1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN: Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm Hóa học 12

86 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

SKKN: Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm Hóa học 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 Người thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG LIÊN Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn:  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012 – 2013 BM 01-Bia SKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG LIÊN 2. Ngày tháng năm sinh: 19/12/1980 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Khu phố 2 thị trấn Trảng Bom huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613868367 (CQ)/ 0613921319 (NR); ĐTDĐ: 0918356537 6. Fax: E-mail: ntpl1912@yahoo.com 7. Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng chuyên môn 8. Đơn vị công tác: Trường PT Dân Tộc Nội Trú Tỉnh Đồng Nai II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2002 - Chuyên ngành đào tạo: Hóa học III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Số năm có kinh nghiệm: 11 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 01 BM02-LLKHSKKN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong các môn học ở trường THPT thì Hóa học là môn học mà nhiều học sinh vẫn còn yếu đặc biệt là ở các trường mà mặt bằng về nhận thức của học sinh còn thấp như trường PT Dân tộc nội trú tỉnh Đồng Nai. Hóa học là một môn học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm. Học sinh phải nắm vững lý thuyết thì mới có khả năng vận dụng lý thuyết ấy vào các bài tập cụ thể. Tuy nhiên, nhiều học sinh vẫn chưa biết hệ thống kiến thức và chưa có nhiều kỹ năng giải các bài tập trắc nghiệm trong đó có những phương pháp giải nhanh. Trong các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thì hình thức trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm. Qua đó, học sinh được kiểm tra nhiều kiến thức, kỹ năng hơn hình thức tự luận, đồng thời cho kết quả nhanh. Việc nắm vững các kỹ năng làm bài trắc nghiệm sẽ giúp học sinh đạt dược kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì và kể cả thi tốt nghiệp. Với những lý do trên, tôi đã thực hiện đề tại này nhằm giúp học sinh 12 làm tốt các bài trắc nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học. Qua đề tài, tôi cũng muốn trao đổi các kinh nghiệm trong công tác giảng dạy với các thầy cô giáo đồng nghiệp để tôi có thể nâng cao năng lực về chuyên môn. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận a. Phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan Việc kiểm tra - đánh giá nói riêng và thi cử nói chung đang là vấn đề thời sự hiện nay được cả nước quan tâm. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã ghi rõ: “ Trong những năm trước mắt, giải quyết dứt điểm những vấn đề bức xúc; sửa đổi chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; cải tiến chế độ thi cử…”. Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) là một trong những phương pháp kiểm tra - đánh giá có nhiều ưu điểm, đặc biệt là tính khách quan trong kiểm tra - đánh giá. Nếu kết hợp chặt chẽ giữa TNKQ, trắc nghiệm tự luận, vấn đáp và quan sát sẽ cho phép giáo viên đánh giá khách quan, công bằng và chính xác kết quả học tập của học sinh. Từ năm học 2006-2007 cả nước thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới bậc THPT. Một trong những yêu cầu thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa là tăng cường sử dụng TNKQ vào việc đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Ưu điểm - Trong một thời gian ngắn, kiểm tra được nhiều kiến thức cụ thể, đi vào những khía cạnh khác nhau của một kiến thức. - Nội dung kiến thức kiểm tra "rộng" có tác dụng chống lại khuynh hướng học tủ, học lệch. - Số lượng câu hỏi nhiều, đủ độ tin cậy và đủ cơ sở để đánh giá chính xác trình độ của học sinh thông qua kiểm tra. - Tuy việc biên soạn câu hỏi tốn nhiều thời gian, song việc chấm bài nhanh chóng và chính xác. Ngoài ra có thể sử dụng các phương tiện kỹ thuật để chấm bài một cách rất nhanh chóng và chính xác. - Gây hứng thú và tính tích cực học tập cho học sinh. - Giúp học sinh phát triển kỹ năng nhận biết, hiểu, ứng dụng và phân tích. - Với phạm vi bao quát rộng của bài kiểm tra, thí sinh không thể chuẩn bị tài liệu để quay cóp. Việc áp dụng công nghệ mới vào việc soạn thảo các đề thi cũng hạn chế đến mức thấp nhất hiện tượng quay cóp và trao đổi bài. * Nhược điểm Kết quả của bài kiểm tra bằng phương pháp TNKQ phụ thuộc rất nhiều vào người biên soạn câu trắc nghiệm. Nếu là người ít kinh nghiệm và trình độ chuyên môn không cao thì phương pháp TNKQ ít phát huy được khả năng tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp và khái quát hóahọc sinh mà chỉ rèn luyện trí nhớ máy móc. - Phương pháp TNKQ thường không đánh giá được tư tưởng, nhiệt tình, hứng thú, thái độ của học sinh, vì học sinh không bộc lộ những khía cạnh tư tưởng tình cảm của mình trong bài làm. - Phương pháp TNKQ không đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trong trường hợp học sinh chọn câu đúng một cách ngẫu nhiên, vì vậy thông tin để lựa chọn phải đủ để ngăn ngừa việc ngẫu nhiên chọn đúng. - Phương pháp TNKQ tuy đánh giá được kiến thức vật liệu tạo nên nội dung nhưng không đánh giá được cách diễn đạt cũng như không đánh giá được ngôn ngữ viết của học sinh. - TNKQ thường gồm các loại (câu hỏi, bài tập) thông dụng sau: 1. Đúng/ sai 2. Đa lựa chọn 3. Tương ứng cặp 4. Điền (bán khách quan) 5. Yêu cầu câu trả lời ngắn (bán khách quan) Trong 5 loại này, loại được sử dụng nhiều nhất là đa lựa chọn. b. Hệ thống kiến thức chương trình Hóa học 12 ban cơ bản gồm: Chương 1: Este-lipit Chương 2: Cacbohiđrat Chương 3: Amin-amino axit-protein Chương 4: Polime- Vật liệu polime Chương 5: Đại cương kim loại Chương 6: Kim loại kiềm-kim loại kiềm thổ-nhôm Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng Chương 8: Nhận biết các chất vô cơ Chương 9: Hóa học và vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài a. Các yêu cầu cần thiết khi làm bài trắc nghiệm - Nắm vững lý thuyết. - Biết sử dụng phương pháp làm từng dạng bài tập và kỹ năng tính toán tốt. - Phân phối thời gian hợp lý trong quá trình làm bài và tận dụng tối đa thời gian làm bài, trả lới hết các câu hỏi. - Đọc kỹ đề bài và biết kết hợp các lựa chọn vào đề bài. - Bình tĩnh, tự tin. b. Kinh nghiệm *Muốn nắm vững lý thuyết cần: - Luôn chuẩn bị bài trước khi học bài mới. - Luôn tập trung, chú ý trong giờ học, biết ghi chép những nội dung quan trong và những nội dung giáo viên lưu ý. - Trả lời các câu hỏi lý thuyết và làm các bài tập vận dụng sau mỗi bài học. - Đọc thêm các sách tham khảo. - Tóm tắt nội dung mỗi bài học hoặc cả chương, tìm ra mối liên hệ giữa các bài học và các chất với nhau Ví dụ: Tóm tắt lý thuyết Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ Gồm các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs Be, Mg, Ca, Sr, Ba Vị trí trong bảng tuần hoàn Nhóm IA Nhóm IIA Đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo tinh thể. -Lớp ngoài cùng: ns 1 -Bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tử cùng chu kì. -Có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. -Lớp ngoài cùng: ns 2 -Bán kính nguyên tử lớn chỉ nhỏ hơn kim loại kiềm. -Có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau. Tính chất vật lý -Là các kim loại nhẹ, mềm, trắng như bạc; nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. -các tính chất vật lý biến đổi theo quy luật. -Tương tự như kim loại kiềm. -Các tính chất vật lý biến đổi không theo quy luật. Tính chất hóa học Tính khử mạnh M  M + + 1e -Tác dụng với oxi tạo oxit và peoxit. -Tác dụng với phi kim khác tạo muối. -Tác dụng với axit +Với HCl và H 2 SO 4 loãng: tạo muối và H 2 +Với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc: phản ứng mãnh liệt. -Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro. M + H 2 O  MOH + ½ H 2 Tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm) M  M 2+ + 2e -Tác dụng với oxi tạo oxit. -Tác dụng với phi kim khác tạo muối. -Tác dụng với axit +Với HCl và H 2 SO 4 loãng: tạo muối và H 2 +Với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc: khử được N +5 và S +6 xuống mức thấp nhất. -Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường (trừ Be và Mg) tạo dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro. M + 2H 2 O  M(OH) 2 + H 2 Điều chế Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit *Phương pháp giải các bài tập cơ bản và một số phương pháp giải nhanh. Phương pháp 1: Tính toán theo phương trình phản ứng - Phải viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng. - Xác định tỉ lệ mol các chất trong phản ứng. - Xác định chất tác dụng hết, chất còn dư trong phản ứng. - Dựa trên tỉ lệ mol của phản ứng, tính toán theo yêu cầu cảu bài toán. Ví dụ: (phụ lục) Câu 10. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl 3 ? A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. Hướng dẫn giải: Ta có phương trình phản ứng: 2Fe + 3Cl 2 0 t  2FeCl 3 2 3 2 3 3 32,5 . 0,3 2 2 162,5 0,3.71 21,3( ) Cl FeCl Cl n n m g       Chọn phương án A. Phương pháp 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Ví dụ: (phụ lục) Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%. Hướng dẫn giải: Ta có các phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 x 3/2 x Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 y y 2 1,68 0,075( ) 22,4 H n mol   Gọi số mol của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là x và y. Ta có hệ pt: 27 24 1,5 0,033 3 0,025 0,075 2 0,033( ) 27.0,033 0,891( ) 0,891 % .100% 60% 1,5 Al Al Al x y x y x y n x mol m g m                       Chọn phương án A Phương pháp 3: Giải bài toán có liên quan đến hiệu suất phản ứng. Lưu ý: hiệu suất của phản ứng đượng tính theo công thức .100% luong ly thuyet H luong thuc te  Ví dụ: (phụ lục) Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16). A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% Huớng dẫn giải: Ta có ptpư: CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 0 2 4 ( ),H SO d t  CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 3 2 5 12 0,2( ) 60 13,8 0,3( ) 46 CH COOH C H OH n mol n mol     Suy ra 3 ( ) ( ) 0,2( ) 11 0,125( ) 88 0,125 .100% 62,5% 0,2 este LT CH COOH este TT n n mol n mol H        Chọn phương án B Phương pháp 4: Lập CTPT của chất hữu cơ. Có 3 cách cơ bản lập CTPT của chất hữu cơ -Dựa vào khối lượng hoặc phần trăm khối lượng các nguyên tố có trong chất hữu cơ. -Dựa vào CTĐGN. -Dựa vào khối lượng sản phẩm của phản ứng đốt cháy. Ngoài ra, đối với các hợp chất hữu cơ đã xác định được CTTQ, thì cần xác định khối lượng mol để tìm ẩn n trong CTTQ. Ví dụ: (phụ lục) Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomat. Hướng dẫn giải: Gọi CTPT của este là C n H 2n O 2 (n2) PTPƯ: RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH 0,1.1 0,1( ) 6 : 60( / ) 0,1 14 32 60 2 este NaOH este n n mol Suy ra M g mol n n          Vậy CTPT của este là C 2 H 4 O 2 CTCT của este là: HCOOCH 3 Tên este: Metyl fomat Chọn phương án D Phương pháp 5: Bài tập lập CT trung bình. Ví dụ: (phụ lục) Câu 6. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs. Hướng dẫn giải: Gọi 2 kim loại kiềm là A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp, X là kí hiệu trung bình của A và B. (M A < M X < M B ) CT trung bình của 2 muối cacbonat là X 2 CO 3 PTPƯ: X 2 CO 3 + 2HCl  2XCl + CO 2 + H 2 O 2 3 2 2 3 2,24 0,1( ) 22,4 9,1 91( / ) 0,1 91 60 : 15,5( / ) 2 X CO CO X CO X n n mol M g mol Suy ra M g mol         Vậy A và B lần lượt là Li (M Li = 7) và Na (M Na = 23). Chọn phương án C. Phương pháp 6: Một số cách giải nhanh - Dùng định luật Bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng của các chất tham gia = tổng khối lượng của các chất tạo thành. - Dùng định luật Bảo toàn số electron trao đổi: Tổng số electron cho = tổng số electron nhận. - Dùng định luật Bảo toàn điện tích: Tổng điện tích của các ion trước phản ứng = tổng điện tích của các ion sau phản ứng. - Dùng định luật Bảo toàn nguyên tố: Tổng số mol của một nguyên tố trong phản ứng được bảo toàn. Ví dụ: (đề kiểm tra hk II-năm học 2011-2012 của Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai) Hỗn hợp X gồm x mol Al và 0,3 mol Mg phản ứng hết với hỗn hợp Y (vừa đủ gồm y mol Cl 2 và 0,4 mol O 2 thu được 64,6 g hỗn hợp rắn. Giá trị của x là: A. 0,6 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 Hướng dẫn giải: Ta có: Al  Al 3+ +3e Mg  Mg 2+ + 2e Cl 2 + 2e  2Cl - O 2 + 4e  2O 2- Áp dụng định luật bảo toàn số electron trao đổi và định luật bảo toàn điện tích ta có hệ phương trình: 3 0,3.2 2 0,4.4 27 24.0,3 71 32.0,4 64,6 0,6 0,4 x y x y x y                 Chọn phương án A Ví dụ: (phụ lục) Câu 41: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam. Hướng dẫn giải: Ta có các ptpư: FeO + CO  Fe + CO 2 Fe 2 O 3 + 3CO  2Fe + 3CO 2 Fe + CO: không phản ứng Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 2 2 2,24 0,1( ) 22,4 17,6 0,1.28 0,1.44 16( ) Fe X CO CO CO CO Fe m m m m n n mol m g           Chọn phương án C * Một số công thức tính toán thường dùng: Công thức tính số mol: m n M  Công thức tính số mol khí ở đktc: ( ) 22,4 V l n  Công thức tính số mol khí không ở đktc: . . PV n RT  Công thức tính nồng độ dung dịch: % .100(%) ct dd m C m  ; ( ) M dd n C V l  Công thức tính tỉ khối: / A A B B M d M  Công thức tính khối lượng riêng: m D V  Công thức tính khối lượng mol phân tử của hỗn hợp: . . % . % . 100 . . % . % . 100 A A B B hh A B A A B B hh A A B B hh A B A A B B hh n M n M M n n n M n M M V M V M M V V V M V M M           c. Áp dụng thực hành trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo từng chương (phụ lục) III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 1. Một số đề kiểm tra một tiết đã thực hiện trong năm học 2012-2013 Đề kiểm tra lần 1:  Nội dung đề: 001 01. Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etyic, toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH) 2 dư thì tạo ra bao nhiêu gam kết tủa biết hiệu suất của quá trình lên men là 100% A. 15 g B. 10 g C. 20 g D. 16 g 02. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. 03. CH 3 COOC 2 H 5 có tên gọi là? A. etyl propionat B. metyl axetat C. etyl axetat D. metyl propionat 04. Làm bay hơi 8,8 gam 1 este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. CTPT A là: A. C 3 H 6 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 5 H 10 O 2 05. Cho các chất: glixerol (1) ; glucozơ (2) ; tinh bột (3); saccarozơ (4); xelulozơ (5). Chất tác dụng với Cu(OH) 2 (tº phòng) tạo dung dịch màu xanh lam là: A. (1); (2); (4) B. (1); (2) ; (3); (4) C. (1); (2) ; (3); (4); (5) D. (1); (2); (5) 06. Cho este X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. Tên gọi của X là: A. Etyl axetat B. Metyl axetat C. Vinyl axetat D. Etyl propionat 07. Các chất thuộc nhóm đisaccarit là: A. Saccarozơ, mantozơ B. glucozơ, saccarozơ C. glucozơ, fructozơ D. Xenlulozơ, tinh bột 08. Một este có CTPT C 4 H 8 O 2 được tạo thành từ ancol etylic và axit nào sau đây? A. Axit axetic B. Axit propionic C. Axit fomic D. Axit oxalic 09. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau: A. Glucozơ và saccarozơ B. Saccarozơ và xenlulozơ C. Fructozơ và saccarozơ D. Glucozơ và fructozơ 10. Công thức chung của este đơn chức là: A. RCOOH B. (RCOO) 2 R’ C. RCOOR’ D. C x H y O z 11. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C 3 H 7 OH B. C 3 H 7 COOH C. C 4 H 9 OH D. CH 3 COOC 2 H 5 12. Thành phần chính của thuốc súng không khói là: A. Kali nitrat B. Xelulozơ trinitrat C. Tinh bột D. Xenlulozơ 13. Este nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. Metyl propionat B. Metyl axetat C. Etyl fomat D. Etyl axetat 14. Thủy phân este CH 3 COOCH=CH 2 trong dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm là: A. CH 3 COOH và CH 3 CHO B. CH 3 COONa và CH 3 CHO C. CH 3 COOH và CH 2 =CH-OH D. CH 3 COONa và CH 2 =CH-OH 15. Tripanmitoylglixerol (tripanmitin) có công thức là [...]... Số mắt xích của PVC và cao su isopren lần lượt là: A 3000 và 120 0 B 120 0 và 3000 C 1500 và 2000 D 2000 và 1500 11 Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A Natriclorua B Metyl amin C Axit clohiđric D Anilin 12 Tính chất hóa học của aminoaxit là: A Tính axit B Tính oxi hóa C Tính chất lưỡng tính D Tính bazơ 13 Nhỏ một chất lỏng A vào ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu tím đặc trưng A có... CH NH2 Cho H=1; Cl=35,5; C =12; N=14; Na=23; O=16 -HÓA 12 -ĐỀ 004 TN100 tổng hợp đáp án 4 đề HÓA 12- TUẦN 14-HK I 1 Đáp án đề: 001 01 10 19 28 02 11 20 29 03 12 21 30 04 13 22 05 14 23 06 15 24 07 16 25 08 17 26 09 18 27 2 Đáp án đề: 002 01 10 19 28 02 11 20 29 03 12 21 30 04 13 22 05 14 23 COOH 06 15 24 07 16 25 08 17 26 09 18 27 3 Đáp án đề: 003 01 10 19 28 02 11 20 29 03 12 21 30 04 13 22 05 14 23... án 4 đề HÓA 12- TUẦN 6-HK I 1 Đáp án đề: 001 01 10 19 28 02 11 20 29 03 12 21 30 04 13 22 05 14 23 06 15 24 07 16 25 08 17 26 09 18 27 2 Đáp án đề: 002 01 10 19 28 02 11 20 29 03 12 21 30 04 13 22 05 14 23 06 15 24 07 16 25 08 17 26 09 18 27 3 Đáp án đề: 003 01 10 19 28 02 11 20 29 03 12 21 30 04 13 22 05 14 23 06 15 24 07 16 25 08 17 26 09 18 27 4 Đáp án đề: 004 01 10 19 28 02 11 20 29 03 12 21 30... 0,8 tấn D 1 tấn Cho H=1; Cl=35,5; C =12; N=14; Na=23; O=16 -HÓA 12 -ĐỀ 002  Nội dung đề: 003 01 Trong phân tử peptit, các amino axit liên kết với nhau bằng: A Liên kết peptit B Liên kết cộng hóa trị C Liên kết hiđro D Liên kết cho nhận 02 Tính chất vật lí quan trọng của cao su là: A Không bay hơi B Không tan trong nước C Đàn hồi D Không thấm khí 03 Quá trình polime hóa có kèm theo sự tạo ra các phân... hợp là 80%? A 1 tấn B 1,25 tấn C 0,8 tấn D 1,05 tấn Cho H=1; Cl=35,5; C =12; N=14; Na=23; O=16 -HÓA 12 -ĐỀ 001  Nội dung đề: 002 01 Có bao nhiêu đồng phân amin bậc hai ứng với CTPT C4H 11N? A 4 B 3 C 2 D 1 02 Quá trình polime hóa có kèm theo sự tạo ra các phân tử đơn giản được gọi là quá trình: A Đồng trùng hợp B Đề polime hóa C Trùng ngưng D Trùng hợp 03 Ứng với CTPT C4H 9NO2 có bao nhiêu amino... tinh hữu cơ thuộc nhóm vật liệu nào sau đây? A Tơ B Cao su C Keo dán tổng hợp D Chất dẻo Cho H=1; Cl=35,5; C =12; N=14; Na=23; O=16 -HÓA 12 -ĐỀ 003  Nội dung đề: 004 01 Glixin (H2N-CH2-COOH) không phản ứng với hóa chất nào sau đây? A HCl B C2H5OH C NaOH D NaCl 02 Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím hoá xanh? A Natri cacbonat B Natri hiđroxit C Anilin D Metyl amin 03 Bột ngọt (mì chính) là muối... đây là công thức chung của amin đơn chức, bậc một? A CnH2n+1N B CnH2n+3N C CxHyNH2 D CxHyN 12 Tơ tằm thuộc loại: A Tơ nhân tạo B Tơ thiên nhiên C Tơ tổng hợp D Tơ bán tổng hợp 13 Tính chất hóa học của aminoaxit là: A Tính chất lưỡng tính B Tính oxi hóa C Tính bazơ D Tính axit 14 Tơ nilon-7 là sản phẩm trùng ngưng hóa chất nào sau đây? A Axit -aminoenantoic B Axit -aminovaleric C Axit -aminocaproic... không phản ứng với hóa chất nào sau đây? A NaCl B HCl C NaOH D C2H 5OH 08 Để rửa sạch lọ đựng anilin, ta dùng hoá chất nào sau đây? A Dung dịch NaCl B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Dung dịch Br2 09 Tên gọi của amin có công thức: (CH3)2CH-NH-CH3 là: A N-metyl-1-metyletanamin B Metylpropylamin C N-isopropylmetanamin D N-metylpropan-2-amin 10 Tính chất hóa học của aminoaxit là: A Tính oxi hóa B Tính axit... > (1) > (2) > (4) B (2) > (4) > (1) > (3) C (4) > (2) > (1) > (3) D (3) > (1) > (4) > (2) 20 Tính chất hóa học của aminoaxit là: A Tính axit B Tính chất lưỡng tính C Tính bazơ D Tính oxi hóa 21 Ứng với CTPT C5H 11NO2 có bao nhiêu đồng phân -aminoaxit? A 4 B 2 C 5 D 3 22 Nhỏ một chất lỏng A vào ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu tím đặc trưng A có thể là: A Glixerol B Lòng trắng trứng C Tinh... 2-CH 2-CH(NH2)-COOH (5) H2N-[CH2]4-CH(NH 2)-COOH Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh? A (2), (3) B (2), (5) C (1), (2), (5) D (3), (4), (5) 26 Tơ nilon-6,6 có phân tử khối trung bình là 2500 Hệ số polime hóa của tơ nilon-6,6 là: A 100 B 25 C 17 D 11 27 Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít CO2; 1,4 lít khí N2 (đktc) và 10 ,125 gam H2O Công thức phân tử của X là: A C3H9N B C3H7N C C2H7N . kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012 – 2013 BM 01-Bia SKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN. (phụ lục) III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 1. Một số đề kiểm tra một tiết đã thực hiện trong năm học 2012- 2013 Đề kiểm tra lần 1:  Nội dung đề: 001 01. Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etyic,. số mol của một nguyên tố trong phản ứng được bảo toàn. Ví dụ: (đề kiểm tra hk II-năm học 2011 -2012 của Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai) Hỗn hợp X gồm x mol Al và 0,3 mol Mg phản ứng hết với hỗn

Ngày đăng: 11/05/2014, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w