Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM NGỌC BẢO TRÂN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE TỪ CELLULOSE STUDY ON THE SYNTHESIS AND APPLICATION OF NANOCOMPOSITE MATERIALS FROM CELLULOSE Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa Học Mã số: 8.52.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Đình Quân Cán chấm nhận xét : TS TRẦN THỤY TUYẾT MAI Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN TUẤN LỢI Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 03 tháng 01 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS LÊ THỊ KIM PHỤNG Chủ tịch Hội đồng TS ĐẶNG VĂN HÂN Thư ký TS TRẦN THỤY TUYẾT MAI Phản biện TS NGUYỄN TUẤN LỢI Phản biện TS PHÙNG THANH KHOA Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Trang i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM NGỌC BẢO TRÂN MSHV: 2070269 Ngày, tháng, năm sinh: 09/05/1996 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa Học Mã số : 8.52.03.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tổng hợp ứng dụng vật liệu nanocomposite từ cellulose (Study on the synthesis and application of nanocomposite materials from cellulose) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng hợp vật liệu nanocomposite từ cellulose : Fe3O4/CNC, BC-AgNPs phân tích đặc tính, tính chất vật liệu - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ ion kim loại nặng Pb2+ Fe3O4/CNC - Khảo sát tỉ lệ Ag BC đến trình kháng khuẩn - Kết luận khả ứng dụng kết nghiên cứu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/09/2021 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/12/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Đình Quân Tp HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2022 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Trang ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cám ơn đặc biệt đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa- Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho phép thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô bạn thuộc Phịng Thí nghiệm Biomass thuộc Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ thiết bị tạo điều kiện cho tơi để thực thí nghiệm đề tài Sau cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến người hướng dẫn Phó Giáo sư Tiến sĩ thầy Nguyễn Đình Qn thuộc mơn Q trình Thiết bị, khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh đưa đề xuất có giá trị mang tính xây dựng q trình lập kế hoạch chuẩn bị thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn khó khăn, khơng thuận lợi Thầy hướng dẫn tận tình truyền đạt nhiều kinh nghiệm để tơi tiếp tục hồn thành đề tài Khơng vậy, thầy cịn ln nhiệt tình hỗ trợ để tơi tham gia hội nghị khoa học từ tơi học hỏi thêm nhiều kiến thức Để có thành công không kể đến công lao ba mẹ gia đình tơi Con xin cảm ơn gia đình ln ủng hộ, cổ vũ, động viên để tiếp bước nghiệp học hành Tôi xin chân thành cám ơn TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2022 Trang iii TĨM TẮT Nghiên cứu trình bày phương pháp tổng hợp vật liệu nanocomposite từ cellulose phương pháp đồng kết tủa in-situ Ứng dụng phương pháp thực với loại vật liệu Thứ là nanocellulose tinh thể từ tính (MCNC) với hạt oxide sắt từ (Fe3O4) liên kết chặt chẽ với bề mặt nano tinh thể cellulose (CNC) Vật liệu sử dụng để loại bỏ ion chì khỏi dung dịch nước Thứ hai màng nanocomposite sinh học với hạt nano bạc (AgNPs) cố định vi sợi nanocellulose để thực chức kháng khuẩn Với vật liệu MCNC, kết phân tích cho thấy tỉ lệ nanocellulose Fe3O4 cho vật liệu nanocomposite có tính chất khác Các phương pháp phân tích vật liệu sử dụng bao gồm XRD, FTIR, SEM TEM Giản đồ XRD vật liệu cho thấy mũi đặc trưng Fe3O4 nanocellulose Phổ FTIR thể nhóm chức đặc trưng Fe3O4 nanocellulose vật liệu nanocomposite Kích thước hạt nano tạo luận văn nhỏ 15 nm với Fe3O4 khoảng 25 nm với CNC thơng qua hình ảnh SEM TEM Khi ứng dụng MCNC vào xử lý nước với điều kiện tốt để vật liệu đồng tỷ lệ 1:1 (tinh thể nanocellulose/Fe3O4), mẫu nước xử lý có nồng độ Pb2+ 200 ppm, khả hấp phụ Pb2+ MCNC thời điểm cân (qe) 0,1132 mg/g Sự hấp phụ chì vật liệu đánh giá phương pháp đo ICP-OES Dữ liệu cân phù hợp với mơ hình đẳng nhiệt Freundlich mơ hình đẳng nhiệt Langmuir Chất hấp phụ giúp loại bỏ 60% Pb2+ khỏi dung dịch, sau tách từ tính khỏi pha liên tục Với vật liệu bacterial cellulose-AgNPs, nano bạc gắn vào mạng vi sợi cellulose nhờ vào liên kết hóa học cộng hóa trị nano bạc với bề mặt sợi cellulose Màng cellulose vi khuẩn (BC) đo nhiễu xạ tia X cho thấy diện bạc kim loại từ việc khử ion Ag+ thành Ag trình tổng hợp vật liệu BC-AgNPs Tỷ lệ 1:1 cellulose nano bạc cho khả kháng khuẩn phù hợp với chi phí kinh tế Hoạt động kháng khuẩn vật liệu tổng hợp thực chống lại vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli) phương pháp khuếch tán đĩa động lực học Trang iv tăng trưởng cho thấy hiệu suất tiêu diệt vi khuẩn cao dù hàm lượng thấp Liên kết AgNPs cellulose vi khuẩn cho thấy lượng bạc đáng kể bị bong tróc ngâm khuấy màng BC-AgNPs thời gian dài nước Trang v ABSTRACT This research presented a method to synthesize magnetic nanocrystalline cellulose-based nanocomposites using in-situ co-precipitation technique to produce nanocomposites from cellulose of ferromagnetic oxide particles (Fe3O4) that were grafted on the surface of cellulose nanocrystals (CNC) was used to remove lead ions from aqueous solutions and silver nanocomposite bio-immobilized cellulose membrane with antibacterial function Different physicochemical analyst techniques such as XRD, FTIR, SEM, and TEM were used to characterize the structure of the material upon the different ratios of cellulose nanocrystals/Fe3O4 The XRD analysis showed that CNC/Fe3O4 nanocomposite has characteristic diffraction peaks corresponding to Fe3O4 and cellulose nanocrystals The FTIR spectrum indicated the specific functional groups of Fe3O4 and CNC in the nanocomposite materials The size of nanoparticles produced in this work were less than 15 nm with Fe3O4 and roughly 25 nm with CNC via image SEM and TEM According to these studies, with the same Pb2+ concentration in water of 200 ppm, the best condition for homogenous materials was the 1:1 ratio (cellulose nanocrystals: Fe3O4) and the absorption capacity at time balance (qe) was 0,1132 mg/g The lead adsorption of material was evaluated by the ICP-OES measurement method The equilibrium data fitted the Freundlich isotherm model better than the Langmuir isotherm model The new adsorbent can help removing 60 % of Pb2+ from the solution, and can be magnetically separated from the continuous phase Nanosilver is attached to the cellulose crystal lattice as well a covalent chemical bond between the silver nano and the cellulose fiber surface Bacterial cellulose (BC) films were observed in X-ray diffraction measurements in the presence of metallic silver confirming the reduction of Ag+ → Ag ions in BC-AgNPs composites With the ratio between cellulose and nanosilver, it shows that the ratio of 1: has an antibacterial ability that is suitable for economic costs The antibacterial activity of the composites performed against Gram-negative bacteria (Escherichia coli) by disc Trang vi diffusion and growth kinetics showed high bacterial killing performance even at low concentrations No significant silver flaking was observed from immersing the BCAgNPs films for a long time in water nor during stirring Trang vii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu tổng hợp ứng dụng vật liệu nanocomposite từ cellulose” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu luận văn trung thực tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn trích dẫn Nếu phát chép từ kết nghiên cứu khác sai sót số liệu nghiên cứu, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường hội đồng Học viên Phạm Ngọc Bảo Trân Trang viii MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v LỜI CAM ĐOAN vii MỤC LỤC viii DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC BẢNG xiv DANH MỤC VIẾT TẮT xv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Địa điểm thời gian thực CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Cellulose 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tính chất 2.1.3 Ứng dụng cellulose 2.2 Nano Cellulose 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Tính chất 2.2.3 Sản xuất nanocellulose Trang 87 cellulose and its application)," Polymer-Plastics Technology and Engineering, vol 43, no 3, pp 797-820, 2004 [30] W Czaja, A Krystynowicz, S Bielecki, and R M Brown Jr "Microbial cellulose—the natural power to heal wounds," Biomaterials, vol 27, no 2, pp 145-151, 2006 [31] J Sugiyama, R Vuong, and H Chanzy "Electron diffraction study on the two crystalline phases occurring in native cellulose from an algal cell wall," Macromolecules, vol 24, no 14, pp 4168-4175, 1991 [32] A Krystynowicz, W Czaja, A Wiktorowska-Jezierska, M GonỗalvesMikiewicz, M Turkiewicz, and S Bielecki "Factors affecting the yield and properties of bacterial cellulose," Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, vol 29, no 4, pp 189-195, 2002 [33] C Zhong "Industrial-scale production and applications of bacterial cellulose," Frontiers in bioengineering and biotechnology, vol 8, p 605374, 2020 [34] R Jonas, and L F Farah "Production and application of microbial cellulose," Polymer degradation and stability, vol 59, no 1-3, pp 101-106, 1998 [35] A RoyChowdhury, R Datta, and D Sarkar "Heavy metal pollution and remediation," in Green chemistry, B Török, T Dransfield, Ed Netherlands: Elsevier, 2018, pp 359-373 [36] “Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015.” Bộ Tài nguyên Môi trường (09/29/2016), chương 8, pp 167-172 [37] V C Lê Hấp phụ trao đổi ion VN: NXB Thống kê, 2002 [38] V Masindi and K L Muedi “Environmental Contamination by Heavy Metals,” Intech Open, vol 10, pp 115-132, 2018 [39] “Động thái thực trạng kinh tế-xã hội Việt Nam năm 2011-2015.” Tổng cục thống kê (12/15/2016), chương 3, pp 54-64 Trang 88 [40] T D Luong “Xác định hàm lượng số kim loại nặng nước uống ảnh hưởng chúng sức khỏe,” Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Việt Nam, 2016 [41] M Wołowiec “Removal of Heavy Metals and Metalloids from Water Using Drinking Water Treatment Residuals as Adsorbents: A Review,” Minerals, vol 9, p 487, 2019 [42] T J Bastow, and A Trinchi “NMR analysis of ferromagnet: Fe oxides, Solid State,” Nuclear Magnetic Resonance, vol 35, pp 25-31, 2009 [43] R M Cornell and U Schwertmann The iron oxides Weinheim, Germany: VCH Press, 1996 [44] T Ozkayaa, M S Toprakb, A Baykal, H Kavasc, Y Koseogluc, B Aktas “Synthesis of Fe3O4 nanoparticles at 100 oC and its magnetic characterization,” Journal of Alloys and Compounds, vol 472, pp 18-23, 2009 [45] M E Compeán-Jasso et al., “Magnetic properties of magnetite nanoparticles synthesized by forced hydrolysis,” Materials Letters, vol 62, pp 4248-4250, 2008 [46] R H Kodama, S A Makhlouf, A E Berkowitz “Finite size effects in antiferromagnetic NiO nanoparticles,” Physical Review Letters, vol 79, no.7, pp 1393-1396, 1997 [47] S G C E B C M K J V A Gangopadhyay, G C Hadjipanayis, B Dale, C M Sorensen, K.J Klabunde, V Papaefthymiou, A Kostikas, C Hu “Magnetic properties of ultrafine iron particles,” Phys Rev B, vol 45, no 17, p 9778, 1992 [48] X Liu, et al., "Investigation of photocatalytic activities over ZnO–TiO2– reduced graphene oxide composites synthesized via microwave-assisted reaction," Journal of Colloid and Interface Science, vol 394, pp 441-444, 2013 [49] V D O S Neto, G S C Raulino, C F Paulo de Tarso, M A Araújo-Silva, R F Nascimento “Equilibrium and kinetic studies in adsorption of toxic metal ions for wastewater treatment,” viewpoints, vol 7, p 2013 Trang 89 [50] S Mahira, A Jain, W Khan, and A J Domb “Antimicrobial materials—An overview”, in Antimicrobial Materials for Biomedical Applications, vol 763, A J Domb, Ed London: The Royal Society of Chemistry, 2019, pp 1-37 [51] F Xu, C Piett, S Farkas, and M Qazzaz, “Silver nanoparticles (AgNPs) cause degeneration of cytoskeleton and disrupt synaptic machinery of cultured cortical neurons,” Molecular brain, vol 6, no 1, pp 1-25, 2013 [52] S L Percival, P G Bowler, and J Dolman “Antimicrobial activity of silvercontaining dressings on wound microorganisms using an in vitro biofilm model,” International Wound Journal, vol 4, no 2, pp 186-191, 2007 [53] S B Hernane, T Regiani, R F C Marques, W R Lustri, Y Messaddeq and S J L Ribeiro “Antimicrobial bacterial cellulose-silver nanoparticles composite membranes,” J Nanomate, vol 721, pp 631-639, 2011 [54] E T Hwang, J H Lee, Y J Chae, Y S Kim, B C Kim, B Sang and M B Gu “Analysis of the toxic mode of action of silver nanoparticles using stress-specific bioluminescent bacteria,” General Nanotechnology Small, vol 4, no 6, pp 746750, 2008 [55] M K Rai, S D Deshmukh, A P Ingle, and A K Gade “Silver nanoparticles: the powerful nanoweapon against multidrug-resistant bacteria,” Appl Microbiol, vol 112, no 5, pp 841-52, 2012 [56] C Damm, H Munstedt, and A Rosch “The antimicrobial efficacy of polyamide 6/silver-nano- and microcomposites,” Mater Chem Phys, vol 108, pp 61-66, 2008 [57] M Rai, A Yadav and A Gade “Silver nanoparticles as a new generation of antimicrobials,” Biotechnology Advances, vol 27, no 1, pp 76-83, 2009 [58] D N Nguyễn Polyme chức vật liệu cấu trúc nano VN: NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội, 2009 Trang 90 [59] V K T Ngô, T P P Nguyễn, M C Đặng “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn vải cotton ngâm dung dịch keo nano bạc,” Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 12, số 3, pp 69-75, 2009 [60] D J Leaper “Silver dressings: their role in wound management,” International Wound Journal, vol 3, no 4, pp 282-294, 2006 [61] J Jaya, A Sumit, R J M., O Pratibha, K Sanjeev and M Paknikar Kishore “Silver Nanoparticles in Therapeutics: Development of an Antimicrobial Gel Formulation for Topical Use,” Molecular Pharmaceutics, vol 6, no 5, pp 13881401, 2009 [62] J P Abib, A W Wark, P F Brevet, and H H Girault “Preparation of silver nanoparticles in solution from a silver salt by laser irradiation,” Chem commun (Camb), vol 7, pp 792-793, 2002 [63] J R Morones, J L Elechiguerra, A Camacho and J T Ramirez “The bactericidal effect of silver nanoparticles,” Nanotechnology, vol 16, no 10, pp 2346-2353, 2005 [64] S Pal, Y K Tak and J M Song “Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle? A study of the gramnegative bacterium Escherichia coli,” Applied and environmental microbiology, vol 73, no 6, pp 1712-1720, 2007 [65] S Siddhartha, B Tanmay, R Arnab, S Gajendra, P Ramachandrarao, and D.Debabrata “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles,” Nanotechnology, vol 18, no 22, p 225103, 2008 [66] G A Sotiriou, and S E Pratsinis “Antibacterial Activity of Nanosilver Ions and Particles,” Environ Sci Technol, vol 44, pp 5649-5654, 2010 [67] Z Li, L Wang, S Chen, C Feng, S Chen, N Yin, J Yang, H Wang, and Y Xu “Facilely Green Synthesis of Silver Nanoparticles into Bacterial Cellulose,” Cellulose, vol 22, pp 373-383, 2015 Trang 91 [68] N Terinte, R Ibbett, and K C Schuster “Overview on native cellulose and microcrystalline cellulose I structure studied by X-ray diffraction (WAXD): Comparison between measurement techniques,” Lenzinger Berichte, vol 89, no 1, pp 118-131, 2011 [69] N Amiralian et al., “Magnetic nanocellulose: A potential material for removal of dye from water,” J Hazard Mater., vol 394, no February, p 122571, 2020 [70] H P Vũ, N T Nguyễn, T L Mạc “Nghiên cứu khả hấp phụ ion chì dung dịch nước vật liệu chế tạo từ đất sét Trúc Thôn tro trấu,” Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, vol 2, p 73, 2021 [71] M B Jazi, M Arshadi, M J Amiri, and A Gil "Kinetic and thermodynamic investigations of Pb (II) and Cd (II) adsorption on nanoscale organofunctionalized SiO2Al2O3," Journal of colloid and interface science, vol 422, pp 16-24, 2014 [72] K Liu, J Nasrallah, L Chen, L Huang, and Y Ni "Preparation of CNCdispersed Fe3O4 nanoparticles and their application in conductive paper," Carbohydrate Polymers, vol 126, pp 175-178, 2015 [73] M Ozmen, K Can, G Arslan, A Tor, Y Cengeloglu, and M Ersoz "Adsorption of Cu (II) from aqueous solution by using modified Fe3O4 magnetic nanoparticles," Desalination, vol 254, no.1-3, pp 162-169, 2010 [74] Y Lei, F Chen, Y Luo, and L Zhang "Three-dimensional magnetic graphene oxide foam/Fe3O4 nanocomposite as an efficient absorbent for Cr (VI) removal," Journal of Materials Science, vol 49, no 12, pp 4236-4245, 2014 [75] M Faraji, Y Yamini, and M Rezaee "Magnetic nanoparticles: synthesis, stabilization, functionalization, characterization, and applications," Journal of the Iranian Chemical Society, vol 7, no 1, pp 1-37, 2010 [76] Z Peng, H R Yu, J Y Wen, Y L Wang, T Liang, and C J Cheng "A novel ion-responsive photonic hydrogel sensor for portable visual detection and timely Trang 92 removal of lead ions in water," Materials Advances, vol 3, no 13, pp 5393-5405, 2022 [77] J Lu, R N Jin, C Liu, Y F Wang, and X Ouyang "Magnetic carboxylated cellulose nanocrystals as adsorbent for the removal of Pb (II) from aqueous solution," International Journal of Biological Macromolecules, vol 93, pp 547556, 2016 [78] B T P Ngoc, N H T Thi, T S Dinh, N T Le Tan, N P T Le, T P Mai, and D Q Nguyen “Synthesis of Ferromagnetic Nanocomposites from Nanocrystalline Cellulose and Characterization as an Adsorbent to Remove Lead in the Water”, Chemical Engineering Transactions, vol 97, pp 19-24, 2022 [79] D W O'Connell, C Birkinshaw, and T F O'Dwyer "Removal of lead (II) ions from aqueous solutions using a modified cellulose adsorbent", Adsorption Science & Technology, vol 24, no 4, pp 337-348, 2006 [80] S Ramos-Vargas, R Huirache-Acuña, J Guadalupe Rutiaga-Quiđones, and R Cortés-Martínez "Effective lead removal from aqueous solutions using cellulose nanofibers obtained from water hyacinth", Water Supply, vol 20, no 7, pp 27152736, 2020 [81] M Díaz, F Barba, M Miranda, F Guitián, R Torrecillas, and J S Moya "Synthesis and antimicrobial activity of a silver-hydroxyapatite nanocomposite," Journal of Nanomaterials, vol 2009, pp 1-6, 2009 [82] S Maiti, D Krishnan, and G Barman "Antimicrobial activities of silver nanoparticles synthesized from Lycopersicon esculentum extract," Journal of analytical science and technology, vol 5, no 1, pp 1-7, 2014 Trang 93 PHỤ LỤC Kết phân tích hình thái, cấu trúc, đặc tính vật liệu • Phổ XRD CNC: 800 CNC 700 Cường độ (a.u) 600 500 400 300 200 100 10 20 30 40 50 60 70 2q (°) Phổ XRD CNC: 160 Fe3O4 (311) 140 120 Cường độ (a.u) • (220) 100 80 (400) 60 (440) (511) (422) 40 20 10 20 30 40 2q (°) 50 60 70 Trang 94 (311) Cường độ (a.u) 10 20 30 40 50 2q (°) • Phổ FTIR Fe3O4/CNC: 2:1 1.5:1 1:1 0.5:1 (440) (511) (422) (400) (002) (220) • Phổ XRD Fe3O4/CNC: 60 70 80 Trang 95 • Ảnh SEM Fe3O4/CNC a) 0,5:1 b) 1:1 c)1,5:1 d) 2:1 • Ảnh TEM Fe3O4/CNC 1:1: Trang 96 • Phổ FTIR BC • Phổ FTIR Ag/BC 1:1: Trang 97 • Phổ XRD BC: • Phổ XRD Ag/BC 1:1: Trang 98 • Phổ XRD Ag/BC 1:2: • Phổ XRD Ag/BC 1:5: Trang 99 • Ảnh SEM BC: Trang 100 • Ảnh SEM Ag/BC 1:1: Trang 101 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Ngọc Bảo Trân Ngày, tháng, năm sinh: 09/05/1996 Nơi sinh: Lâm Đồng Địa liên lạc: 48A Dương Thị Mười, phường Tân Chánh Hiệp, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO 09/2015-07/2020: Đại học quy, khoa Kỹ thuật Hóa học, trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh 09/2020-nay: Học viên cao học trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 03/2020-03/2021: Nhân viên phịng thí nghiệm công ty TNHH THƯƠNG MẠI U.C.C