Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG Định luật Culong về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân khơng F k q1q2 r2 (N) với k 9.109 Nm / C (cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau) Điện trường: Xung quanh điện tích tồn tại điện trường. Nó tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó F |Q| Cường độ điện trường của điện tích điểm là E E k (V/m) q r Cơng lực điện khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường Hệ thức liên hệ: VM VN U MN Điện dung tụ điện C AMN Ed (V) q Q (F) U CHƯƠNG 2: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Cường độ dòng điện I q t Suất điện động nguồn điện E A q Công suất và công của nguồn điện là Png EI và Ang EIt Công suất và điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là P UI và A UIt Công suất và nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là P I R và Q I Rt U E Hiệu suất nguồn điện H N Rr E Suất điện động Điện trở trong Eb E1 E2 En rb r1 r2 rn r r r Eb E1 E2 En rb n n n n Định luật Ơm đối vói tồn mạch: I Ghép nguồn điện thành Mắc nối tiếp Mắc song song CHƯƠNG 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG Hạt tải điện Ứng dụng Electron tự do -Hiện tượng siêu dẫn -Cặp nhiệt điện E T T1 T2 Môi trường Kim loại (điện trở suất tăng theo nhiệt độ) Chất điện phân Ion dương và ion âm Luyện kim, hóa chất, mạ điện, đúc điện | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! Chất khí Bán dẫn Electron, ion dương và ion âm Tia lửa điện, hồ quang điện Electron (chủ yếu ở bán dẫn loại n) Điôt, tranzito, pin quang điện Lỗ trống (chủ yếu ở bán dẫn loại p) A Định luật Fa-ra-đây: m It với F 96500C / mol F n CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG Từ trường: Xung quanh nam châm và dịng điện tồn tại từ trường. Nó tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện khác đặt trong nó. Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm nằm theo hướng của đường sức từ Cảm ứng từ: là đại lượng đặc trưng cho từ trường Dịng điện Dây dẫn thẳng dài I B 107 r Khung dây tròn NI B 2 10 7 R Ống dây N B 4 107 nI với n l Lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường đều là F BIl sin Lực Lo-ren-xơ: (lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động) là F q vB sin CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Từ thông: BS cos Suất điện động Cảm ứng eC t Tự cảm N2 i S etc L với L 4 107 t l CHƯƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Khúc xạ ánh sáng: n1 sin i n2 sin r và chiết suất n21 n2 n1 n2 n1 n Phản xạ toàn phần: điều kiện Với sin igh n1 i igh CHƯƠNG 7: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG Thấu kính: Độ tụ D 1 d' và số phóng đại k d f d d' Mắt: Hai bộ phận chính là thể thủy tinh (thấu kính) và màng lưới (võng mạc) Bộ phận chính Số bội giác ngắm Các dụng cụ quang chừng ở vơ cực Kính lúp Thấu kính hội tụ có f nhỏ (vài cm) Ð G f | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! Kính hiển vi Kính thiên văn Vật kính: TKHT có f1 rất nhỏ (cỡ mm) Thị kính: kính lúp f G k1 G2 Vật kính: TKHT có f1 lớn (hàng chục m) Thị kính: kính lúp f G | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! f1 f2 Ð f1 f CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Câu Bài 1: Điện tích Định luật Cu-lơng (TV 20) Có thể áp dụng định luật Coulomb để tính lực tương tác trong trường hợp A tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau. B tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. C tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. D tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Đáp án Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau là điện tích điểm. Chọn C Câu (TN1 21) Trong hệ SI, đơn vị của điện tích là A Culông (C). B Vôn trên mét (V/m). C Vôn (V). D Fara (F). Đáp án Chọn A Câu (TV 21) Hai điện tích điểm q1 3C; q2 3C , đặt cách nhau một khoảng r 3 cm trong dầu có hằng số điện mơi Lực tương tác giữa hai điện tích đó là A lực hút với độ lớn F 45 N B lực đẩy với độ lớn F 45 N C lực hút với độ lớn F 90 N D lực đẩy với độ lớn F 90 N Đáp án 6 3.10 45 (N) qq F k 22 9.109 r 2.0, 032 q1q2 nên là lực hút. Chọn A Câu (TV 19) Tại 3 điểm thẳng hàng có 3 điện tích q ,q2 và q3 nằm cân bằng. Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra: A q1 0,q và q3 B q2 nằm ngoài q1 và q3 C q2 nằm giữa q1 và q3 D q1 , q và q3 cùng dấu. Đáp án q1 , q và q3 cùng dấu thì điện tích nằm phía ngồi sẽ chịu 2 lực cùng chiều nên khơng thể nằm cân bằng được. Chọn D Câu (QG 18) Trong khơng khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là A 80 cm và 20 cm. B 20 cm và 40 cm. C 20 cm và 80 cm. Đáp án | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! D 40 cm và 20 cm. q1 và q3 cùng dấu nên q2 phải nằm giữa q1 và q3 F1 F3 k q1q2 q3q2 q BC k 2 AB BC AB q1 AB 40cm Mà AB BC 60cm Chọn D BC 20cm Câu (TK 18) Hai điện tích điểm q1 = 10−8 C và q2 = − 3.10−8 C đặt trong khơng khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10−8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là A 1,23.10−3 N. B 1,14.10−3 N. C 1,44.10−3 N. D 1,04.10−3 N. Đáp án MA MB 32 42 5cm 108.108 q1q F1 k 9.10 3, 6.104 (N) 2 MA 0, 05 3.108.108 q2 q F2 k 9.10 10,8.104 (N) 2 MB 0, 05 arctan 106, 26o F F12 F22 F1 F2 cos 4 4 3, 6.10 10,8.10 3, 6.104 10,8.104 cos106, 26o F 1, 23.103 N Chọn A Câu (QG 18) Trong khơng khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ, cách điện, có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 300. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là A 2,7.10−5 N. B 5,8.10−4 N. C 2,7.10−4 N. D 5,8.10−5 N. Đáp án tan F F tan15o F 2, 7.104 N 3 mg 0,1.10 10 Chọn C Câu Bài 2: Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích (TK 21) Điện tích của một electron có giá trị là A 9,1.10-31C B 6,1.10-19C C -1,6.10-19C | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! D -1,9.10-31C Đáp án Câu Chọn C (TV 19) Phát biểu nào sau đây không đúng? Theo thuyết electron: A Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron. B Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron. C Vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương D Vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron. Đáp án Chọn C Câu 10 (TV 20) Khi nói về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định nào dưới đây là sai? A Các điện tích cùng loại thì đầy nhau. B Các điện tích khác loại thì hút nhau. C Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. D Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau. Đáp án Hai thanh nhựa tích điện cùng dấu nên đẩy nhau. Chọn C Câu 11 (GK) Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì A M tiếp tục bị hút dính vào Q B M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q C M rời Q về vị trí thẳng đứng. D M bị đẩy lệch về phía bên kia. Đáp án Sau khi bị hút dính thì M và Q tích điện cùng dấu nên sẽ đẩy nhau. Chọn D Câu 12 (TV 21) Đặt một quả cầu nhiễm điện dương A lại gần một thanh kim loại MN trung hịa về điện. Kết quả cho thấy rằng đầu M nhiễm điện âm cịn đầu N nhiễm điện dương. Sự nhiễm điện của thanh MN là nhiễm điện do A tiếp xúc. B hưởng ứng. C cọ xát. D nhận thêm proton. Đáp án Chọn B Câu 13 (TV 21) Một quả cầu kim loại A mang điện tích q1 q , cho A tiếp xúc với quả cầu B đồng chất và cùng kích thước với quả cầu A, quả cầu B mang điện tích q1 q , sau khi tiếp xúc, ta tách hai quả cầu ra thì quả cầu B có điện tích A dương B âm C 0 q D Đáp án q1 q2 Chọn C Câu 14 (TV 21) Một vật nhiễm điện, mang điện tích 0, C Gọi tổng số electron và proton trong vật là q ne và np Lấy e 1,6.1019 C Kết luận nào sau đây đúng? | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! 12 12 6 A ne n p 3,75.10 B np ne 3,75.10 C ne np 0,6.10 D n p ne 0,6.10 Đáp án Số electron nhiều hơn số proton là ne n p q 0, 6.106 3, 75.1012 Chọn A 19 e 1, 6.10 Bài 3: Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện Câu 15 (TV 19) Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường E và lực điện trường F : A E cùng phương, cùng chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó B E cùng phương, ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó C E cùng phương, cùng chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó D E cùng phương, cùng chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó Đáp án F E Chọn C q Câu 16 (TV 19) Chọn câu đúng: Cho một điện tích điểm Q gây ra xung quanh nó một điện trường. Tại một điểm A trong điện trường này người ta đặt một electron. Vectơ lực điện trường tác dụng lên electron và vectơ cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại điểm A sẽ A ln cùng phương cùng chiều. B ln cùng phương ngược chiều. C cùng phương cùng chiều nếu Q và cùng phương ngược chiều nếu Q D cùng phương cùng chiều nếu Q và cùng phương ngược chiều nếu Q Đáp án Electron có điện tích âm nên E và F ngược chiều. Chọn B Câu 17 (TV 20) Khi nói về vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng r thì đặc điểm nào sau đây là sai? |Q| A Trong khơng khí có độ lớn E k r B Có giá nằm trên đường thẳng đi qua điện tích. C Có độ lớn khác nhau trong các mơi trường có hằng số điện mơi khác nhau. D Có chiều hướng ra xa điện tích nếu Q Đáp án Có chiều hướng về phía điện tích nếu Q Chọn D Câu 18 (TN1 21) Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! A Culông (C) B Vôn trên mét (V/m) C Vôn (V) D Fara (F) Đáp án Chọn B Câu 19 (TV 20) Cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra tại một điểm M là E1 , E2 , E3 Nếu EM thì điều khẳng định nào sau đây chắc chắn sai? A E1 E2 E3 B E1 cùng hướng E2 nhưng ngược hướng E3 C E1 , E2 , E3 cùng hướng. D E1 E2 E3 Đáp án Nếu E1 , E2 , E3 cùng hướng thì EM E1 E2 E3 Chọn C Câu 20 (TK2 20) Một điện tích điểm q = 5.10- 6 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực điện có độ lớn F = 4.10- 3 N. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là A 9000 V/m. B 20000 V/m. C 800 V/m. D 1250 V/m. Đáp án E F 4.103 800 (V/m) q 5.106 Câu 21 (TV 21) Hai điện tích q1 10 6 C;q 10 6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm trong khơng khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB có độ lớn là A 4,5.105 V / m B 4,5.106 V / m C 0 D 2, 25.105 V / m Đáp án E1 E2 k 6 q 10 9.10 2, 25.105 (V/m) r2 0, 22 E E1 E2 4, 5.105 (V/m). Chọn A Bài 4: Công lực điện Câu 22 (QG 18) Trong một điện trường đều có cường độ E , khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì cơng của lực điện là A qE d B qEd C 2qEd Đáp án A qEd Chọn B Câu 23 (TV 20) Xét một đường trịn (C) tâm O nằm trong điện trường của điện tích điểm Q. M và N là hai điểm trên (C) như hình bên. Gọi AM 1N , AM N và AMN lần lượt là công của lực điện tác dụng | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! D E qd lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M N , cung M N và dây cung MN Chọn khẳng định đúng. A AM 1N AMN AM N B AM N AM 1N AMN C AM 1N AMN AM N D AMN AM 1N AM N Đáp án Cơng của lực điện trường khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Chọn C Câu 24 (QG 19) Trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m, một điện tích q=4.10-8C di chuyển trên một đường sức, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN=10 cm. Cơng của lực điện tác dụng lên q là A 4.10-6 J. B 3.10-6 J. C 5.10-6 J. D 2.10-6 J. Đáp án A qEd 4.108.1000.0,1 4.106 (J). Chọn A Bài 5: Điện Hiệu điện Câu 25 (QG 18) Đơn vị của điện thế là A vơn (V). B ampe (A). C culơng (C). D ốt (W). Đáp án Chọn A Câu 26 (TN1 21) Trong hệ SI, đơn vị của hiệu điện thế là A Culông (C). B Vôn trên mét (V/m). C Vôn (V). D Fara (F). Đáp án Chọn C Câu 27 (TN2 21) Trong điện trường đều, gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và điểm N ,U MN là hiệu điện thế giữa M và N Biết VM và VN có cùng mốc tính điện thế. Cơng thức nào sau đây đúng? A UMN VM VN B U MN 2VM VN C U MN VM VN D U MN 2VM VN Đáp án Chọn C Câu 28 (GK) Biết hiệu điện thế U MN 3 V Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đủng? A VM 3 V B VN 3 V C VM VN 3 V | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! D VN VM 3 V Đáp án Chọn C Câu 29 (TV 21) Xét hai điểm M, N trong điện trường. Mối liên hệ đúng giữa hiệu điện thế UMN và UNM là A UMN UNM B UMN 2UNM C U MN U NM D UMN UNM Đáp án Chọn D Câu 30 (GK) Thả một êlectron khỏng vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ A chuyển động dọc theo một đường súc điện. B chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. C chuyển động tù điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao. D đủng n. Đáp án Electron mang điện tích âm nên nó sẽ chuyển động đến điểm có điện thế cao. Chọn C Câu 31 (TK 18) Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN Cơng của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là A qUMN B q U MN C U MN q D U MN q2 Đáp án AMN qU MN Chọn A Câu 32 (TK 22) Trong điện trường đều có cường độ E , hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức và cách nhau một khoảng d Biết đường sức điện có chiều từ M đến N , hiệu điện thế giữa M và N là U MN Công thức nào sau đây đúng? A U MN Ed B U MN E d C U MN Ed D U MN d E Đáp án Chọn A Câu 33 (TV 20) Tính cơng của lực điện khi di chuyển điện tích q 3(C ) từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều. Biết hiệu điện thế giữa M và N là 4 V A 12J B 12J C 6J D 12J Đáp án AMN qU MN 3.4 12 (J) Chọn B Câu 34 (QG 19) Trên một đường sức của điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 20cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 80V. Cường độ điện trường có độ lớn là: A 400V/m B 4V/m C 40V/m 10 | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! D 4000V/m Chọn C Câu (QG 19) Một đoạn dây dẫn thẳng dài 20 cm, được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,04T. Biết đoạn dây dẫn vng góc với các đường sức từ. Khi cho dịng điện khơng đổi có cường độ 5A chạy qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là A 40N. B 0,04N. C 0,004N. D 0,4N. Đáp án F IlB sin 5.0, 2.0, 04 0, 04 (N) Câu Bài 3: Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt (QG 18) Một dây dẫn thẳng dài đặt trong khơng khí có dịng điện với cường độ chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dịng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi cơng thức: A B = 2.10-7 B B = 2.107 C B = 2.10-7 D B = 2.107 Đáp án Câu Chọn C (QG 18) Một dây dẫn uốn thành vịng trịn có bán kính R đặt trong khơng khí. Cường độ dịng điện chạy trong vịng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ do dịng điện này gây ra tại tâm của vịng dây được tính bởi cơng thức: A B = 2π.107 B B = 2π.10-7 C B = 2π.107 D B = 2π.10-7 Đáp án Chọn D Câu 10 (QG 18) Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài gồm N vịng dây được đặt trong khơng khí ( lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dịng điện chạy trong mỗi vịng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B trong lịng ống dây do dịng điện này gây ra được tính bởi cơng thức: N N A B 4 107 I B B 4 107 I C B 4 107 I D B 4 107 I N N Đáp án Chọn B Câu 11 (TK1 20) Cho dịng điện khơng đổi có cường độ 1,2 A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong khơng khí. Độ lớn cảm ứng từ do dịng điện này gây ra tại một điểm cách dây dẫn 0,1 m là A 2, 106 T B 4,8.106 T C 2, 4.108 T D 4,8.108 T Đáp án I 1, B 2.107 2.107 2, 4.106 T Chọn A r 0,1 Câu 12 (QG 19) Một dây dẫn uốn thành vịng trịn có bán kính 3,14 cm được đặt trong khơng khí. Cho dịng điện khơng đổi có cường độ 2A chạy trong vịng dây. Cảm ứng từ do dịng điện này gây ra tại tâm của vịng dây có độ lớn là: A . B . C . Đáp án 23 | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! D . B 2 107 I 2 107 4.105 T Chọn D 2 R 3,14.10 Câu 13 (TK 18) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở R; nguồn điện có ξ = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vịng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dịng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10−2 T. Giá trị của R là A 7 Ω. B 6 Ω. C 5 Ω. D 4 Ω. Đáp án B 4 107 NI 1000.I 2,51.102 4 107 I 2A l 0,1 E 12 2 R 5 Chọn C Rr R 1 Bài 4: Lực Lorenxo I Câu 14 (GK) Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực Lo-ren-xo A vng góc với từ trưởng. B vng góc vơi vận tốc. C khỏng phụ thuộc vào hướng của từ trường. D phụ thuộc vào dán của điện tích. Đáp án Lực Lo-ren-xo vng góc vói hướng của từ trường. Chọn C Câu 15 (TN1 20) Một hạt điện tích qo chuyển động với vận tốc trong một từ trường đều có cảm ứng từ Biết hợp với một góc . Độ lớn lực Lo - ren - xơ tác dụng lên qo là A f = B f = C f = D f = Đáp án Chọn D Câu 16 (QG 19) Một hạt mang điện tích 2.10-8 chuyển động với tốc độ 400m/s trong một từ trường đều theo hướng vng góc với đường sức từ. Biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là 0,025T. Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là A 2.10-5N B 2.10-4N C 2.10-6N Đáp án F qvB sin 2.108.400.0, 025 2.107 (N). Chọn D 24 | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! D 2.10-7N CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu Bài 1: Từ thơng – Cảm ứng điện từ (TK2 20) Một mạch kín phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Biết vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng chứa mạch hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc Từ thơng qua diện tích S là A BS cos B B sin C S cos D BS sin Đáp án Câu Chọn A (TV 19) Hình vẽ nào dưới đây, từ thơng gửi qua diện tích của khung dây dẫn có giá trị lớn nhất? A 3 B 4 C 2 D 1 Đáp án Hình 4 có nhiều đường sức từ xun qua nhất. Chọn B Câu (GK) Mạch kín trịn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dịng điện thẳng I. Hỏi trường họp nào dưới đây, từ thơng qua (C) biến thiên? A (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P lại gần I hoặc ra xa I. B (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P với vận tốc song song với dịng I. C (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tịnh tiến dọc theo chính nó D (C) quay xung quanh dịng điện thẳng I Đáp án Câu I B 2.107 nên khi r thay đổi thì B thay đổi dẫn đến từ thơng thay đổi. Chọn A r (TV 19) Ở hình vẽ H.1 , trong khoảng thời gian từ 0 đến T , cường độ dịng điện cảm ứng trong vờng dây khơng đổi và có chiều như trong hình vẽ. Bốn đồ thị được cho trên hình H.2, đồ thị nào có thể chọn để diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian? A. Đồ thị c) B Đồ thị b) C Đồ thị a) D Đồ thị d) Đáp án Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định được Bcu ngược chiều B ban đầu nên B đang tăng Chọn B Câu (TV 20) Dòng điện cảm ứng iC trong vịng dây có chiều như hình vẽ (cùng chiều dương). Nhận xét nào sau đây đúng? A Nam châm đang đứng n. B Nam châm đang chuyển động lại gần cuộn dây. 25 | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! C Từ trường của nam châm đang tăng đều. D Nam châm đang chuyển động ra xa cuộn dây. Đáp án Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được Bcu cùng chiều B ban đầu nên B đang giảm, do đó nam châm đang chuyển động ra xa cuộn dây. Chọn D Câu (TN2 21) Một khung dây dẫn kín MNPQ đặt cố định trong từ trường đều. Hướng của từ trường B vng góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Biết vec tơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây cùng chiều B Khi từ thơng qua diện tích khung dây tăng đều theo thời gian thì trong khung A khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng. B xuất hiện dịng điện cảm ứng có chiều MQPNM. C xuất hiện dịng điện cảm ứng có chiều MNPQM. D có dịng điện cảm ứng xoay chiều hình sin Đáp án Khi từ thơng qua diện tích khung dây tăng đều thì Bcu ngược chiều B ban đầu Bcu hướng ra ngồi mặt phẳng Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được dịng điện cảm ứng có chiều MQPNM. Chọn B Câu (TV 19) Hiện nay, bộ sạc khơng dây được áp dụng rộng rãi cho nhiều dịng điện thoại. Phần đế sạc được cắm điện sẽ tạo ra một từ trường biến thiên, gây ảnh hưởng lên cuộn dây được đặt san trong chiếc điện thoại. Từ trường biến thiên này sẽ tạo ra dịng điện cảm ứng trên cuộn dây, dịng điện này tất nhiên là sẽ được điều chỉnh sao cho phù hợp với điện áp cho phép của pin và chúng sẽ ngay lập tức sạc pin cho điện thoại của bạn. Ngun tắc sạc khơng dây nói trên dựa vào A Hiện tượng cảm ứng điện từ B Hiện tượng dẫn điện C Hiện tượng nhiễm từ của điện thoại. D Hiện tượng dẫn nhiệt. Đáp án Chọn A Câu (TV 18) Một khung dây phẳng hình trịn đường kính 8 cm đặt trong từ trường đều B 5.102 T Mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 Độ lớn từ thơng qua khung là A 4.103 Wb B 4 105 Wb C 3 103 Wb D 103 Wb Đáp án BS cos 5.10 2. 0, 042.cos 90o 30o 4 105 (Wb). Chọn B Câu Bài 2: Suất điện động cảm ứng (TN1 20) Một vịng dây dẫn kín được đặt trong từ trường. Khi từ thơng qua vịng dây biến thiên một lượng trong một khoảng thời gian t đủ nhỏ thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vịng dây là 26 | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! A B . C . D . Đáp án Chọn D Câu 10 (GK) Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chúa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm úng đổi chiều một lần trong 1 A 1 vòng quay. B 2 vòng quay. C vòng quay. D vòng quay. Đáp án Sau nửa chu kì thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần. Chọn C Câu 11 (TN1 21) Cho một vịng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vịng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là q trình chuyển hóa A điện năng thành hóa năng. B cơ năng thành điện năng C cơ năng thành quang năng. D điện năng thành quang năng. Đáp án Chọn B Câu 12 (TV 21) Một khung dây dẫn phẳng gồm 100 vòng dây, tiết diện S 20cm được đặt trong từ trường có các đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung dây. Khi cho cảm ứng từ của từ trường tăng đều từ 0 lên 5 mT trong khoảng thời gian Δt = 0,2 s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn là A 0,1 V B 10mV C 50V D 5mV Đáp án etc NS B 100.20.104.5.103 5.103V 5mV Chọn D t t 0, Bài 3: Tự cảm Câu 13 (TN1 20) Một ống dây có độ tự cảm L đang có dịng điện chạy qua. Khi cường độ dịng điện chạy trong ống dây biến thiên một lượng ∆i trong một khoảng thời gian ∆t đủ nhỏ thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là A . B . C . D . Đáp án Chọn D Câu 14 (GK) Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A dịng điện tăng nhanh. B dịng điện giảm nhanh. C dịng điện có giá trị lớn. D dịng điện biến thiên nhanh. Đáp án Chọn C Câu 15 (TV 21) Hình bên là một mạch điện nghiên cứu về hiện tượng tự cảm. Hai đèn Ð1 và Ð2 giống nhau, điện trở R và ống dây với độ tự cảm L có cùng điện trở thuần, nguồn điện một chiều. Khi đóng khóa K thì 27 | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! A. Ð1 sáng lên từ từ và Ð2 sáng lên ngay. B Ð1 sáng lên ngay và Ð2 sáng lên từ từ. C Ð1 và Ð2 sáng lên với tốc độ như nhau. D Ð1 sáng rất yếu và Ð2 sáng bình thường. Đáp án Đèn 2 nối tiếp với cuộn cảm nên khi đóng khóa K thì xảy ra hiện tượng tự cảm chống lại sự tăng của dịng điện nên đèn 2 sáng lên từ từ Chọn B Câu 16 (GK) Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vịng dây tăng gấp đơi và diện tích mỗi vịng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiếu dài như nhau thỉ độ tự cảm của ống dây thứ hai là L A L B 2L C D 4 L Đáp án L 4 107 N2 L' N ' S ' S 2 Chọn B l L N S Câu 17 (TV 21) Một ống dây hình trụ khơng có lõi được đặt trong khơng khí có chiều dài 50 cm gồm 1000 vịng dây giống nhau, mỗi vịng dây có đường kính 10 cm Độ tự cảm của ống dây có giá trị xấp xỉ bằng A 2.105 H C 8.10 5 H B 80mH D 20mH Đáp án L 4 107 N2 10002 S 4 107 . 0, 052 0, 02 H 20mH Chọn D l 0,5 Câu 18 (TK 19) Một cuộn cảm có độ tự cảm 0, 2H Khi cường độ dịng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0, 05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8 V Giá trị của I là A 0,8 A B 0, 04 A C 2, 0 A Đáp án etc L I I 0, I A Chọn C t 0, 05 28 | P a g e Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi! D 1, 25 A CHƯƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Câu Bài 1: Khúc xạ ánh sáng (TN2 08) Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào nước với góc tới i (0o