Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN HUỲNH GIA HUY NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP MỚI TỔNG HỢP ZEOLITE LTA TỪ CAO LANH VÀ ỨNG DỤNG RESEARCH ON A NEW METHOD OF SYNTHESIZING ZEOLITE LTA FROM KAOLIN AND IT’S APPLICATION Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa Học Mã số: 8520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Long Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Đình Thành Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Nguyễn Quốc Thiết Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 07 tháng 02 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1 Chủ tịch - PGS.TS Nguyễn Trường Sơn 2 Phản biện - PGS.TS Nguyễn Đình Thành 3 Phản biện - PGS.TS Nguyễn Quốc Thiết 4 Ủy viên - PGS.TS Nguyễn Quang Long 5 Thư ký - TS Nguyễn Văn Dũng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sữa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Huỳnh Gia Huy MSHV:1970645 Ngày, tháng, năm sinh: 30/03/1997 Nơi sinh: Tây Ninh Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa Học Mã số: 8520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Tên Tiếng Việt: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP MỚI TỔNG HỢP ZEOLITE LTA TỪ CAO LANH VÀ ỨNG DỤNG Tên Tiếng Anh: RESEARCH A NEW METHOD OF SYNTHESIZING ZEOLITE LTA FROM KAOLIN AND IT’S APPLICATION NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu quy trình chuyển hóa meta – cao lanh thành zeolite LTA với bước thực nhiệt độ phòng Đánh giá ảnh hưởng thơng số q trình tổng hợp đến đặc trưng vật liệu zeolite cấu trúc tinh thể, diện tích bề mặt tỉ lệ thành phần Si/Al Thử nghiệm khả ứng dụng zeolite LTA hấp phụ ion Cu2+ II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 9/2021 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2022 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Quang Long Tp HCM, ngày … Tháng … Năm 20… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIÊM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp không hội để học viên chúng em vận dụng kiến thức học, kết hợp với kinh nghiệm tích lũy từ trình làm việc để giải vấn đề thực tiễn, liên hệ lý thuyết thực tế mà tiền đề quạn trọng, làm hành trang cho trình làm việc học tập học viên Nghiên cứu kết cho nỗ lực học viên trình học tập, tìm tịi hồn thiện kiến thức chun mơn vận dụng vào thực tế Để hồn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Quang Long, người thầy tận tâm dành nhiều công sức để giúp đỡ em nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến người anh anh Tú, anh Hào người em Lộc, Phương Vinh tồn thể thầy mơn Kỹ thuật Hóa Lý & Phân Tích tận tình giúp đỡ, động viên em suốt thời gian vừa qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, cha mẹ tạo điều kiện tốt đồng hành em khoảng thời gian qua Mặc dù hoàn thành luận văn, nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy thơng cảm có đóng góp để luận văn hồn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn TP.HCM, tháng năm 2023 Trần Huỳnh Gia Huy iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tổng hợp thành công vật liệu zeolite LTA từ cao lanh nhiệt độ thường sử dụng hóa chất thơng dụng góp phần vào việc tiết kiệm lượng theo xu hướng công nghệ xanh nay, đánh giá đặc trưng vật liệu qua phương pháp phổ biến hấp phụ - giải hấp N2 để xác định diện tích bề mặt phân bố lỗ xốp, XRD nhằm xác định cấu trúc tinh thể zeolite LTA, SEM để xác định hình dạng hạt zeolite LTA cuối EDX để xác định tỉ lệ thành phần nguyên tố có vật liệu zeolite tổng hợp Vật liệu tạo thành có kích thước hạt nhỏ, đồng đều, xác định đặc trưng phương pháp kể Ứng dụng vào việc hấp phụ ion Cu2+ cho thấy kết khả quan vật liệu thực nghiệm có tốc độ hấp phụ nhanh vật liệu zeolite thương mại số tốc độ biểu kiến bậc vật liệu zeolite tổng hợp cao mẫu thương mại khoảng 1.7 lần iv ABSTRACT Successful synthesis of LTA zeolite material from kaolin at room temperature and using common chemicals contributes to saving energy and following the current trend of green technology Popular methods such as N2 adsorption - desorption to determine surface area and pore distribution, XRD to define LTA zeolite crystal structure, SEM to specify LTA zeolite particle shape and finally EDX to determine the proportion of elements present in the synthesized zeolite materials The resulting material has a small, uniform particle size, which is characterized by the above methods Application to the adsorption of Cu2+ ions also shows positive results when the experimental material has a faster adsorption rate than commercial zeolite materials and the apparent second-order apparent rate constant of the synthetic zeolite is higher commercial sample about 1.7 times v LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tôi tên Trần Huỳnh Gia Huy có MSHV 1970645 học viên cao học khoa Kỹ Thuật Hóa Học trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn thực thân tơi, số liệu thu thập minh bạch, rõ ràng khách quan Hầu hết luận văn thực PTN Xúc Tác, môn Kỹ thuật Hóa Lý & Phân tích, khoa Kỹ Thuật Hóa Học, trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam kết chịu trách nhiệm kết nghiên cứu TP HCM, tháng 2, năm 2023 Tác giả luận văn Trần Huỳnh Gia Huy vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN .v CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Phạm vi đề tài nội dung thực CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Cao lanh 2.1.1 Giới thiệu cao lanh 2.1.2 Cấu trúc kaolinite 2.1.3 Cấu trúc metakaolinite 2.2 Zeolite 2.2.1 Giới thiệu zeolite 2.2.2 Tính chất zeolite 2.2.3 Ứng dụng zeolite 13 2.2.4 Cấu trúc phân cấp zeolite 16 2.3 Zeolite LTA 18 2.3.1 Giới thiệu zeolite LTA 18 2.3.2 Các phương pháp tổng hợp 20 2.4 Các vấn đề cần giải 22 2.4.1 Vấn đề lượng 22 2.4.2 Ô nhiễm kim loại nặng 25 2.4.3 Các phương pháp xử lý kim loại nặng 27 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 29 3.1 Quy trình tổng hợp 29 vii 3.2 Phân tích đánh giá đặc trưng vật liệu 33 3.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 33 3.2.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 35 3.2.3 Phương pháp xác định diện tích bề mặt riêng hấp phụ N2 (BET) 35 3.2.4 Phương pháp phân tích phổ tán xạ lượng tia X (EDX) 36 3.3 Khảo sát khả xử lý ion kim loại zeolite LTA 37 3.3.1 Khả trao đổi ion 37 3.3.2 Động học hấp phụ 38 3.3.3 Phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS) 39 3.3.4 Khảo sát khả xử lý ion Cu2+ nước 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 42 4.1 Kết tổng hợp vật liệu 42 4.2 Kết xác định đặc trưng vật liệu 43 4.2.1 Kết phân tích cấu trúc vật liệu XRD 43 4.2.2 Kết hấp phụ - giải hấp N2 46 4.2.3 Kết chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 56 4.2.4 Kết đo EDX 58 4.3 Khảo sát khả hấp phụ ion Cu2+ 61 4.3.1 Đường chuẩn 61 4.3.2 Khảo sát dung lượng hấp phụ 62 4.3.3 Khảo sát tốc độ hấp phụ 64 4.3.4 Khảo sát động học trình hấp phụ 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 69 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dung lượng trao đổi ion số loại zeolite Bảng 2.2 Những nghiên cứu có liên quan 20 Bảng 2.3 Ưu nhược điểm số phương pháp xử lý kim loại nước 28 Bảng 3.1 Thành phần hóa học phần trăm khối lượng cao lanh 31 Bảng 3.2 Điều kiện tổng hợp mẫu 32 Bảng 3.3 Các thơng số q trình hấp phụ dung dịch Cu2+ 41 Bảng 4.1 Điều kiện tổng hợp mẫu 42 Bảng 4.2 Các kết đo hấp phụ - giải hấp N2 vật liệu zeolite LTA tổng hợp điều kiện thủy nhiệt già hóa 51 Bảng 4.3 Các kết đo hấp phụ - giải hấp N2 vật liệu zeolite LTA tổng hợp điều kiện thủy nhiệt 52 Bảng 4.4 Các kết đo hấp phụ - giải hấp N2 vật liệu zeolite LTA tổng hợp điều kiện già hóa 53 Bảng 4.5 Các kết đo hấp phụ - giải hấp N2 vật liệu zeolite LTA tổng hợp điều kiện khơng già hóa, khơng thủy nhiệt 54 Bảng 4.6 Bảng thành phần nguyên tố mẫu LTA – 024 – – 72 58 Bảng 4.7 Bảng thành phần nguyên tố mẫu LTA – 072 – – 72 59 Bảng 4.8 Bảng thành phần nguyên tố mẫu LTA – 072 – – 59 Bảng 4.9 Bảng thành phần nguyên tố cao lanh Hiệp Tiến 60 Bảng 4.10 Các giá trị độ hấp thu A ứng với nồng độ C 61 Bảng 4.11 Các số mơ hình động học biểu kiến bậc 66 Bảng 4.12 Các số mơ hình động học biểu kiến bậc 68 Dung lượng trao đổi ion (mg/g) 64 500 LTA-072-0-0 LTA-120-0-0 LTA-168-0-0 LTA-240-0-0 400 300 269.5 287.1 290.4 294.3 200 100 Hình 4.18 Dung lượng hấp phụ vật liệu tổng hợp nhiệt độ thường Ở mốc thời gian lấy mẫu 72 96 độ hấp thu đo gần nhau, chứng tỏ vật liệu hấp phụ tối đa dung dịch Cu2+, giá trị Hình 4.15 – 4.18 giá trị trung bình mốc thời gian sai số lặp lại thí nghiệm Dung lượng hấp phụ mẫu vật liệu nhìn chung gần tương đương nhau, từ 270 – 300 mg/g, so sánh với mẫu zeolite LTA loại tổng hợp từ nghiên cứu trước [38] hay mẫu zeolite khác loại [37] mẫu tổng hợp có dung lượng hấp phụ tốt hơn, thêm vào với giá thành ngun liệu hóa chất thấp, q trình tổng hợp tương đối đơn giản zeolite LTA nghiên cứu phù hợp cho công nghiệp Tuy nhiên, diện tích bề mặt thấp mẫu zeolite LTA thương mại nên dung lượng hấp phụ han chế so với mẫu thương mại thị trường, có ưu điểm hạt tinh thể nhỏ nên hứa hẹn có ưu điểm thời gian hấp phụ tương đối nhanh mẫu thương mại 4.3.3 Khảo sát tốc độ hấp phụ Tốc độ yếu tố quan trọng gần hầu hết dung lượng hấp phụ hấp phụ khoảng thời gian ban đầu 65 Dựa vào dung lượng hấp phụ ion Cu2+, thời gian tính đơn giản trình tổng hợp vật liệu mà nghiên cứu chọn ba mẫu vật liệu bao gồm LTA – 024 – -72, LTA – 072 – – 72 LTA – 072 – – để so sánh tốc độ hấp phụ với mẫu zeolite LTA thương mại Các thí nghiệm thực vòng 150 phút, lấy mẫu mốc thời gian 1, 3, 5, 10, 15, 30, 60, 90, 120 150 phút, nồng độ dung dịch Cu2+ 400 ppm, tỉ lệ lỏng/rắn 1000, tốc độ khuấy cố định 200 rpm tất thí nghiệm thực nhiệt độ phòng 1.2 LTA.TM LTA-072-0-0 LTA-024-0-72 C/Cο 0.8 LTA-072-0-72 0.6 0.4 0.2 0 50 100 150 200 Thời gian ( phút) Hình 4.19 Tốc độ hấp phụ mẫu zeolite LTA Dựa vào kết hấp phụ Hình 4.19 thấy khả hấp phụ Cu2+ mẫu zeolite LTA thương mại tốt so với mẫu tổng hợp, phần trăm xử lý đạt khoảng 80 % so với mẫu tổng hợp 70 %, điều giải thích diện tích bề mặt vật liệu thương mại lớn so với mẫu tổng hợp Tuy nhiên khoảng thời gian từ – 10 phút khả xử lý mẫu tổng hợp lại tốt hơn, khoảng 20 % trước phút 10 % từ – 10 phút so với mẫu thương mại, kích thước hạt tinh thể vật liệu tổng hợp nhỏ tương đối so với vật liệu thương mại mà khả truyền khối hấp phụ tăng đáng kể Đây ưu điểm so với vật liệu thương 66 mại, cần 10 phút hấp phụ khoảng 90 % dung lượng chúng tiết kiệm nhiều thời gian 4.3.4 Khảo sát động học q trình hấp phụ 4.3.4.1 Mơ hình động học biểu kiến bậc 2.5 2.5 LTA-024-0-72 LTA.TM 1.5 y = -0.0127x + 1.9828 R² = 0.9589 Log (Qe - Qt) Log (Qe - Qt) 1.5 0.5 -0.5 y = -0.0066x + 0.7133 R² = 0.1679 0.5 -0.5 Các điểm thực nghiệm -1.5 Các điểm thực nghiệm -1.5 Đường hồi quy theo mơ hình động học giả bậc -2.5 Đường hồi quy theo mơ hình động học giả bậc -2.5 50 100 150 200 Thời gian (phút) 100 150 200 Thời gian (phút) 2.5 2.5 Log (Qe - Qt) LTA-072-0-0 1.5 Log (Qe - Qt) 50 y = -0.0096x + 1.4167 R² = 0.7266 0.5 -0.5 Các điểm thực nghiệm LTA-072-0-72 1.5 y = -0.0143x + 1.8248 R² = 0.9352 0.5 -0.5 Các điểm thực nghiệm -1.5 -1.5 Đường hồi quy theo mơ hình động học giả bậc -2.5 -2.5 50 100 Đường hồi quy mơ hình động học giả bậc 150 Thời gian (phút) 200 50 100 150 200 Thời gian (phút) Hình 4.20 Mơ hình động học biểu kiến bậc Bảng 4.11 Các số mô hình động học biểu kiến bậc qe thực nghiệm qe lý thuyết (mg/g) (mg/g) 0,0152 293 5,17 0,1679 0,0329 296 66,8 0,9352 Tên mẫu k1 LTA-024-0-72 LTA-072-0-72 R2 67 LTA-072-0-0 0,0221 299 26,1 0,7266 LTA Thương mại 0,0293 325 96,1 0,9352 Theo kết Hình 4.20 Bảng 4.11 thấy mơ hình động học bậc khơng phù hợp với q trình hấp phụ này, dựa vào kết R2 thấp, dung lượng hấp phụ thời điểm cân (qe) từ lý thuyết đến thực tế khơng khớp 4.3.4.2 Mơ hình động học biểu kiến bậc 0.8 0.8 LTA-024-0-72 0.6 t/Qt (phút.g/mg) t/Qt (phút.g/mg) LTA.TM Các điểm thực nghiệm Đường hồi quy theo mơ hình động học giả bậc 0.4 0.2 y = 0.00307x + 0.00449 R² = 0.99962 Các điểm thực nghiệm 0.6 Đường hồi quy theo mô hình động học giả bậc 0.4 0.2 y = 0.00344x + 0.00309 R² = 0.99887 0 50 100 150 200 Thời gian (phút) 100 150 200 Thời gian (phút) 0.8 0.8 LTA-072-0-0 LTA-072-0-072 Các điểm thực nghiệm 0.6 t/Qt (phút.g/mg) t/Qt (phút.g/mg) 50 Đường hồi quy theo mơ hình động học giả bậc 0.4 y = 0.00336x + 0.00312 R² = 0.99974 0.2 Các điểm thực nghiệm 0.6 Đường hồi quy theo mơ hình động học giả bậc 0.4 0.2 y = 0.00339x + 0.00322 R² = 0.99993 0 50 100 150 Thời gian (phút) 200 50 100 150 Thời gian (phút) Hình 4.21 Mơ hình động học biểu kiến bậc 200 68 Bảng 4.12 Các số mô hình động học biểu kiến bậc qe thực nghiệm qe lý thuyết (mg/g) R2 293 291 0,9989 0,0036 296 298 0,9997 LTA-072-0-0 0,0036 299 295 0,9993 LTA Thương mại 0,0021 325 326 0,9997 Tên mẫu k2 LTA-024-0-72 0,0038 LTA-072-0-72 (mg/g) Dựa vào kết Hình 4.21 Bảng 4.12 mơ hình động học biểu kiến bậc phù hợp với trình hấp phụ dung dịch Cu2+ vật liệu zeolite LTA tổng hợp Hệ số R2 cao 0.995, dung lượng hấp phụ thời điểm cân (qe) vật liệu lý thuyết thực nghiệm gần nhau, với 291, 298, 295, 326 mg/g theo lý thuyết thực nghiệm 293, 296, 299 325 mg/g Hằng số tốc độ k2 mơ hình thể thời gian hấp phụ vật liệu tổng hợp nhanh mẫu thương mại số tốc độ vật liệu tổng hợp cao so với mẫu thương mại 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tổng hợp thành công vật liệu chứa cấu trúc zeolite LTA với quy trình chuyển hóa từ meta – cao lanh, bước chủ yếu quy trình chuyển hóa thực nhiệt độ phịng Quy trình thực theo xu hướng “công nghệ xanh”, hạn chế sử dụng thiết bị gia nhiệt, từ giúp tiết kiệm lượng Ngồi nghiên cứu cịn sử dụng hóa chất thơng dụng nguồn cao lanh dồi nước ta, tiết kiệm tối đa chi phí tổng hợp vật liệu Đặc trưng vật liệu tổng hợp xác định phương pháp: XRD xác định vật liệu tạo thành có chứa cấu trúc zeolite LTA, peak đặc trưng xuất Các kết đo hấp phụ - giải hấp N2 vật liệu có diện tích bề mặt vừa đủ, phù hợp với zeolite LTA, thông số Sexternal cho thấy vật liệu có kích thước tinh thể tương đối nhỏ, kích thước lỗ xốp vật liệu phân bố từ – nm Kết phân tích SEM cho thấy kích thước tinh thể vật liệu tổng hợp nhỏ tương đối so với mẫu zeolite LTA thương mại, ưu điểm mặt ứng dụng hấp phụ Kết EDX cho thấy vật liệu có tỉ lệ Si/Al xấp xỉ 1, tỉ lệ zeolite LTA, loại cao lanh sử dụng không cần thêm nhôm (Al) vào trình tổng hợp ưu điểm, giúp tiết kiệm chi phí Kết việc hấp phụ ion Cu2+ cho thấy số kết khả quan, số tốc độ k2 mơ hình động học biểu kiến bậc mẫu vật liệu tổng hợp cao mẫu thương mại khoảng 1,7 lần, từ mà thời gian hấp phụ vật liệu nhanh khoảng 15%, giúp tiết kiệm thời gian hấp phụ ion Cu2+ 5.2 Kiến nghị Mục tiêu đề tài tập trung tổng hợp vật liệu phương pháp đơn giản, không sử dụng nhiệt độ dùng hóa chất thơng dụng nên ứng dụng chưa 70 nghiên cứu chuyên sâu, khảo sát sơ khả hấp phụ ion Cu2+ nhận số kết tốt so với vật liệu thương mại thị trường Tuy nhiên, số đề xuất sau để tiếp nối hướng nghiên cứu Cần tìm hiểu, nghiên cứu thêm trình tổng hợp sử dụng nguồn cao lanh khác Việt Nam, nước ta ngồi mỏ cao lanh Lâm Đồng nhiều mỏ cao lanh khác trải dài khắp nước Thêm vào đó, nhiễm nguồn nước ngồi ion Cu2+ cịn có ion kim loại khác Fe3+, Ni2+, Pb2+, Hg+, … nguồn nhiễm phổ biến cần nghiên cứu thêm việc hấp phụ ion kim loại nặng Nghiên cứu thêm thông số ảnh hưởng đến trình hấp phụ độ pH, nồng độ dung dịch hấp phụ, nhiệt độ, … từ xác định mơ hình hấp phụ Ngồi ra, q trình tái sinh vật liệu quan trọng, sử dụng lại nhiều lần làm giảm chi phí vận hành cho q trình hấp phụ 71 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Tạp chí quốc tế T H G Huy, N T T Phuong, B T Loc, D C Vinh, L N Q Tu, N T G Hao, N V Dung, N T An, N Q Long, “Mesostructured Zeolites Prepared by One-Pot TopDown Synthesis Route for Carbon Dioxide Adsorption,” Chemical Engineering Transactions, vol 83, pp 67-72, 2021 Tạp chí nước N T G Hao, T H G Huy, N T T Phuong, L N Q Tu, N V Dung, N T An, N Q Long, “Preparation and characterization of mesoporous zeolite from solid waste,” Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, vol 9, no 4, pp 64-69, 2020 Kỷ yếu hội nghị nước N T K Ngan, B T Loc, T H G Huy, D C Vinh, N T T Phuong, B C Trung, N Q Long “Activity of ceria supported Nano-sized Au catalyst for catalytic oxidation of low concentration VOCs in humid condition,” presented at Proceedings of the 12th Regional Conference on Chemical Engineering, Ho Chi Minh City, Viet Nam, 2019 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S M Kim et al., “Repeated shape recovery of clustered nanopillars by mechanical pulling,” J Mater Chem C, vol 4, no 40, pp 9608–9612, 2016 [2] D Bradshaw et al., “Supramolecular templating of hierarchically porous metalorganic frameworks,” Chem Soc Rev., vol 43, no 16, pp 5431–5443, 2014 [3] L Wang et al., “Solvent-induced diversity of luminescent metal-organic frameworks based on different secondary building units,” RSC Adv., vol 7, no 73, pp 46125–46131, 2017 [4] B Fang et al., “Hierarchical nanostructured carbons with meso-macroporosity: Design, characterization, and applications,” Acc Chem Res., vol 46, no 7, pp 1397–1406, 2013 [5] X Y Yang et al., “Self-formation phenomenon to hierarchically structured porous materials: Design, synthesis, formation mechanism and applications,” Chem Commun., vol 47, no 10, pp 2763–2786, 2011 [6] B L Su and X Y Yang Hierarchically Structured Porous Materials Hierarchically Struct Weinheim, CA: Wiley-VCH, 2011, pp 32-35 [7] Z Y Yuan and B L Su, “Insights into hierarchically meso-macroporous structured materials,” J Mater Chem., vol 16, no 7, pp 663–677, 2006 [8] C Triantafillidis et al., “Chemical phase separation strategies towards silica monoliths with hierarchical porosity,” Chem Soc Rev., vol 42, no 9, pp 3833– 3846, 2013 [9] S Adjei et al., “Effect of Elevated Temperature on the Microstructure of Metakaolin-Based Geopolymer,” ACS Omega, vol 7, no 12, pp 10268–10276, 73 2022 [10] F S Xiao and X Meng Zeolites with Hierarchically Porous Structure: Mesoporous Zeolites Weinheim, CA: Wiley-VCH, 2011, pp 435–455 [11] H Wu et al., “Facile hydrothermal synthesis of TiO2 nanospindles-reduced graphene oxide composite with a enhanced photocatalytic activity,” J Alloys Compd., vol 623, pp 298–303, 2015 [12] M A Scott and K D Prabir Zeolite science and technology New York, CA: Marcel Dekker, 2003, pp 76-92 [13] S K Masoudian et al., “Synthesis and characterization of high aluminum zeolite X from technical grade materials,” Bull Chem React Eng Catal., vol 8, no 1, pp 54–60, 2013 [14] P Misaelides et al., Natural Micoporous Materials in Environmental Technology Thessaloniki, CA: Springer Science, 2012, pp 367-393 [15] B Yilmaz and U Müller, “Catalytic applications of zeolites in chemical industry,” Top Catal., vol 52, no 6–7, pp 888–895, 2009 [16] K P De Jong et al., “Zeolite y crystals with trimodal porosity as ideal hydrocracking catalysts,” Angew Chemie - Int Ed., vol 49, no 52, pp 10074– 10078, 2010 [17] N Linares et al., “Mesoporous materials for clean energy technologies,” Chem Soc Rev., vol 43, no 22, pp 7681–7717, 2014 [18] D H Park et al., “Selective Petroleum Refining Over a Zeolite Catalyst with Small Intracrystal Mesopores,” Angew Chemie, vol 121, no 41, pp 7781–7784, 2009 74 [19] J García-Martínez et al., “Mesostructured zeolite y - High hydrothermal stability and superior FCC catalytic performance,” Catal Sci Technol., vol 2, no 5, pp 987–994, 2012 [20] K V Selvakumar et al., “Extraction of silica from burnt paddy husk,” Int J ChemTech Res., vol 6, no 9, pp 4455–4459, 2014 [21] A Kalantarifard et al., “High CO2 adsorption on improved ZSM-5 zeolite porous structure modified with ethylenediamine and desorption characteristics with microwave,” J Mater Cycles Waste Manag., vol 19, no 1, pp 394–405, 2017 [22] F Princiotta, “Global Climate Change and the Technology Challenge McIlvaine Company Hot Topic Hour : ‘ Greenhouse Gas Strategies for Coal- fired Plant Operators ’ Relationship of Climate Change to Sustainability and the Role of Technology,” EPA., vol 17, no 23, pp 32-42, 2010 [23] A Álvarez et al., “Challenges in the Greener Production of Formates/Formic Acid, Methanol, and DME by Heterogeneously Catalyzed CO2 Hydrogenation Processes,” Chem Rev., vol 117, no 14, pp 9804–9838, 2017 [24] I U Haq et al., “Effect of experimental variables on the extraction of silica from the rice husk ash,” J Chem Soc Pakistan, vol 36, no 3, pp 382–387, 2014 [25] R P Townsend and E N Coker, “Chapter 11 Ion exchange in zeolites,” Stud Surf Sci Catal., vol 137, pp 467–524, 2001 [26] J P Cecchini, “Incorporación de zeolitas en sistemas estructurados rígidos y flexibles,” Incape., vol 36, no.5, pp 204-222, 2013 [27] L B McCusker et al., “Nomenclature of structural and compositional characteristics of ordered microporous and mesoporous materials with inorganic 75 hosts: (IUPAC recommendations 2001),” Pure Appl Chem., vol 73, no 2, pp 381–394, 2001 [28] K Ahuja and T Malkani “Zeolite 4A Market Size by Application, Regional Outlook, Application Potential, Price Trend, Competitive Market Share and Forecast, 2016 - 2024,” Internet: https://www.gminsights.com/industry- analysis/zeolite-4a-market, Jan 2,2017 [29] R H, Verified Syntheses of Zeolitic Materials Gulf Professional, 2001 [30] Z Xue et al., “Synthesis and characterization of ordered mesoporous zeolite LTA with high ion exchange ability,” J Mater Chem., vol 22, no 6, pp 2532–2538, 2012 [31] R Belaabed et al., “Synthesis of LTA zeolite for bacterial adhesion,” Bol la Soc Esp Ceram y Vidr., vol 55, no 4, pp 152–158, 2016 [32] A Wicaksana, “Optimisation of zeolite LTA synthesis from alum sludge and the influence of the sludge source,” JES., vol 99, pp 130-142, 2016 [33] A Huang et al., “Synthesis of multi-layer zeolite LTA membranes with enhanced gas separation performance by using 3-aminopropyltriethoxysilane as interlayer,” Microporous Mesoporous Mater., vol 164, pp 294–301, 2012 [34] W R Lim et al., “Synthesis and characteristics of Na-A zeolite from natural kaolin in Korea,” Mater Chem Phys., vol 261, no January, p 124230, 2021 [35] A Rahman et al., “Synthesis and characterization of LTA zeolite from Kaolin Bangka,” J Phys Conf Ser., vol 1402, no 5, 2019 [36] D A De Haro-Del Rio et al., “Hierarchical porous structured zeolite composite for removal of ionic contaminants from waste streams,” Chim Oggi/Chemistry 76 Today, vol 35, no 3, pp 56–58, 2017 [37] I V Joseph et al., “Simultaneous removal of Cd(II), Co(II), Cu(II), Pb(II), and Zn(II) ions from aqueous solutions via adsorption on FAU-type zeolites prepared from coal fly ash,” J Environ Chem Eng., vol 8, no 4, p 103895, 2020 [38] M Hong et al., Heavy metal adsorption with zeolites: The role of hierarchical pore architecture, vol 359 Elsevier B.V., 2019 [40] J Urry, “The Problem of Energy,” Theory, Cult Soc., vol 31, no 5, pp 3–20, 2014 [40] TTXVN “Kinh anh sang tat den som de tiet kiem dien,” Internet: https://hatinhtv.vn/vi/the-gioi/tin-bai/111459, Oct 25, 2022 [41] H T T Ngo et al., “Metal pollution and bioaccumulation in the nhue-day river basin, Vietnam: Potential ecological and human health risks,” Int J Environ Res Public Health, vol 18, no 24, 2021 [42] V P Valtchev et al., “Synthesis of zeolite nanocrystals at room temperature,” Langmuir, vol 21, no 23, pp 10724–10729, 2005 [43] N E H Fardjaoui et al., “Kaolin-issued zeolite A as efficient adsorbent for Bezanyl Yellow and Nylomine Green anionic dyes,” Microporous Mesoporous Mater., vol 243, pp 91–101, 2017 [44] O Ilya Radiation Amsterdam, MA: Elsevier, 2019, pp 235-278 [45] M Elhabashy et al., “Exploring the Experiences and Perceptions of Cigar Craving and Addiction among Young Adult Black Cigar Smokers,” Int J Environ Res Public Health, vol 19, no 11, 2022 77 [46] S Kumar and S Jain, “History, introduction, and kinetics of ion exchange materials,” J Chem., vol 2013, 2013 [47] C T Hà et al., “Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải theo hướng phát triển bền vững,” Vietnam Journal of Science and Technology., vol 61, no 1, pp 50–57, 2019 [48] N S Yousef et al., “Adsorption kinetics and isotherms for the removal of nickel ions from aqueous solutions by an ion-exchange resin: application of two and three parameter isotherm models,” Desalin Water Treat., vol 57, no 46, pp 21925– 21938, 2016 [49] D Nguyen Van et al., “Nghien cuu anh huong cua phu gia nhan tan den tinh chat cua cao lanh,” Tap Chi Khoa Hoc va Cong Nghe., vol 4, no 39, pp 75-81, 2010 78 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Huỳnh Gia Huy Ngày, tháng, năm sinh:30/03/1997 Nơi sinh: Tây Ninh Địa liên lạc: 19/76/16 Hoàng Hoa Thám, phường 13, quận Tân Bình, TP.HCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO Bắt đầu học chương trình đại học Đại học Bách Khoa TPHCM từ tháng 9/2015 đến tháng 11/2019, khoa Kỹ thuật hóa học hệ quy Bắt đầu học chương trình cao học từ tháng 11/2019 đến