộc Thái, Mông, Dao nào? Các dân tộc có lễ hội thường tổ chức vào thời gian năm) GV chiếu cho HS xem (hoặc bật băng) HS làm việc với phiếu học tập trình bày làm trước lớp, HS lớp nhận xét GV kết luận lại kiến thức chiếu lại đoạn mà HS chưa nắm vững 18 * Sử dụng máy tính Các hướng sử dụng máy tính dạy học địa lí - Sử dụng máy tính khai thác, trình bày minh họa kiến thức địa lí Máy vi tính giúp giáo viên học sinh khai thác nguồn thông tin, số liệu địa lí cần thiết theo chủ đề định trước Các nguồn thơng tin biểu diễn nhiều hình thức khác văn bản, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, âm thanh, phim tư liệu, Thông qua nguồn thông tin trên, giáo viên trình bày minh hoạ kiến thức sách giáo khoa hướng dẫn học sinh để mở rộng kiến thức - Sử dụng máy vi tính để xây dựng mơ hình Các phần mềm địa lí giúp giáo viên xây dựng mơ hình minh hoạ từ đơn giản đến phức tạp nhằm trực quan hoá kiến thức như: địa cầu, rừng, sơng, biển, Ngồi ra, máy vi tính cịn có khả mơ q trình địa lí cần nghiên cứu khơng tiến hành thực tế nhiều nguyên nhân thời gian, không gian, sở vật chất, - Sử dụng máy vi tính thực hành địa lí Hệ thống thực hành địa lí đa dạng, gồm vẽ đồ, biểu đồ, bảng số liệu, Máy vi tính với phần mềm chứa đựng nội dung kiến thức địa lí phong phú điều kiện thuận lợi học sinh làm thực hành - Sử dụng máy vi tính ơn tập kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình dạy học Qua giáo viên thu thơng tin phản hồi mức độ tiếp thu tri thức học sinh từ kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học Thơng qua máy vi tính, khâu ơn tập kiểm tra tiến hành cách nhanh chóng, có điều kiện để đánh giá điểm mạnh yếu học sinh Tuỳ vào nội dung hình thức cụ thể phần mềm, giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm hay củng cố bổ sung kiến thức Ví dụ: Xây dựng biểu đồ máy tính làm phương tiện trực quan cho học sinh quan sát so sánh Khi dạy Giao thông vận tải (Bài 14 phần Địa lí, SGK Lịch sử Địa lí 5), ta xây dựng biểu đồ khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình vận tải năm 2003 phần mềm Microsoft Excel theo bước sau: 19 200 175.9 180 TriÖu tÊn 160 140 120 100 80 55.3 60 40 20 21.8 8.4 Đường sắt Đường ôtô Đươ ng sông Đường biển Biu lng hng hoỏ vận chuyển phân theo loại hình vận tải năm 2003 Bước 1: Nhập khối liệu Mở thực đơn Format Chọn Cells Xuất hộp hội thoại Format Cells Trong hộp hội thoại Format Cells chọn kiểu liệu (Number: loại số; Date: dạng ngày tháng; Text: dạng chữ: ) Chọn kiểu liệu Number Nhấn Ok nhập khối liệu vào ô vừa định dạng Bước 2: Vẽ biểu đồ Trước vẽ biểu đồ phải chọn vùng liệu Mở Insert Chọn Chart Xuất hộp thoại Chart Wizard Step of Chọn loại biểu đồ hộp Chart type Chọn dạng biểu đồ hộp Chart sub-type Nhấn Next Xuất hộp hội thoại Chart Wizard-Step of hộp hội thoại chọn thơng số cho biểu đồ: - Title: nhập tên biểu đồ giá trị trục X Y - Axes: hiển thị loại bỏ giá trị trục X Y - Gridline: hệ thống lưới cho biểu đồ - Legend: thể giải biểu đồ - Date Lable: hiển thị giá trị biểu đồ - Date Table: hiển thị bảng số liệu biểu đồ cuối nhấn Next chuyển bước Nhấn Finish để hồn thành q trình lập biểu đồ 20

Ngày đăng: 11/04/2023, 09:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w