1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thành lập bản đồ địa chất biển đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1-1.000.000

464 765 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 464
Dung lượng 29,67 MB

Nội dung

Cục địa chất khoáng sản việt nam Liên đoàn địa chất biển _____________________________________________________ Báo cáo tổng kết đề tài khcn cấp nhà nớc Thành lập bản đồ địa chất biển đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 M số kc 09.23 Chủ nhiệm đề tài: trần nghi 6439 29/7/2007 hà nội -2006 1 Mở đầu Khái quát Cho đến nay ở trong nớc thế giới vẫn cha có quy phạm hớng dẫn thành lập bản đồ Địa chất dới biển. Lần đầu tiên đợc Bộ Khoa học Công nghệ giao nhiệm vụ, tập thể tác giả đã tổ chức thành lập hai bản đồ quan trọng: Bản đồ Địa chất tầng nông Biển Đông các vùng kế cận, tỷ lệ 1/1.000.000 Bản đồ Địa chất Biển Đông các vùng kế cận, tỷ lệ 1/1.000.000. Trên thực tế, nghiên cứu các thành tạo địa chất Kainozoi chính là nghiên cứu những sự kiện quan trọng đánh dấu lịch sử tiến hóa địa chất trong mối quan hệ với hoạt động của các pha kiến tạo. Những sự kiện này đợc phát hiện khôi phục lại dựa trên kết quả minh giải các tài liệu địa vật lý (địa chấn, trọng lực, cổ từ địa vật lý giếng khoan), thành phần trầm tích, khoáng vật, địa hóa, cổ sinh, địa tầng, tuổi tuyệt đối C 14 , tuổi nhiệt huỳnh quang thạch anh. Trên cơ sở tài liệu đó các đơn vị địa chất đợc phân chia thể hiện trên bản đồ địa chất Biển Đông các vùng kế cậntỷ lệ 1/1.000.000. Trong những năm gần đây, quá trình nghiên cứu, khảo sát lấy mẫu trên đáy biển Việt Nam đợc tiến hành khá quy mô, góp phần rất lớn vào việc làm sáng tỏ nguồn gốc tuổi các thành tạo địa chất này. Đó chính là các chuyến khảo sát của tàu Ponaga (Pháp) năm 1995 - 1997, tàu Sonne của Đức vào các năm 1997-1999 2004, tàu nghiên cứu hải sản của Nhật năm 1998, các giếng khoan của chơng trình khoan đại dơng của chơng trình hợp tác giữa Mỹ Trung Quốc, Những điểm khảo sát này nằm ở độ sâu từ 50 đến 4500m. Đặc biệt đới biển nông ven bờ (0-30m nớc) đã nghiên cứu rất chi tiết do Liên đoàn Địa chất Khoáng sản biển tiến hành từ năm 1991 đến năm 2003. Đây là nguồn tài liệu có tính hệ thống đồng bộ nhất mà các tác giả đề tài đã sử dụng trong quá trình tham gia hoặc chủ trì các đề tài dự án cấp nhà nớc từ năm 1983 đến năm 2005. tổ chức hoạt động của đề tài Quyết định giao nhiệm vụ Ngày 6 tháng 4 năm 2005, hợp đồng số 23/2005/HĐ-ĐTCT-KC-09 đợc ký kết giữa Ban chủ nhiệm chơng trình KC.09, đại diện là ông Đình Thảo Chánh văn phòng chơng trình (bên A) Liên đoàn Địa chất Biển, đại diện là ông Đào Mạnh Tiến Liên đoàn trởng ông Trần Nghi, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên- chủ nhiệm đề tài (bên B) tại văn phòng Chơng trình KC.09 đặt tại Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam. 2 Hợp đồng đợc ký kết với 14 điều khoản của 4 nội dung : - Đối tợng hợp đồng Bên B cam kết thực hiện đề tài mã số KC.09.23 Thành lập bản đồ Địa chất Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 trong thời gian 18 tháng kể từ tháng 01/2005 đến tháng 6 năm 2006. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện với khối lợng công việc quá lớn Bộ KHCN BCN chơng trình biển đã cho phép đề tài gia hạn đến tháng 6/2007. - Tài chính của hợp đồng Kinh phí để thực hiện đề tài là 3200 triệu đồng đợc chia làm hai đợt : đợt 1 năm 2005 là 3000 triệu đồng đợt 2 năm 2006 là 200 triệu đồng. Trớc mỗi đợt cấp kinh phí bên B phải hoàn thành công việc đúng tiến độ, bên A phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ sẽ tiến hành xem xét khẳng định kết quả tiến độ thực hiện theo phần thuyết minh đề tài. - Trình tự giao nhận sản phẩm Khi kết thúc đề tài, bên B phải chuyển cho bên A tài liệu các sản phẩm nêu trong thuyết minh đề tài báo cáo quyết toán tài chính đã đợc duyệt của đề tài để đánh giá nghiệm thu. - Trách nhiệm của các bên Trong quá trình thực hiện đề tài các bên sẽ thông báo kết quả tiến độ thực hiện hợp đồng cho nhau, nếu vấn đề gì thì cả hai bên bàn bạc thỏa thuận giải quyết nhng bên có vấn đề cần giải quyết phải thông báo bằng văn bản cho bên kia trớc 15 ngày để tiến hành xác định trách nhiệm của các bên lập biên bản xử lý. Cả hai bên cam kết đúng các điều khoản ghi trong hợp đồng, bên nào không hoàn thành hoặc hoàn thành không đầy đủ các điều kiện trong hợp đồng thì phải chịu trách nhiệm theo pháp luật hiện hành. Mục tiêu - Thành lập Bản đồ Địa chất Biển Đông các vùng kế cận, tỷ lệ 1/1.000.000 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững an ninh Quốc phòng. - Xây dựng hệ thống chú giải bản đồ nhằm làm sáng tỏ cấu trúc lịch sử phát triển vỏ Trái đất ở Biển Đông các vùng kế cận, làm cơ sở khoa học đánh giá tiềm năng khoáng sản rắn dầu khí. - Xây dựng cơ sở tài liệu địa chất Biển Đông các vùng kế cận dới dạng đĩa CD bản đồ địa chất Biển Đông Việt Nam các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm 2 phần: 1/phần ngập nớc khu vực Biển Đông các vùng kế cận trùng hợp với phần diện tích biển trên bản đồ hành chính hình thể nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000. Tọa độ phần diện tích ngập nớc: 4 0 30 24 0 vĩ độ Bắc 100 0 118 0 kinh độ Đông 2/ Phần đất liền đảo ven bờ: các thành tạo địa chất trớc Kainozoi Kainozoi phân bố đới ven biển thuộc các quốc gia sau: Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Campuchia, Thái Lan. Các sản phẩm của đề tài Sản phẩm của đề tài KC.09.23 bao gồm: 01 bản đồ Địa chất Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 dới dạng số hóa in màu, trên đó thể hiện đợc tuổi diện phân bố của các thành tạo địa chất, các yếu tố kiến trúc. Bên cạnh đó, cũng xây dựng hệ thống chú giải có tính khoa học hiện đại, thuyết minh bản đồ. Chú giải gồm 1 bản tiếng Việt 1 bản tiếng Anh cùng với các cột địa tầng mặt cắt minh họa. 01 bản đồ đợc số hóa in màu lu trữ trong CD-ROM là bản đồ địa chất tầng nông Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000, trên đó thể hiện đợc các thành tạo địa chất tầng nông (Pliocen - Đệ tứ) theo tuổi nguồn gốc. Xây dựng đợc hệ thống chú giải có tính khoa học hiện đại, thuyết minh bản đồ. Chú giải gồm hai bản tiếng Việt tiếng Anh các mặt cắt, cột địa tầng minh họa kèm theo. 01 Sơ đồ hệ thống đứt gãy phá hủy kiến tạo Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/2.000.000 đợc số hóa in màu trên đĩa CD-Rom trên đó thể hiện đợc các đứt gãy, các đới phá hủy kiến tạo, tuổi các giai đoạn hoạt động của các đứt gãy, các đới cấu trúc chính dựa trên các tài liệu địa chấn, từ, trọng lực. 01 Sơ đồ cấu trúc móng trớc Kainozoi Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/2.000.000 đợc số hóa in màu lu trữ trên đĩa CD ROM, trên đó thể hiện đợc các cấu trúc sâu cấu trúc móng của các thành tạo Kainozoi Biển Đông các vùng kế cận. 01 Sơ đồ đợc số hóa in màu lu trữ trên CD-ROM phân vùng địa chất Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/2.000.000, trên đó thể hiện các vùng địa chất khác nhau trong khu vực Biển Đông các vùng kế cận. 01 Sơ đồ đợc số hóa in màu để lu trữ đĩa CD phân bố khoáng sản Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/2.000.000. Trên bản đồ thể hiện đợc diện phân bố khoáng sản sắt, mangan ở Biển Đông, diện phân bố phân vùng triển vọng chứa dầu khí của các bồn trầm tích Kainozoi thềm lục địa Việt Nam các mỏ quặng, điểm 4 quặng trên đó. 01 tờ bản đồ đợc số hóa in màu lu trữ trên đĩa CD địa chất tai biến Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000, trên đó thể hiện đợc hiện trạng địa chất tai biến, các yếu tố gây tai biến địa chất dự báo các khu vực có tiềm ẩn tai biến địa chất. 07 mặt cắt địa chất - địa vật lý lựa chọn đặc trng cho các vùng địa chất khác nhau đợc số hóa in màu lu trữ trên đĩa CD. Các mặt cắt này đợc thành lập cho từng vùng biểu diện các yếu tố cấu trúc, các thành tạo địa chất đặc trng cho từng vùng biển, đồng thời đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ khu vực. 07 cột địa tầng cho các vùng biển, các cột địa tầng này đợc số hóa in màu, lu trữ trong CD đợc xây dựng mang tính đại diện cho từng vùng biển, đợc liên kết giữa thang thời địa tầng địa tầng phân tập. 01 bộ cơ sở dữ liệu về địa chất, tài nguyên khoáng sản biển, địa chất môi trờng tai biến địa chất đợc quản lý lu trữ trên đĩa CD. Bộ cơ sở dữ liệu này tạo ra đợc cơ sở dữ liệu địa chất, tài nguyên khoáng sản biển đợc quản lý sử dụng bằng máy tính cá nhân có tính tơng thích cao. 01 bộ báo cáo chuyên đề báo cáo tổng kết đề tài đợc lu trữ trên đĩa CD mà thể hiện đợc đầy đủ nội dung chuyên môn của từng chuyên đề trong đề tài. Nội dung Nội dung chủ yếu của đề tài bao gồm: 1/ Thành lập bản đồ địa chất tầng nông Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000. 2/ Thành lập bản đồ địa chất Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 Các chuyên đề Để thành lập đợc hai bản đồ nói trên tập thể tác giả đã tiến hành nghiên cứu viết báo cáo 12 chuyên đề: - Cấu trúc lịch sử phát triển các bể trầm tích Kainozoi thềm lục địa Việt Nam (TS Nguyễn Trọng Tín, KS Trần Hữu Thân) - Địa tầng trầm tích Kainozoi các bể trầm tích thềm lục địa Việt Nam (ThS Đỗ Bạt). - Các thành tạo magma Kainozoi Biển Đông các vùng kế cận (GS. TSKH Phan Trờng Thị). - Các thành tạo magma trớc Kainozoi (TS Đào Đình Thục). - Các thành tạo địa chất ven bờ các đảo ven bờ (GS.TS Trần Văn Trị). - Phân vùng vỏ Trái đất ở Biển Đông các vùng kế cận (TSKH Duy Bách). 5 - Phân tích đứt gãy khu vực Biển Đông kế cận (PGS.TS Cao Đình Triều, TS Nguyễn Văn Vợng). - Cấu trúc sâu vỏ Trái đất khu vực Biển Đông kế cận (GS.TS Bùi Công Quế). - Khoáng sản Biển Đông các vùng kế cận (TSKH Nguyễn Biểu). - Tớng đá cổ địa lý trầm tích KZ một số bể dầu khí tiêu biểu (GS.TS Trần Nghi, KS Nguyễn Hữu Thân, TS Nguyễn Trọng Tín, TS Nguyễn Văn Hùng). - Thuyết minh bản đồ địa chất tầng nông khu vực Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 (GS. TS Trần Nghi). - Thuyết minh bản đồ địa chất Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 (TSKH Duy Bách). Báo cáo tổng hợp đề tài KC - 09 23 (GS.TS Trần Nghi chủ biên) bao gồm 3 phần, 9 chơng 1 phụ lục: Phần 1: Khái quát chung Chơng 1: Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Chơng 2: Cơ sở tài liệu lịch sử nghiên cứu Phần 2: Thuyết minh bản độ địa chất tầng nông Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 Chơng 3: Nguyên tắc phơng pháp thành lập bản đồ địa chất tầng nông Chơng 4: Địa tầng trầm tích Pliocen - Đệ tứ Phần 3: bản đồ địa chất Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 Chơng 5: Nguyên tắc phơng pháp thành lập bản đồ Chơng 6: Địa tầng Chơng 7: Hoạt động magma Chơng 8: Cấu trúc lịch sử phát triển địa chất Chơng 9: Thuyết minh bản đồ Các cơ quan phối hợp thực hiện đề tài - Liên đoàn Địa chất khoáng sản biển, Bộ Tài nguyên môi trờng - Trờng ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH QGHN - Viện Dầu khí, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam - Viện Khoa học công nghệ Việt Nam - Trờng ĐH Mỏ Địa chất 6 Tập thể tác giả những ngời tham gia - GS.TS Trần Nghi, Chủ nhiệm đề tài - TS Đào Mạnh Tiến, Phó chủ nhiệm đề tài - TS Nguyễn Trọng Tín, Phó chủ nhiệm đề tài - ThS Đinh Xuân Thành, th ký - GS.TSKH Phan Trờng Thị - TSKH Duy Bách - KS Trần Hữu Thân - ThS Đỗ Bạt - TS Nguyễn Thế Hùng - GS.TS Bùi Công Quế - TS Nguyễn Văn Vợng - PGS.TS Cao Đình Triều - TSKH Nguyễn Biểu - TS Đào Đình Thục - TS Hoàng Văn Thức - KS Trịnh Thanh Minh - GS.TS Mai Trọng Nhuận - GS.TS Trần Văn Trị - ThS Nguyễn Thanh Lan - NCS Phạm Nguyễn Hạ Vũ - ThS Nguyễn Đình Thái - ThS Nguyễn Huy Phơng Hội nghị hội thảo 1/ Quốc tế: Hội nghị Quốc tế Việt Nam - Đài Loan về Marine Geology 2005. 2/ NaUy: Hội thảo tại Đồ Sơn năm 2005 Hội thảo tại Đồ Sơn năm 2006 Hội thảo tại Liên đoàn Địa chất khoáng sản Biển, 2007 Đào tạo 3 Sinh viên đã bảo vệ khóa luận tốt nghiệp năm 2006 1 HVCH đã bảo vệ luận văn thạc sỹ năm 2006: Hoàng Văn Thà, tên luận văn: 7 Nghiên cứu trầm tích Pleistocen muộn - Holocen ở khu vực Tây Bắc vịnh Bắc Bộ. 3 HVCH sẽ bảo vệ luận văn cuối năm 2007: Thị Kim Sinh, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Xuân Tuyến. 2 Tiến sỹ đã bảo vệ năm 2006: Đàm Quang Minh, tên luận án: Mô hình tiến hóa đờng bờ trong Pleistocen muộn - Holocen khu vực Nha Trang, miền Trung Việt Nam; Nguyễn Thị Hồng Liễu, tên luận án: Nghiên cứu sự tiến hóa trầm tích tại vùng trung tâm đồng bằng sông Hồng, Việt Nam qua các đánh giá về thạch học khoáng vật; 3 NCS: Phạm Nguyễn Hà Vũ sẽ bảo vệ 2007, tên luận án: Tiến hóa trầm tích bồn trũng Cửu Long trong mối quan hệ với địa động lực; Trần Thị Thanh Nhàn (2005 - 2008), tên luận án: Tiến hóa trầm tích bồn Phú Quốc trong mối quan hệ với địa động lực; Đinh Xuân Thành (2006 - 2009), tên luận án: Tiến hóa trầm tích Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Bài giảng hàng năm về Tiến hóa trầm tích Pliocen - Đệ Tứ đới ven biển biển nông ven bờ thềm lục địa Việt Nam cho Học viên cao học DE (bằng tiếng Anh). Số bài báo đã công bố liên quan đến đề tài: 16 bài Các bài báo đã hoàn thành chuẩn bị công bố: 5 bài Sách đã xuất bản: giáo trình Địa chất biển xuất bản 2005 (Trần Nghi, Phan Trờng Thị, Duy Bách, Nguyễn Biểu). Sách đã hoàn thành bản thảo chuẩn bị xuất bản: Trầm tích luận Dầu khí (Trần Nghi). lời cảm ơn Đề tài đợc giao nhiệm vụ thành lập 2 bản đồ với nguyên tắc chú giải lần đầu tiên thực hiện ở Việt Nam phải triển khai trong một thời gian khẩn trơng, xử lý tổng hợp một khối lợng tài liệu số liệu hết sức đồ sộ. Nhiệm vụ đó đòi hỏi phải huy động một đội ngũ chuyên gia đầu ngành thuộc nhiều cơ quan là tác giả của đề tài chủ trì các chuyên đề quan trọng, cơ sở để tổng hợp viết báo cáo tổng kết hai báo cáo thuyết minh của 2 tờ bản đồ quan trọng nhất một loạt các sản phẩm giao nộp theo yêu cầu của hợp đồng. Trong quá trình triển khai đề tài, tập thể tác giả đã nhận đợc sự tạo điều kiện ủng hộ hết sức thuận lợi của Bộ KHCN, BCN chơng trình Biển, Liên đoàn Địa chất Biển, Viện Dầu khí, ĐH Quốc gia Hà Nội, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, đặc biệt là Trờng ĐH Khoa học Tự nhiên, Khoa Địa chất bộ môn Trầm tích Địa chất Biển cả về mặt tinh thần cũng nh tài liệu cơ sở vật chất làm việc. Để có đợc sự thành công tốt đẹp này chúng tôi cũng đã nhận đợc nhiều ý kiến góp ý bổ ích của các nhà khoa học nh PGS.TS Phạm Huy Tiến, TS Doãn Đình Lâm, GS.TSKH Mai Thanh Tân, PGS.TS Chu Văn Ngợi, PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển, TS Hoàng Anh 8 Khiển, TS Nguyễn Văn Can, GS.TS Đức Tố về nội dung nguyên tắc chú giải. Nhân dịp này tập thể tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với tất cả các cơ quan cá nhân nói trên xin đợc gửi tới lời chúc sức khỏe, hạnh phúc lời chào trân trọng nhất. 9 Chơng 1 Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu 1.1 phơng pháp luận 1.1.1. Phơng pháp luận thành lập bản đồ địa chất Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 Đối với mỗi quốc gia có biển bản đồ địa chất Biển là tài liệu hết sức quan trọng cũng tơng tự các bản đồ địa chất trên đất liền mà trong mấy chục năm qua Tổng cục Địa chất trớc đây Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam hiện nay đã đang thực hiện đo vẽ ở các tỷ lệ khác nhau từ tỷ lệ 1/500.000, 1/200.000 1/50.000 các tỷ lệ lớn hơn liên quan đến mục tiêu tìm kiếm khoáng sản. Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của 8 nớc ở châu á: Trung Quốc, Philipin, Singapo, Brunei-Darusalam, Malayxia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia. Vì vậy việc nghiên cứu các thành tạo địa chất, quy luật phân bố để thành lập bản đồ địa chất phân định ranh giới ngoài của thềm lục địa là hết sức quan trọng giúp cho các nớc có biển chung trong khu vực có cơ sở để đàm phán chủ quyền biển của mình. Bản đồ địa chất có ý nghĩa rất lớn trong công tác điều tra nghiên cứu cơ bản nhằm tìm hiểu về sự hình thành, phát triển các hệ quả địa chất của chúng từ đó đa ra các tiền đề nghiên cứu tìm kiếm khoáng sản, đặc biệt là khoáng sản dầu khí trong các bồn trũng Kainozoi. Tính đến nay đã có hàng chục các đề tài đã đang nghiên cứu về địa chất, địa vật lý vùng biển nớc ta, trong đó có một loạt các dạng bản đồ chuyên đề đã đo vẽ ở các tỷ lệ khác nhau, tuy nhiên bản đồ địa chất Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 là một trong những bản đồ quan trọng nhất vẫn cha đợc thành lập. Nghiên cứu Địa chất thành lập bản đồ các địa chất vùng biển Việt Nam kế cận 1/1.000.000 là một vấn đề khá phức tạp. Do đó, cần có một nhận thức mang tính lý luận cơ bản có ý nghĩa nh t tởng định hớng cho việc đặt vấn đề giải quyết vấn đề một cách đúng đắn. Với một khối lợng tài liệu tham khảo vô cùng lớn vừa là điều kiện thuận lợi song cũng sẽ là khó khăn nếu việc lựa chọn sử dụng nguồn tài liệu không xuất phát từ nhận thức phơng pháp tiếp cận khoa học. Để xây dựng bản đồ địa chất Việt Nam các vùng kế cận phải xuất phát từ nhận thức quan hệ nhân - quả hay còn gọi là phơng pháp tiếp cận hệ thống. Cho đến nay trên thế giới vẫn cha có một quy phạm thành lập bản đồ địa chất đáy biển. Nếu áp dụng quy phạm thành lập bản đồ địa chất trên đất liền cho việc thành lập bản đồ địa chất [...]... Khoanh vẽ các đơn vị địa chất lên bản đồ bằng cách: Khoanh vẽ giao diện phân bố của 3 đơn vị địa tầng theo phơng thẳng đứng lên bản đồ Chu vi mỗi giao diện đợc gọi là một đơn vị địa chất 4/ Đa các đứt gãy các thành tạo magma lên bản đồ hiệu chỉnh lại ranh giới của các đơn vị địa chất theo tuổi của đứt gãy 1.1.2 Phơng pháp luận thành lập bản đồ địa chất tầng nông Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000... cũng là t tởng phơng pháp chủ đạo trong định hớng nghiên cứu xây dựng quy phạm thành lập bản đồ địa chất tầng nông ở Biển Đông các vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 1.2 1.2.1 Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu địa tầng Nghiên cứu địa tầng thực chất là phân chia các đơn vị địa tầng đối sánh chúng với nhau Cơ sở để giải quyết nhiệm vụ này chủ yếu đợc dựa theo "Quy phạm về địa tầng Việt... Trong nghiên cứu địa chất biển nói chung thành lập bản đồ địa chất biển nói riêng, minh giải địa chấn đóng một vai trò hết sức quan trọng Trong đề tài này, phơng pháp địa chấn địa tầng (ĐCĐT) đã đợc áp dụng để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra Hiện nay, trong nghiên cứu địa chất biển nói chung địa chất dầu khí nói riêng, phơng pháp địa chấn địa tầng đợc coi là phơng pháp thông dụng chủ lực u điểm... lên bản đồ bao gồm diện phân bố tuổi các phân vị địa tầng, các thành tạo magma, hệ thống các đứt gãy Quy trình đo vẽ các thành tạo địa chất lên bản đồ bao gồm 4 bớc: 1/ Phân chia trầm tích KZ thành 3 đơn vị địa tầng: + E: Paleogen (Paleocen, Eocen Oligocen) + N1: Neogen (Miocen dới, Miocen giữa Miocen trên) + N2Q: Pliocen - Đệ tứ 2/ Khoanh vẽ diện phân bố của mỗi đơn vị địa tầng lên bản đồ. .. biển thì sẽ rất đơn giản song nội dung bản đồ sẽ nghèo nàn ít có ý nghĩa về khoa học thực tiễn vì các thành tạo địa chất Kainoizoi hầu nh là nằm ngang chồng phủ lên nhau Nghĩa là trên bản đồ chỉ còn các thành tạo Đệ tứ đợc thể hiện, còn các thành tạo địa chất Đệ tam hầu hết bị che phủ Để khắc phục những nhợc điểm nói trên chúng tôi đề nghị một quy phạm mới thể hiện toàn bộ các thành tạo địa chất. .. họa các phơng pháp xác định ranh giới tập: a) Theo ĐVL giếng khoan; b) Theo các dấu hiệu kết thúc của các pha sóng phản xạ; c) kết hợp địa chấn giếng khoan Trên cơ sở liên kết giữa các tài liệu địa chất, địa vật lý giếng khoan với địa 15 chấn, các mặt cắt địa chấn đợc lựa chọn đã đợc tiến hành phân tích minh giải chi tiết, chính xác hoá các ranh giới của các tập địa chấn, xây dựng kiểm tra các bản. .. sử dụng các cắt mặt cắt địa chấn thông thờng 3 Dự báo môi trờng thạch học trầm tích Qua phân tích các đặc trng tớng địa chấn có thể dự báo môi trờng thành tạo đặc điểm thạch học trầm tích, hớng vận chuyển quá trình phát triển địa chất của các tập địa chấn Trên cơ sở tổng hợp các kết quả phân tích tài liệu địa chất ở tại các giếng khoan kết hợp với địa chấn, có thể nhận thấy rằng ở các bể trầm... chu kỳ trầm tích Thêm vào đó đặc điểm cấu tạo thành phần trầm tích đều liên quan đến tính chất thủy động lực của môi trờng lắng đọng trầm tích Ngoài ra, việc so sánh liên kết địa tầng, thạch học giữa các giếng khoan trên cùng một cấu tạo - hoặc trên cùng một vùng địa chất thông qua các dạng của biểu đồ ghi các dấu hiệu địa vật lý - địa chất giống nhau Các phơng pháp địa vật lý giếng khoan:... nghiên cứu, cũng nh yêu đặt ra của đề tài, các bản đồ cấu tạo đã đợc xây dựng kiển tra lại cho các tầng móng âm học, nóc Oligocen, nóc Miocen (các tầng SH-M, SB5 SB1) ở tỷ lệ 1/1000.000 Xây dựng kiểm tra lại các bản đồ đẳng dày cho các tập trầm tích Eoxen Oligocen, Miocen Pliocen - Đệ tứ tỷ lệ 1/1000.000 2 Phân tích tớng địa chấn Trớc hết nói về tớng địa chấn, theo định nghĩa của Mitchum R.,... quá trình hình thành các tập trầm tích nh thế nào thì quá trình hình thành các tập địa chấn cũng nh vậy; các pha sóng phản xạ là các mặt đẳng thời, vì thế phân tích địa chấn địa tầng có ý nghĩa thời địa tầng môi trờng trầm tích Quá trình minh giải đợc thể hiện trong các bớc sau: - Phân tích các tập địa chấn - xây dựng các bản đồ cấu tạo - Phân tích tớng địa chấn - Dự báo môi trờng thạch học trầm . 1/ Thành lập bản đồ địa chất tầng nông Biển Đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1/1 .000. 000. 2/ Thành lập bản đồ địa chất Biển Đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1/1 .000. 000 Các chuyên đề Để thành lập. trọng: Bản đồ Địa chất tầng nông Biển Đông và các vùng kế cận, tỷ lệ 1/1 .000. 000 và Bản đồ Địa chất Biển Đông và các vùng kế cận, tỷ lệ 1/1 .000. 000. Trên thực tế, nghiên cứu các thành tạo địa chất. tỷ lệ khác nhau, tuy nhiên bản đồ địa chất Biển Đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1/1 .000. 000 là một trong những bản đồ quan trọng nhất vẫn cha đợc thành lập. Nghiên cứu Địa chất và thành lập bản

Ngày đăng: 11/05/2014, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN