Khảo sát biến chứng sau phẫu thuật cắt dạ dày do ung thư theo phân loại clavien dindo

107 2 0
Khảo sát biến chứng sau phẫu thuật cắt dạ dày do ung thư theo phân loại clavien   dindo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  VÕ ĐỨC HIẾU KHẢO SÁT BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT CẮT DẠ DÀY DO UNG THƢ THEO PHÂN LOẠI CLAVIEN – DINDO LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  VÕ ĐỨC HIẾU KHẢO SÁT BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT CẮT DẠ DÀY DO UNG THƢ THEO PHÂN LOẠI CLAVIEN – DINDO CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 07 50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.BS TRẦN THIỆN TRUNG TS.BS TRẦN PHÙNG DŨNG TIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ Y TẾ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Võ Đức Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tóm tắt giải phẫu dày 1.1.1 Hình thể ngồi 1.1.2 Liên quan dày 1.1.3 Cấu tạo dày 1.1.4 Mạch máu dày 1.1.5 Hạch bạch huyết dày 1.2 Chẩn đoán ung thư dày 1.2.1 Chẩn đoán 1.2.2 Phân loại giai đoạn 1.3 Điều trị ung thư dày 11 1.4 Phẫu thuật cắt dày 13 1.4.1 Các phẫu thuật cắt bán phần xa dày 13 1.4.2 Phẫu thuật nội soi cắt dày 15 1.5 Nhiễm trùng vùng mổ 16 1.5.1 Định nghĩa 16 1.5.2 Dịch tễ học nhiễm trùng vùng mổ 18 1.5.3 Hậu nhiễm trùng vùng mổ 18 1.5.4 Phân loại Clavien-Dindo biến chứng sau phẫu thuật 19 iii 1.5.5 Yếu tố nguy nhiễm trùng vùng mổ 21 1.5.6 Vi khuẩn học 26 1.5.7 Phòng ngừa nhiễm trùng vùng mổ 27 1.6 Các tai biến, biến chứng sau phẫu thuật cắt dày 28 1.6.1 Một số nghiên cứu nước 28 1.6.2 Một số nghiên cứu nước 32 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 33 2.1.1 Địa điểm thời gian thực 33 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 33 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu 33 2.1.5 Phương pháp chọn mẫu: 33 2.1.6 Thu thập xử lý số liệu 34 2.2 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 39 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 39 3.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng 43 3.3 Đặc điểm điều trị phẫu thuật cắt dày 46 3.3.1 Vị trí tổn thương 46 3.3.2 Dạng đại thể 46 3.3.3 Giải phẫu bệnh trước mổ 47 3.3.4 Phương pháp phẫu thuật 47 3.3.5 Phương pháp phục hồi lưu thông ruột: 48 3.3.6 Nạo hạch: 49 3.3.7 Thời gian phẫu thuật 49 3.4 Kết điều trị 50 3.5 Biến chứng phẫu thuật phân loại Clavien-Dindo 52 3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến tai biến, biến chứng hậu phẫu 59 iv 3.7 Giai đoạn ung thư sau mổ 62 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 66 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ 66 4.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng 67 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng 68 4.1.4 Đặc điểm phẫu thuật: 69 4.2 Giai đoạn ung thư sau phẫu thuật 72 4.3 Kết điều trị: 73 4.3.1 Thời gian rút ống thông mũi dày, cho ăn lại đường miệng rút ống dẫn lưu bụng 73 4.3.2 Thời gian nằm viện 73 4.4 Biến chứng phẫu thuật 73 4.4.1 Biến chứng chảy máu miệng nối chảy máu ổ bụng: 76 4.4.2 Viêm phúc mạc sau mổ cắt dày: 77 4.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tai biến, biến chứng hậu phẫu 79 4.6 Những điểm hạn chế nghiên cứu 82 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT ASA The American Society of Anesthesiologists AJCC American Joint Committee on Cancer BMI Body Mass Index BV Bệnh viện CDC Centers for Disease Control and Prevention ĐHMM Đường huyết mao mạch ĐTC Độ tin cậy MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus NNIS Nosocomical Infections Surveillance NTVM Nhiễm trùng vùng mổ OR Odd ratio PTV Phẫu thuật viên SD Standard deviation SSI Surgical site infection GLOBOCAN Global Cancer Incidence, Mortality and Prevalence CVC Central venous catheter vi DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT American Joint Committee on Cancer Ủy ban liên hợp chống ung thư Hoa Kì Center for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm sốt bệnh tật Hoa Kì Methicillin-resistant Staphylococcus aureus S.aureus kháng Methicillin Nosocomical Infections Surveillance Kiểm soát nhiểm khuẩn bệnh viện Odd ratio Tỉ số số chênh Standard deviation Độ lệch chuẩn Surgical site infection Nhiễm trùng vùng mổ The American Society of Anesthesiologists Hiệp hội nhà gây mê Hoa Kì Body mass index Chỉ số khối thể vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các chặng hạch ung thư dày Bảng 1.2: Giai đoạn ung thư dày theo [51] Bảng 1.3: Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng vùng mổ 16 Bảng 1.4: Bảng phân độ Clavien-Dindo biến chứng phẫu thuật [23] 20 Bảng 1.5: Phân loại vết mổ nguy NTVM [8] 21 Bảng 1.6: Thang điểm ASA [8] 22 Bảng 1.7: Thang điểm SGA (Subjective global assessment) 25 Bảng 1.8: Các yếu tố nguy gây nhiễm trùng vết mổ theo Mangram cộng [43] 25 Bảng 1.9: Tác nhân thường gặp phẫu thuật theo Mangram cộng [43] 26 Bảng 1.10: Kết sớm sau mổ phẫu thuật cắt dày có nội soi hỗ trợ 28 Bảng 1.11: Kết sớm sau mổ cắt toàn dày 30 Bảng 1.12: Các biến chứng sau phẫu thuật cắt dày 31 Bảng 3.1: Triệu chứng lâm sàng 40 Bảng 3.2: Bệnh kèm theo 41 Bảng 3.3: Tiền phẫu thuật 42 Bảng 3.4: Các số sinh hóa máu trước mổ 44 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 Những trường hợp có biến chứng có thời gian phẫu thuật kéo dài so với trường hợp không xảy biến chứng (p < 0,05) trường hợp xảy biến chứng rò mỏm tá tràng phân loại vùng mổ nhiễm trình phẫu thuật ghi nhận khối u thủng tạo ổ áp xe, phân loại vùng mổ nhiễm làm tăng nguy xuất biến chứng nhiễm trùng vùng mổ với nguy tăng 1.33 lần (ĐTC 95%, 0.757 – 2.348) trường hợp phẫu thuật nội soi cắt bán phần xa dày bệnh nhân có tiền sử xơ gan dãn tĩnh mạch thực quản xảy biến chứng chảy máu sau mổ phải can thiệp phẫu thuật lại Tình trạng xơ gan làm giảm tổng hợp yếu tố đông máu, giảm tiểu cầu làm rối loạn q trình đơng máu nên làm tăng nguy chảy máu sau mổ, với OR 28,7 (ĐTC 95%, 1.425 – 576.56) Theo nghiên cứu tác giả Ngaroua [61] phẫu thuật phần lớn ngoại tổng quát khu vực châu Phi ghi nhận tỉ lệ nhiễm trùng vùng mổ từ 6,8 – 26% ghi nhận số yếu tố nguy cơ: thời gian phẫu thuật kéo dài, phân loại vùng mổ nhiễm bẩn, chuẩn bị bệnh nhân trước mổ không tốt, tình trạng dinh dưỡng kém, thời gian nằm viện kéo dài, tuổi cao Theo nghiên cứu tác giả Rod [18],[19] châu Âu ghi nhận tỉ lệ biến chứng 57% nhóm phẫu thuật nội soi 47% nhóm mổ mở cắt dày bao gồm nhiễm trùng vết mổ, áp xe ổ bụng, xì rị miệng nối, xì rị mỏm tá tràng, rị tụy, chảy máu tắc miệng nối, 27% nhóm phẫu thuật nội soi 6% nhóm mổ mở phải thực can thiệp phẫu thuật lại chảy máu, xì rị tắc miệng nối Theo tác giả Fukuda [26] 35% nhóm dinh dưỡng so với 14% nhóm dinh dưỡng tốt xuất biến chứng sau phẫu thuật cắt dày bao gồm áp xe ổ bụng, rò tụy, rò miệng nối nhiễm trùng vết mổ nông, tỉ lệ biến chứng tỉ lệ biến chứng nghiêm trọng (Clavien-Dindo III – IV) nhóm dinh dưỡng cao có ý nghĩa Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Một nghiên cứu tác giả Hirao [30] ghi nhận bệnh nhân thừa cân béo phì (BMI >25 kg/m2) có tỉ lệ nhiễm trùng vùng mổ sau phẫu thuật cắt bán phần dày cao gấp 2,82 lần (ĐTC 95%, 1,05 – 7,52, p = 0,049) bệnh nhân không thừa cân, nguyên nhân nhắc đến bệnh nhân béo phì với lượng mỡ tạng nhiều làm khó khăn cho trình phẫu tích, bộc lộ cấu trúc giải phẫu nên nguy máu mổ thời gian phẫu thuật kéo dài Theo tác giả Yasuda [64] yếu tố nguy liên quan đến biến chứng hậu phẫu bao gồm khối u dày xâm lấn tụy, thời gian phẫu thuật kéo dài Theo tác giả Sasako [64] yếu tố nguy liên quan đến tử vong tuổi > 65 liên quan đến biến chứng phương pháp phẫu thuật (cắt toàn bán phần dày) có phẫu thuật cắt tạng khác lách, tụy hay không Theo tác giả Wu [64] giới nam, phẫu thuật cắt bỏ tạng khác dày, nạo hạch mở rộng, bệnh kèm theo đường hơ hấp, tuổi > 65, phẫu thuật cắt tồn dày có ảnh hưởng đến tỷ lệ biến chứng tử vong hậu phẫu Theo tác giả Kim [36] yếu tố nguy biến chứng nhiễm trùng vùng mổ ung thư dày giai đoạn III IV (p = 0,02), thời gian phẫu thuật kéo dài (p = 0,04), cắt toàn dày (p = 0,03), mổ mở (p = 0,02) Theo tác giả Tu cộng [56] yếu tố nguy nhiễm trùng vùng mổ tạng/khoang phẫu thuật sau phẫu thuật nội soi cắt dày ung thư BMI > 25 kg/m2, lượng máu > 75 mL, thời gian phẫu thuật > 240 phút có truyền máu chu phẫu Nghiên cứu ghi nhận yếu tố có liên quan đến nguy tai biến, biến chứng sau phẫu thuật cắt dày bao gồm bệnh kèm theo xơ gan làm giảm khả tổng hợp dự trữ đạm, giảm số lượng chất lượng tiểu cầu yếu tố đông máu làm tăng nguy chảy máu sau mổ, tình trạng dinh dưỡng trước mổ bao gồm suy dinh dưỡng góp phần làm chậm lành vết thương thừa cân – béo phì làm khó khăn q trình phẫu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 tích, bộc lộ mạch máu lượng mỡ tạng nhiều làm tăng thời gian phẫu thuật, phân loại vết mổ nhiễm, thời gian phẫu thuật kéo dài 240 phút Trong thời gian phẫu thuật có dây nhiễm nhiều dịch tiêu hóa vào vùng mổ, thời gian phẫu thuật kéo dài làm tăng thời gian tiếp xúc vùng mổ với môi trường khơng khí phịng mổ khơng thể vơ trùng tuyệt đối, tình trạng dinh dưỡng bệnh xơ gan kèm theo làm tăng nguy chảy máu chậm lành vết thương, yếu tố nêu ảnh hưởng đến tỷ lệ biến chứng hậu phẫu đặc biệt biến chứng nhiễm trùng Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu trước 4.6 Những điểm hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu mô tả loạt ca ghi nhận kết điều trị hậu phẫu biến chứng sớm mà không ghi nhận kết lâu dài mặt ung thư biến chứng muộn góp phần rút kinh nghiệm điều trị phẫu thuật ung thư dày làm sở cho nghiên cứu tiến cứu sâu rộng kết điều trị tai biến, biến chứng ngắn hạn, dài hạn điều trị ung thư dày sau Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 KẾT LUẬN Nghiên cứu kết điều trị hậu phẫu biến chứng sớm qua 91 trường hợp phẫu thuật cắt dày ung thư biểu mô tuyến khoa ngoại tiêu hóa bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2021 đến tháng 6/2021, chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ tai biến, biến chứng chung sau phẫu thuật cắt dày ung thư thấp 4.4% (4/91) trường hợp xảy tai biến chảy máu sau mổ (1,1%) trường hợp biến chứng nhiễm trùng vùng mổ tạng/khoang phẫu thuật (3,3%) phẫu thuật cắt dày ung thư an tồn, biến chứng Phân loại Clavien-Dindo biến chứng sau mổ: - Clavien-Dindo II: trường hợp (tụ dịch sau mổ rò mỏm tá tràng) - Clavien-Dindo III: trường hợp (chảy máu sau mổ xì miệng nối vị tràng Các yếu tố ảnh hưởng đến biến chứng sau phẫu thuật cắt dày ung thư bao gồm: - Tiền sử bệnh kèm theo: xơ gan - Đánh giá dinh dưỡng trước mổ: BMI protein toàn phần - Phân loại vùng mổ nhiễm - Thời gian phẫu thuật kéo dài Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, đưa kiến nghị sau:  Hồn thiện quy trình chuẩn bị bệnh nhân trước mổ nhằm ổn định chức gan, thận bệnh nhân trước phẫu thuật cắt dày  Tổ chức buổi đào tạo chia sẻ kinh nghiệm, rút kinh nghiệm chuyên môn trường hợp xảy biến chứng để phân tích nguyên nhân, yếu tố nguy liên quan đến biến chứng Tham gia ca phẫu thuật cắt dày để nâng cao kinh nghiệm, kĩ thuật phẫu tích góp phần giảm tai biến mổ rút ngắn thời gian phẫu thuật  Sử dụng kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm theo hướng dẫn kháng sinh đồ (nếu có) trường hợp phẫu thuật cắt dày ung thư Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Minh Hùng, Dương Bá Lập, Phan Thanh Tuấn, et al (2016) "Kết phẫu thuật cắt dày bán phần với nội soi hỗ trợ nạo vét hạch D2 điều trị ung thư dày tiến triển" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 20 (2), tr 256-262 Lâm Việt Trung, Lưu Ngân Tâm, Lê Văn Trung (2016) "Đánh giá kết nuôi ăn sớm qua đường miệng sau phẫu thuật cắt dày ung thư" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 20 (2), tr 245 Lưu Ngân Tâm (2013) "Tổng quan suy dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 17 (1), tr 11-15 Nguyễn Minh Hải, Trần Phùng Dũng Tiến (2010) "Cắt dày nạo hạch qua nội soi hỗ trợ: nhân 46 trường hợp" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 14 (2), tr 182 Nguyễn văn Long, Võ Tấn Long, Nguyễn Minh Hải, et al (2010) "Kết bước đầu kiểu nối Roux-en-Y cắt toàn dày ung thư" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 14 (1), tr 63-69 Võ Duy Long, Nguyễn Hồng Bắc, Đỗ Đình Cơng (2016) "Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dày" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 20 (2), tr 111-116 Võ Duy Long, Nguyễn Hồng Bắc, Đỗ Đình Cơng (2016) "Vai trị nạo hạch phẫu thuật nội soi điều trị ung thư dày" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 20 (2), tr 117-123 Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, in Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế, Bộ Y tế, Editor 2012 Trần Thiện Trung, Trần Anh Minh (2016) "Ung thư dày" Ngoại khoa ống tiêu hóa, Nhà xuất niên, 65-80 10 Bộ môn giải phẫu học (2012) "Bài giảng Giải phẫu học" Nhà xuất Y học, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, 102 - 111 11 Đỗ Đình Cơng (2002) "Đối chiếu lâm sàng giải phẫu bệnh carcinom tuyến dày" Y học TP.Hồ Chí Minh, (1), tr.6-12 12 Hồ Cao Vũ (2009) "Biến chứng sớm phẫu thuật cắt toàn dày ung thư, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, 1-80 13 Lê Văn Trung (2015) "Đánh giá kết nuôi ăn sớm qua đường tiêu hóa sau phẫu thuật cắt dày, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, tr 1-76 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 Ngơ Quang Duy, Lê Huy Lưu, Đỗ Thị Thu Phương, et al (2016) "Cắt dày nạo hạch DII qua nội soi hoàn toàn điều trị ung thư" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 20 (6), tr 94 15 Nguyễn Trọng Hảo (2013) "Các tai biến biến chứng sau cắt toàn dày điều trị ung thư dày, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, tr 1-84 16 Phan Bảo Tồn, Trần Thiện Trung (2015) "Nghiên cứu tai biến biến chứng sớm phẫu thuật cắt bán phần dày điều trị ung thư dày" Y học TP.Hồ Chí Minh, 19 (5), tr 58-64 17 Vũ Ngọc Anh Tuấn (2012) "Kết sớm phẫu thuật cắt bán phần dày với nội soi hỗ trợ điều trị ung thư dày, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, tr.1-70 TIẾNG PHÁP 18 Rod X., Fuks D., Macovei R., et al (2018) "Comparaison entre gastrectomie ouverte et cœlioscopique dans le cancer gastrique : une étude rétrospective monocentrique" Journal de Chirurgie Viscérale, 155 (2), 89-95 19 Zaafouri Haithem (2013) "Gastrectomie laparoscopique pour cancer: faisabilité et sûreté" Le journal de Coelio-chirurgie TIẾNG ANH 20 Acquafresca P A., Palermo M., Rogula T., et al (2015) "Early surgical complications after gastric by-pass: a literature review" Arq Bras Cir Dig, 28 (1), 74-80 21 Centers for Disease Control and Prevention (2003) "Trends in aging United States and worldwide" MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 52 (6), 101-4, 106 22 Degiuli M., Sasako M., Ponti A., et al (1998) "Morbidity and mortality after D2 gastrectomy for gastric cancer: results of the Italian Gastric Cancer Study Group prospective multicenter surgical study" J Clin Oncol, 16 (4), 1490-3 23 Dindo D., Demartines N., Clavien P A (2004) "Classification of surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey" Ann Surg, 240 (2), 205-13 24 Endo S., Tsujinaka T., Fujitani K., et al (2016) "Risk factors for superficial incisional surgical site infection after gastrectomy: analysis of patients enrolled in a prospective randomized trial comparing skin closure methods" Gastric Cancer, 19 (2), 639-644 25 Fujiya K., Kawamura T., Omae K., et al (2018) "Impact of Malnutrition After Gastrectomy for Gastric Cancer on Long-Term Survival" Ann Surg Oncol, 25 (4), 974-983 26 Fukuda Y., Yamamoto K., Hirao M., et al (2015) "Prevalence of Malnutrition Among Gastric Cancer Patients Undergoing Gastrectomy and Optimal Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Preoperative Nutritional Support for Preventing Surgical Site Infections" Ann Surg Oncol, 22 Suppl 3, S778-85 27 Gaynes R P., Culver D H., Horan T C., et al (2001) "Surgical site infection (SSI) rates in the United States, 1992-1998: the National Nosocomial Infections Surveillance System basic SSI risk index" Clin Infect Dis, 33 Suppl 2, S69-77 28 Gervaz P, Bandiera-Clerc C, Buchs NC, et al (Apr 2012) "Scoring system to predict the risk of surgical-site infection after colorectal resection" Br J Surg, 99 (4), 589-595 29 Hayashi T., Yoshikawa T., Aoyama T., et al (2015) "Impact of infectious complications on gastric cancer recurrence" Gastric Cancer, 18 (2), 368-74 30 Hirao M., Tsujinaka T., Imamura H., et al (2013) "Overweight is a risk factor for surgical site infection following distal gastrectomy for gastric cancer" Gastric Cancer, 16 (2), 239-44 31 Ikeguchi M., Oka S., Gomyo Y., et al (2001) "Postoperative morbidity and mortality after gastrectomy for gastric carcinoma" Hepatogastroenterology, 48 (41), 1517-20 32 Inokuchi M., Sugita H., Otsuki S., et al (2015) "Laparoscopic distal gastrectomy reduced surgical site infection as compared with open distal gastrectomy for gastric cancer in a meta-analysis of both randomized controlled and case-controlled studies" Int J Surg, 15, 61-7 33 Jo D H., Jeong O., Sun J W., et al (2011) "Feasibility study of early oral intake after gastrectomy for gastric carcinoma" J Gastric Cancer, 11 (2), 101-8 34 Kaye K S., Schmader K E., Sawyer R (2004) "Surgical site infection in the elderly population" Clin Infect Dis, 39 (12), 1835-41 35 Kaye K S., Sloane R., Sexton D J., et al (2006) "Risk factors for surgical site infections in older people" J Am Geriatr Soc, 54 (3), 391-6 36 Kim J H., Kim J., Lee W J., et al (2019) "The incidence and risk factors for surgical site infection in older adults after gastric cancer surgery: A STROBEcompliant retrospective study" Medicine (Baltimore), 98 (32), e16739 37 Kim M C., Kim W., Kim H H., et al (2008) "Risk factors associated with complication following laparoscopy-assisted gastrectomy for gastric cancer: a largescale korean multicenter study" Ann Surg Oncol, 15 (10), 2692-700 38 Kirkland K B., Briggs J P., Trivette S L., et al (1999) "The impact of surgical-site infections in the 1990s: attributable mortality, excess length of hospitalization, and extra costs" Infect Control Hosp Epidemiol, 20 (11), 725-30 39 Kosuga T., Ichikawa D., Komatsu S., et al (2017) "Clinical and surgical factors associated with organ/space surgical site infection after laparoscopic gastrectomy for gastric cancer" Surg Endosc, 31 (4), 1667-1674 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Lo C H., Chen J H., Wu C W., et al (2008) "Risk factors and management of intra-abdominal infection after extended radical gastrectomy" Am J Surg, 196 (5), 741-5 41 Maeda O., Matsuoka A., Miyahara R., et al (2017) "Modified docetaxel, cisplatin and capecitabine for stage IV gastric cancer in Japanese patients: A feasibility study" World J Gastroenterol, 23 (6), 1090-1097 42 Mangram A J., Horan T C., Pearson M L., et al (1999) "Guideline for prevention of surgical site infection, 1999 Hospital Infection Control Practices Advisory Committee" Infect Control Hosp Epidemiol, 20 (4), 250-78; quiz 27980 43 Mangram AJ, Horan TC, Pearson ML, et al (1999) "Hospital Infection Control Practice Advisory Committee Guideline for prevention of surgical site infection, 1999" Infect Control Hosp Epidemiol, 20, 247-278 44 Migita K., Takayama T., Matsumoto S., et al (2012) "Risk factors for surgical site infections after elective gastrectomy" J Gastrointest Surg, 16 (6), 1107-15 45 Mohri Y., Inoue Y., Tanaka K., et al (2013) "Prognostic nutritional index predicts postoperative outcome in colorectal cancer" World J Surg, 37 (11), 268892 46 Ohashi M., Saka M., Katayama H., et al (2015) "A Prospective Cohort Study To Evaluate the Feasibility of Intraoperative Antimicrobial Prophylaxis in Open Gastrectomy for Gastric Cancer" Surg Infect (Larchmt), 16 (6), 833-9 47 Owens C D., Stoessel K (2008) "Surgical site infections: epidemiology, microbiology and prevention" J Hosp Infect, 70 Suppl 2, 3-10 48 Ozalp N., Zulfikaroglu B., Gocmen E., et al (2009) "Risk factors for surgical site infection after gastrectomy with D2 lymphadenectomy" Surg Today, 39 (11), 1013-5 49 Pham N V., Cox-Reijven P L., Greve J W., et al (2006) "Application of subjective global assessment as a screening tool for malnutrition in surgical patients in Vietnam" Clin Nutr, 25 (1), 102-8 50 Samrat R., Naimish M., Samiran N (2020) "Post-Gastrectomy Complications - An Overview" Chirurgia (Bucur), 115 (4), 423-431 51 Sano T., Coit D G., Kim H H., et al (2017) "Proposal of a new stage grouping of gastric cancer for TNM classification: International Gastric Cancer Association staging project" Gastric Cancer, 20 (2), 217-225 52 Shibasaki S., Suda K., Nakauchi M., et al (2018) "Outermost layer-oriented medial approach for infrapyloric nodal dissection in laparoscopic distal gastrectomy" Surg Endosc, 32 (4), 2137-2148 53 Smith R L., Bohl J K., McElearney S T., et al (2004) "Wound infection after elective colorectal resection" Ann Surg, 239 (5), 599-605; discussion 605-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Sugano K (2015) "Screening of gastric cancer in Asia" Best Pract Res Clin Gastroenterol, 29 (6), 895-905 55 Takagane A., Mohri Y., Konishi T., et al (2017) "Randomized clinical trial of 24 versus 72 h antimicrobial prophylaxis in patients undergoing open total gastrectomy for gastric cancer" Br J Surg, 104 (2), e158-e164 56 Tu R H., Huang C M., Lin J X., et al (2016) "A scoring system to predict the risk of organ/space surgical site infections after laparoscopic gastrectomy for gastric cancer based on a large-scale retrospective study" Surg Endosc, 30 (7), 3026-34 57 Ushiku H., Hosoda K., Yamashita K., et al (2015) "A Risk Model for Surgical Site Infection in the Gastric Cancer Surgery Using Data of 790 Patients" Dig Surg, 32 (6), 472-9 58 World Health Organisation (2018) "GLOBOCAN" Available from: https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-fact-sheets.pdf 59 Xiao H., Xiao Y., Quan H., et al (2017) "Intra-abdominal infection after radical gastrectomy for gastric cancer: Incidence, pathogens, risk factors and outcomes" Int J Surg, 48, 195-200 60 Zheng L., Lu L., Jiang X., et al (2016) "Laparoscopy-assisted versus open distal gastrectomy for gastric cancer in elderly patients: a retrospective comparative study" Surg Endosc, 30 (9), 4069-77 61 Ngaroua, Ngah J E., Bénet T., et al (2016) "[Incidence of surgical site infections in sub-Saharan Africa: systematic review and meta-analysis]" Pan Afr Med J, 24, 171 62 Kan Y F., Zheng Y., Li S Y., et al (2005) "[Postoperative mortality after gastrectomy for gastric cancer: analysis of 1142 cases]" Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi, (5), 422-4 63 Bo T., Peiwu Y., Feng Q., et al (2013) "Laparoscopy-Assisted vs Open Total Gastrectomy for Advanced Gastric Cancer: Long-Term Outcomes and Technical Aspects of a Case–Control Study" Journal of Gastrointestinal Surgery, 17 (7), 1202-1208 64 Cuesta M A., Bonjer Jaap (2014) "Treatment of Postoperative Complications After Digestive Surgery" 1-332 65 Japanese Gastric Cancer Association (2021) "Japanese gastric cancer treatment guidelines 2018 (5th edition)" Gastric Cancer, 24 (1), 1-21 66 Japanese Gastric Cancer Association (2011) "Japanese classification of gastric carcinoma: 3rd English edition" Gastric Cancer, 14 (2), 101-112 67 Kim Gwang Ha (2018) "Advanced Gastric Cancers" Clinical Gastrointestinal Endoscopy: A Comprehensive Atlas Hoon Jai Chun, Suk-Kyun Yang, Myung-Gyu Choi, Editors, Springer Singapore, Singapore, 243-267 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 Park Hee Jung, Ahn Ji Yong, Jung Hwoon-Yong, et al (2014) "Clinical characteristics and outcomes for gastric cancer patients aged 18–30 years" Gastric Cancer, 17 (4), 649-660 69 Smyth E C., Verheij M., Allum W., et al (2016) "Gastric cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and followup†" Annals of Oncology, 27, v38-v49 70 Tubbs R (2019) "Sobotta Anatomy Textbook, English Edition with Latin Nomenclature by Waschke, Jens, Tobias M Böckers, and Friedrich Paulsen, Munich: Elsevier, 2019, 824 pp, $90, ISBN 9780702067600 (Hard), ISBN 9780720676174 (eBook)" Clinical Anatomy, 32 71 Wang Shiqi, Xu Lei, Wang Quan, et al (2019) "Postoperative complications and prognosis after radical gastrectomy for gastric cancer: a systematic review and meta-analysis of observational studies" World Journal of Surgical Oncology, 17 (1), 52 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số nhập viện: _ Họ tên bệnh nhân: Tuổi: _Giới tính: Địa chỉ: _ Ngày nhập viện: Triệu chứng: Đau bụng: có □ khơng □ Chán ăn: có □ khơng □ Nơn ói: có □ khơng □ Nuốt nghẹn: có □ khơng □ Tiêu phân đen: có □ khơng □ Nơn máu: có □ khơng □ Tiền sử: Tăng huyết áp: có □ khơng □ Bệnh tim thiếu máu cục bộ: có □ khơng □ Đái tháo đường: có □ khơng □ Xơ gan: có □ khơng □ Suy thận mạn: có □ khơng □ Tiền sử phẫu thuật vùng bụng: _ Đã hóa trị: có □ khơng □ Phác đồ: _Số chu kì: _ Khám: Cân nặng: _(kg), Chiều cao: _(m) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BMI (kg/m2): _ Đánh giá ASA trước mổ: Đánh giá thang điểm SGA: Xét nghiệm cận lâm sàng: HGB: _(g/dL) Đường huyết: _(mg/dL) Albumin huyết thanh: _(g/dL) Protein toàn phần: (g/dL) Nội soi: hang vị □ thân vị □ Dạng đại thể: u sùi □ tâm vị □ loét nhiễm cứng □ thâm nhiễm lan tỏa □ Giải phẫu bệnh: carcinoma tuyến biệt hóa tốt □ trung bình □ □ CT-scan bụng chậu cản quang X-quang dày cản quang: Hẹp mơn vị: có □ khơng □ Phẫu thuật: Ngày phẫu thuật: _ Nội soi: □ chuyển mổ mở: □ lý do: _ Mổ mở: □ Đánh giá giai đoạn đại thể: - Chưa xâm lấn mạc (T1-T3) □ - Xâm lấn mạc (T4a) □ - Xâm lấn tạng xung quanh (T4b) □ Phương pháp phẫu thuật: cắt bán phần dày □ cắt toàn dày □ Phương pháp phẫu thuật khác: Lý do: _ Phục hồi lưu thông: Roux-en-Y □ Finsterer □ Billroth I □ Billroth II □ Double tract □ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kháng sinh trước rạch da 30 phút: _ Chuẩn bị ruột trước mổ: có □ khơng □ phương pháp: _ Kháng sinh sau mổ: Sạch □ sạch-nhiễm □ nhiễm □ Mức độ nạo hạch: D1 □ Lượng máu mất: bẩn □ D1+ □ không đáng kể □ 50mL □ D2 □ >100mL □ Thời gian phẫu thuật: (phút) Giải phẫu bệnh sau mổ: Giai đoạn bệnh sau mổ: M0 □ I□ IIa □ IIb □ IIIa □ IIIb □ IIIc □ pT1 □ pT2 □ pT3 □ pT4a □ N1 □ N2 □ N3a □ N3b □ M1 □ IV □ pT4b □ Di xa: Số hạch phẫu tích được: Số hạch di căn: Biên phẫu thuật: An tồn □ Cịn tế bào u □ Chăm sóc hậu phẫu: Thời gian rút levine: _và cho ăn lại: Thời gian rút dẫn lưu: Số ngày nằm viện sau mổ: Tổng số ngày nằm viện: Kết sớm: Biến chứng: có □ khơng □ Chảy máu sau mổ: có □ khơng □ Viêm đỏ vết mổ: có □ khơng □ Chảy mủ vết mổ: có □ khơng □ Tụ dịch sau mổ: có □ khơng □ Xì rị miệng nối: có □ khơng □ Rị tụy: có □ khơng □ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rị dịch dưỡng trấp: có □ khơng □ Vị trí xì rị: Phương pháp điều trị: _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan