Quy hoạch phát triển ngành bưu chính viễn thông đến năm 2020

26 867 1
Quy hoạch phát triển ngành bưu chính viễn thông đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch phát triển ngành bưu chính viễn thông đến năm 2020

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐẾN NĂM 2020 Quan điểm phát triển 1.1 Bưu Phát triển bưu theo hướng đại đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố Vĩnh Phúc tương lai: tin học hóa, tự động hóa, đa dạng hóa loại hình dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ Phát triển rộng lĩnh vực hoạt động bưu để tăng hiệu kinh doanh khả hoạt động tự chủ Phát triển bưu chính gắn kết với phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Ưu tiên đầu tư phát triển bưu chính cho vùng nông thôn, vùng núi nhằm rút ngắn khoảng cách giữa các vùng tỉnh Phát triển bưu chính đôi với đảm bảo an ninh – quốc phòng, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển bền vững 1.2 Viễn thông Phát triển Viễn thông đồng với phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội (hạ tầng giao thông, đô thị…) Xây dựng phát triển hạ tầng Viễn thông với công nghệ đại, độ phủ rộng khắp, tốc độ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố Vĩnh Phúc tương lai Phát triển Viễn thông đôi với sử dụng hiệu quả hạ tầng ngành viễn thông và các ngành khác Phát triển Viễn thông đôi với đảm bảo an ninh – quốc phịng, an tồn thơng tin, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển bền vững Mục tiêu phát triển 2.1 Bưu Xây dựng, phát triển mạng lưới Bưu tỉnh Vĩnh Phúc đạt mức tiên tiến so với tỉnh, thành vùng nước (các tiêu phổ cập dịch vụ bưu chính, dịch vụ tài chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin đến cấp xã) Đến năm 2020, số dân phục vụ bình quân dưới 8.500 người/điểm phục vụ, bán kính phục vụ bình quân 1,5km/điểm phục vụ Nâng cao hiệu quả hoạt động ngành bưu chính, nâng cao chất lượng dịch vụ Đa dạng hóa loại hình dịch vụ: dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin… Phát triển bưu chính ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại: công nghệ tự động hóa, ứng dụng tin học hóa bưu chính 2.2 Viễn thông Xây dựng, phát triển mạng lưới Viễn thông tỉnh Vĩnh Phúc đạt mức tiên tiến so với tỉnh, thành vùng nước Phát triển mạng truy nhập theo hướng cáp quang hóa Phát triển dịch vụ theo xu hướng hội tụ Phát triển hạ tầng mạng lưới viễn thông theo hướng sử dụng chung sở hạ tầng giữa các doanh nghiệp Xây dựng hạ tầng Viễn thông làm nền tảng cho việc ứng dụng công nghệ thông tin cải cách hành chính, xây dựng chính phủ điện tử địa bàn tỉnh Xây dựng hạ tầng thơng tin phục vụ tốt cơng tác phịng chống thiên tai, an ninh quốc phòng Chỉ tiêu phát triển 3.1 Bưu Năm 2015: - 100% hệ thớng các điểm bưu điện văn hóa xã cung cấp dịch vụ Internet băng rộng - Doanh thu dịch vụ bưu chính, chuyển phát tăng bình quân 25% năm, giai đoạn 2010 - 2015 Năm 2020: - 100% nhu cầu về dịch vụ bưu chính của người dân được đáp ứng - 100% các điểm bưu điện văn hóa xã là các điểm đa dịch vụ về bưu chính - Doanh thu dịch vụ bưu chính, chuyển phát tăng bình quân 22% giai đoạn 2016 – 2020 3.2 Viễn thông Năm 2015: - Ngầm hóa 70% hạ tầng mạng ngoại vi khu vực thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên (tính đến hệ thống tủ cáp) - 100% thuê bao Internet là thuê bao băng rộng - 55% dân số sử dụng Internet - Hoàn thiện quá trình xây dựng mạng NGN địa bàn toàn tỉnh - Mạng thông tin di đợng cơng nghệ 3G phủ sóng tới 100% khu dân cư - Dịch vụ viễn thông cố định: phổ cập tới tất cả các hộ gia đình - Đến năm 2015, mật độ điện thoại địa bàn tỉnh đạt 148 thuê bao/100 dân (cố định 35 thuê bao/100 dân, di động 113 thuê bao/100 dân) Năm 2020: - 100% nhu cầu về các dịch vụ viễn thông của người dân được đáp ứng, kể cả khu vực vùng núi, khu vực khó khăn về địa hình - Ngầm hóa 90% hạ tầng mạng ngoại vi khu vực thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên - 80% dân số sử dụng Internet - Đến năm 2020, mật độ điện thoại địa bàn tỉnh đạt 167 thuê bao/100 dân (cố định 39 thuê bao/100 dân, di động 128 thuê bao/100 dân) Quy hoạch phát triển ngành theo không gian, lãnh thổ Vùng Trung du – miền núi phía Bắc Bao gồm các huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo và Bắc Bình Xuyên Vùng trung du, xen lẫn miền núi; vùng có quỹ đất đai lớn phục vụ cho phát triển công nghiệp, du lịch vui chơi giải trí phát triển nơng nghiệp Quy hoạch phát triển bưu chính, viễn thông khu vực này chú trọng phát triển mở rộng độ phủ mạng lưới rộng khắp, công nghệ hiện đại đồng thời chú trọng dịch vụ viễn thông công ích, dịch vụ phổ cập Vùng Trung tâm Bao gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và trung tâm huyện Bình Xuyên Vùng trung tâm chính trị, kinh tế – xã hội của tỉnh có nhiều tiềm phát triển dịch vụ, du lịch, công nghiệp và phát triển đô thị Quy hoạch phát triển bưu chính, viễn thông khu vực này chú trọng phát triển mạng lưới với công nghệ hiện đại, băng thông rộng, độ phủ rộng khắp; Đa dạng các loại hình dịch vụ bưu chính, viễn thông; Phát triển hạ tầng mạng lưới viễn thông chú trọng tới đảm bảo mỹ quan thị: cáp quang hóa ngầm hóa hạ tầng mạng ngoại vi… Vùng Đờng bằng Bao gồm các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc và nam Bình Xuyên Vùng phát triển lương, thực phẩm, công nghiệp, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm; Phát triển làng nghề - tiểu thủ công nghiệp, khu công nghiệp phù hợp Quy hoạch phát triển bưu chính, viễn thông khu vực này trọng phát triển mở rộng độ phủ mạng lưới, ứng dụng công nghệ hiện đại Quy hoạch phát triển Bưu chính, chuyển phát 5.1 Mạng bưu cục, điểm phục vụ Mạng lưới bưu cục tổ chức theo cấp nay, gồm bưu cục cấp I, cấp II cấp III Phát triển địa bàn tỉnh bưu cục cấp 3: - Bưu cục khu vực xã Kim Long, phục vụ trường đại học khu liên hiệp thể thao - Bưu cục khu vực khu công nghiệp Bá Thiện (xã Bá Hiến); phục vụ khu cơng nghiệp Bá Thiện, giảm bán kính phục vụ bình quân điểm Nâng cấp hệ thống bưu cục: đầu tư trang thiết bị đại, lắp đặt dây chuyền chia chọn tự động… Trong năm tới xu hướng chung nước mở rộng phạm vi phục vụ việc phát triển điểm đại lý bưu điện đa dịch vụ, điểm bưu điện văn hóa thơn kết hợp với điểm sinh hoạt văn hóa văn nghệ xã, đồng thời chuyển các bưu cục cấp hoạt động không hiệu quả sang hình thức điểm đại lý bưu điện đa dịch vụ; hạn chế phát triển Bưu cục, tạo điều kiện giảm lao động thức, tận dụng lao động xã hội nâng cao suất lao động bưu Trong giai đoạn tới, tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục triển khai quy hoạch, mở rộng và hoàn thiện số khu công nghiệp, cụm công nghiệp mới: Khu công nghiệp Khai Quang, Bình Xuyên, Bá Thiện, Chấn Hưng Thành phố Vĩnh Yên tiếp tục phát triển mạnh, ngày khẳng định vai trị trung tâm hành chính, trị kinh tế tỉnh, tâm điểm giao lưu với đô thị cấp tiểu vùng và với các tỉnh, thành lân cận Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn thơng qua hình thành thị tứ nông thôn Dự kiến đến năm 2020, tỷ lệ dân số thành thị chiếm khoảng 60,5% dân số Việc triển khai quy hoạch thu hút số lượng lớn người lao động từ khắp mọi nơi địa bàn tỉnh và cả nước tham gia lao động khu công nghiệp, trung tâm thương mại Do nguồn nhân lực thu hút từ nhiều địa phương nước nên nhu cầu dịch vụ Bưu sẽ lớn, đặc biệt là dịch vụ chuyển phát nhanh, chuyển tiền Để đáp ứng tốt nhu cầu người dân cần phát triển thêm hệ thống mạng lưới điểm đại lý bưu điện, điểm đại lý bưu điện đa dịch vụ Căn vào Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn 2030, cứ vào điều kiện và tình hình phát triển kinh tế – xã hội, cứ vào quy hoạch các ngành có liên quan, cứ vào hiện trạng phát triển mạng bưu chính của tỉnh quy hoạch mạng bưu tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 sau: Thành phố Vĩnh Yên phát triển điểm đại lý bưu điện đa dịch vụ Phát triển điểm phục vụ khu vực sau: Phường Liên Bảo, phường Hội Hợp, phường Đồng Tâm khu vực khu công nghiệp Khai Quang Thị xã Phúc Yên phát triển điểm Phát triển điểm phục vụ khu vực sau: khu vực phường Trưng Trắc, phường Phúc Thắng, phường Xuân Hòa Huyện Lập Thạch phát triển điểm Phát triển điểm phục vụ khu vực: thị trấn Lập Thạch, thị trấn Hoa Sơn Huyện Sông Lô phát triển điểm Phát triển điểm phục vụ khu vực: thị trấn Tam Sơn, xã Đồng Thịnh Huyện Tam Dương phát triển điểm Phát triển điểm phục vụ khu vực: thị trấn Hợp Hòa, xã Kim Long, xã Hợp Thịnh (khu vực khu công nghiệp Hợp Thịnh) Huyện Tam Đảo phát triển điểm Phát triển điểm phục vụ khu vực: thị trấn Tam Đảo, xã Hợp Châu, xã Đại Đình Huyện Bình Xuyên phát triển điểm Phát triển điểm phục vụ khu vực: thị trấn Hương Canh, thị trấn Gia Khánh, xã Bá Hiến (khu vực khu công nghiệp Bá Hiến), xã Đạo Đức Huyện Yên Lạc phát triển điểm Phát triển điểm phục vụ khu vực: thị trấn Yên Lạc, xã Liên Châu Huyện Vĩnh Tường phát triển điểm Phát triển điểm phục vụ khu vực: thị trấn Vĩnh Tường, thị trấn Thổ Tang Bảng 19: Quy hoạch mạng điểm phục vụ bưu tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Huyện Bán kính Tởng sớ Tởng số phục vụ Số dân Số Bưu Số điểm điểm điểm bình quân phục vụ cục phát đại lý quy phục vụ phục vụ năm 2008 bình quân triển hoạch đến năm năm 2008 (km) 2020 Bán kính Số dân phục vụ phục vụ bình quân bình đến năm quân 2020 TP Vĩnh Yên 10 1,27 8.852 14 1,08 10.873 TX Phúc Yên 12 1,79 7.410 15 1,60 8.538 Huyện Lập Thạch 19 1,7 6.509 21 1,62 7.888 Huyện Tam Dương 16 1,46 6.058 20 1,31 6.766 Huyện Tam Đảo 10 2,74 6.973 13 2,40 7.806 Huyện Bình Xuyên 13 1,89 8.387 18 1,61 8.549 Huyện Yên Lạc 19 1,34 7.849 21 1,27 8.673 Huyện Vĩnh Tường 29 1,25 6.836 31 1,21 7.588 Huyện Sông Lô 17 1,68 5.528 19 1,59 7.176 145 1,64 6.997 25 172 1,51 8.083 Tổng Đến năm 2020, tồn tỉnh có 172 điểm phục vụ bưu chính, tiêu bán kính phục vụ đạt 1,51km/điểm phục vụ, số dân phục vụ bình quân đạt 8.083 người/điểm phục vụ Hệ thống điểm Bưu điện văn hóa xã: Thực phổ cập dịch vụ Internet Cung cấp dịch vụ Internet băng rộng tại các điểm Bưu điện văn hóa xã Đa dạng hóa loại hình dịch vụ cung cấp tại các điểm Bưu điện văn hóa xã: bán hàng tạp vụ, bảo hiểm ô tô – xe máy, vật tư nông nghiệp… Xây dựng thư viện sách tại hệ thống điểm Bưu điện văn hóa xã: hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp; nâng cao dân trí… Sở Thơng tin và Trùn thơng chủ trì xây dựng hệ thống sở liệu kỹ thuật nông nghiệp, giáo dục phổ thông Đề án “Trung tâm thông tin sở” triển khai điểm bưu điện văn hố xã sở Thơng tin và Trùn thơng chủ trì phối hợp với sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, sở Giáo Dục Đào tạo, sở Y Tế, sở Tài nguyên Môi trường… xây dựng sở liệu thông tin kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp, giáo dục phổ thơng, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phòng chống thiên tai Hệ thống liệu tập trung Trung tâm Tích hợp liệu tỉnh truy nhập qua mạng Internet điểm bưu điện văn hoá xã Phần liệu sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sở Giáo dục Đào tạo, sở Y Tế, sở Tài nguyên Môi trường,v.v…cung cấp thu thập từ thực tế địa bàn tỉnh nguồn sách, báo, tạp chí, Internet Kinh phí xây dựng hệ thống khoảng gần tỷ đồng kinh phí trì hoạt động lấy từ nguồn ngân sách tỉnh Giai đoạn đầu điểm bưu điện văn hoá xã cung cấp miễn phí cho người dân thơng tin quan trọng, cần thiết sống, thời điểm cần trọng đào tạo sử dụng dịch vụ Khi người dân quen sử dụng nhận thức thiết thực bước thực thu phí phù hợp với thu nhập người dân nông thôn Khi phát triển mở rộng thêm cung cấp thông tin thương mại, thị trường, giải trí 5.2 Hiện đại hóa mạng Bưu cục Hiện đại hoá mạng bưu cục theo hướng mở rộng phạm vi kinh doanh, kết nối mạng tin học bưu điểm phục vụ, triển khai số thiết bị tự động Phạm vi kinh doanh mở rộng lĩnh vực khác để tăng hiệu kinh doanh bưu chính, hướng chủ yếu bán mặt hàng thông dụng phục vụ số đông không làm ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ Định hướng lĩnh vực kinh doanh: văn phòng phẩm, đồ dùng dụng cụ học tập… Trang bị máy tính kết nối mạng đến điểm phục vụ để kết nối mạng bưu chính, nâng cao hiệu hoạt động cung cấp thêm dịch vụ từ hệ thống mạng bưu Kết nối mạng băng rộng tăng khả hoạt động điểm bưu điện văn hoá xã, cung cấp dịch vụ truy nhập Internet Giai đoạn 2010 – 2020: Xây dựng dự án ứng dụng công nghệ mới bưu chính bao gồm đầu tư trang thiết bị hiện đại cho mạng lưới bưu chính đồng thời đào tạo nguồn nhân lực nhằm làm chủ công nghệ mới 5.3 Mạng vận chuyển Bưu chính, chuyển phát Mạng vận chuyển Bưu chính Quy hoạch tăng tần suất các tuyến đường thư cấp lên chuyến/ngày, đường thư có sản lượng lớn lên chuyến/ngày, tăng tần suất các tuyến đường thư đến các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị mới Đồng thời tăng phương tiện vận chuyển cho các tuyến đường thư này, nhằm nâng cao tính chủ động, tạo điều kiện rút ngắn thời gian chuyển phát thư tới huyện vùng xa Quy hoạch tăng thêm điểm trao đổi túi, gói tuyến đường thư cấp từ Vĩnh Yên – Lập Thạch; tuyến đường thư sau quy hoạch sau: Vĩnh Yên – Tam Đảo – Tam Dương – Lập Thạch – Sông Lô Để nâng cao chất lượng việc chuyển phát thư nội huyện và đảm bảo cho việc mạng vận chuyển thư cấp III nhanh chóng cần bổ sung thêm ơtơ cho huyện, trung bình huyện Kết hợp sử dụng các phương tiện vận chuyển xã hội nhằm nâng cao hiệu quả mạng vận chuyển bưu chính Mạng chuyển phát Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ chuyển phát thư, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng quyền lợi người sử dụng dịch vụ Xã hội hoá lĩnh vực kinh doanh dịch vụ chuyển phát chuyển phát thư theo hướng cạnh tranh, khuyến khích đầu tư phát triển mạng lưới chuyển phát chất lượng cao đảm bảo tiêu " Nhanh chóng, An toàn, Tiện lợi" Định hướng điều kiện cho phép doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ chuyển phát thư địa bàn tỉnh hoạt động cách hợp pháp đảm bảo tiêu sau: - Là doanh nghiệp thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đảm bảo phù hợp với lộ trình mở cửa Việt Nam hiệp định song phương - Có kinh nghiệm lĩnh vực bưu chính, chuyển phát vận tải - Có biện pháp, điều kiện cần thiết đảm bảo an tồn an ninh thơng tin, bảo đảm tính riêng tư thư tín - Đạt kết kinh doanh tốt trường hợp phải thử nghiệm cung cấp dịch vụ - Cung cấp phương tiện chuyển phát thư hoạt động ngày tuần 5.4 Dịch vụ Bưu Phát triển dịch vụ theo hướng đa dạng hóa, cung cấp tất dịch vụ bưu đến điểm phục vụ, trọng tới phát triển dịch vụ mới, dịch vụ tài dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin Cụ thể sau: - Phát triển dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, trả lương hưu, nhờ thu, phát cho doanh nghiệp đến bưu cục cấp - Đẩy mạnh phát triển dịch vụ làm đại lý cho viễn thơng đến tồn hệ thống điểm phục vụ - Cung cấp toàn dịch vụ bưu đến bưu cục cấp - Triển khai dịch vụ tìm kiếm định vị bưu kiện nước (cho phép khách hàng chủ động yên tâm bưu kiện gửi) - Khai thác gói bưu kiện B2C (Business-To-Consumer) để phục vụ mua/bán hàng trực tuyến - Triển khai dịch vụ thư quảng cáo - Triển khai toán điện tử bưu nhằm đảm bảo cước phí hợp lý tiếp cận mạng lưới toán điện tử, tiền đề để phát triển dịch vụ bưu điện tử - Nghiên cứu thực thí điểm dịch vụ bưu điện tử (E-Post) giai đoạn đến năm 2015, vào cung cấp thức từ sau năm 2015 - Nâng cao chất lượng dịch vụ, rút ngắn thời gian phát bưu phẩm, bưu kiện, báo công văn Đối với các báo ngày (Trung ương và địa phương) được phát đến xã vào buổi sáng ngày Triển khai cung cấp dịch vụ chuyển tiền, toán, chuyển phát nhanh, bưu kiện đến tất điểm giao dịch bưu - Chú trọng dịch vụ cơng ích; xây dựng nguồn tư liệu hướng dẫn sản xuất, nuôi trồng chế biến nông, lâm nghiệp điểm Bưu điện Văn hoá xã - Phát triển mạng chuyển phát an toàn, tin cậy đồng với tự động hố (lựa chọn, đóng gói, xếp); nâng cao dịch vụ kho bãi, dịch vụ quản lý chu trình cung cấp hàng hố; tạo kênh phân phối toán hàng hoá phù hợp với nhu cầu phát triển thương mại tỉnh - Dịch vụ chuyển phát hỗ trợ mua bán trưc tuyến, tốn điện tử Các bưu cục ngồi việc cung cấp dịch vụ bưu mở thêm bán mặt hàng phục vụ phạm vi số đông khách hàng, phục vụ những nhu cầu thiết yếu Lộ trình thực hiện: Giai đoạn (2010 – 2015): Cung cấp tất cả các loại hình dịch vụ bưu chính đến cấp xã Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng…Triển khai thí điểm dịch vụ bưu chính điện tử (E – post) Giai đoạn (2016 – 2020): Phát triển mạnh dịch vụ bưu chính điện tử Triển khai tự động hóa cung cấp dịch vụ (tự động hóa cấp tỉnh) 5.5 Đổi tổ chức sản xuất kinh doanh Mở cửa thị trường bưu cho doanh nghiệp nước thuộc thành phần kinh tế doanh nghiệp nước cấp phép hoạt động, tạo mơi trường bình đẳng cho doanh nghiệp tham gia kinh doanh Đối với Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc doanh nghiệp kinh doanh bưu cần đổi số lĩnh vực sau: Khai thác + Đổi công nghệ: Áp dụng trang thiết bị cơng nghệ đại q trình kinh doanh để nâng cao suất, cải thiện chất lượng cho dịch vụ; công nghệ cho phép sử dụng nguồn lực sẵn có, thu hút thêm nguồn lực tham gia đầu tư mở rộng theo công nghệ sử dụng Các công nghệ tập trung nhiều vào khâu chia chọn với thiết bị tự động hóa cao, đồng thời phải phù hợp với lực doanh nghiệp tài trình độ lao động + Bố trí, phối hợp phận trình khai thác bưu cách có hệ thống đảm bảo hỗ trợ lẫn nhau, giảm bớt công đoạn Chuẩn hóa bao bì: phong bì, túi gói bưu chính, hộp đựng bưu kiện, đảm bảo việc chia chọn tự động thiết bị dễ dàng Hoàn thiện, sử dụng phổ biến mã vạch, mã bưu việc gửi bưu phẩm bưu kiện chia chọn Đơn giản hóa thủ tục việc tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ + Ứng dụng công nghệ thông tin việc khai thác để lưu giữ, trao đổi thông tin bưu cục điểm phục vụ Sử dụng phần mềm phục vụ cho khai thác, kinh doanh, xử lý số liệu Xây dựng Website bưu cục điện tử để cung cấp dịch vụ, đồng thời nơi cho người sử dụng định vị bưu phẩm bưu kiện mà gửi, nơi cho người sử dụng đóng góp ý kiến trực tuyến tìm hiểu thơng tin bưu cách nhanh nhất, thuận tiện Vận chuyển Tận dụng phương tiện giao thông công cộng xe khách, xe buýt Khuyến khích doanh nghiệp tham gia kinh doanh xây dựng mạng vận chuyển với phương tiện vận chuyển riêng để nâng cao chất lượng dịch vụ Đối với bưu cục Xây dựng mạng bưu cục theo hướng đại hóa Mạng lưới bưu cục tổ chức theo cấp nay, gồm bưu cục cấp I, cấp II cấp III Xây dựng, nâng cấp bưu cục, đầu tư thiết bị đại, lắp đặt hệ thống chia chọn tự động Hạn chế phát triển bưu cục, trọng phát triển mơ hình đại lý bưu điện đa dịch vụ khu công nghiệp, khu du lịch khu dân cư mới, tận dụng lao động xã hội nâng cao suất lao động bưu Để đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai, cần tiến hành đầu tư trang thiết bị bưu đại (máy bán hàng tự động, dấu liền mực…) bưu cục lớn bưu điện trung tâm, hay bưu cục có lượng khách giao dịch lớn, khu cơng nghiệp 5.6 Phát triển nguồn nhân lực Bưu Việc ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử dịch vụ tài vào Bưu địi hỏi phải có nguồn nhân lực có đủ kiến thức để đảm đương phát triển cơng việc việc kế hoạch hóa nguồn nhân lực yếu tố thiết yếu q trình đổi Bưu cần trọng tới: xây dựng đội ngũ cán cơng nhân viên có đầy đủ trình đợ và lực Đào tạo nhân lực Bưu Đào tạo nhân lực theo hướng tin học hóa, tự động hóa đáp ứng nhu cầu đổi bưu Đào tạo nguồn nhân lực các Bưu cục và 100% điểm bưu điện văn hóa xã chủ yếu tập trung đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ đặc biệt dịch vụ đào tạo nâng cao kỹ sử dụng thành thạo Internet, phục vụ việc phổ cập Đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ nhân viên Bố trí nhân lực biết giao dịch Tiếng Anh điểm phục vụ khu công nghiệp lớn, có nhiều doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi 5.7 Nhu cầu sử dụng đất cho Bưu chính Nhu cầu sử dụng đất cho Bưu chủ yếu dùng cho việc phát triển mạng điểm phục vụ Với hình thức đại lý bưu điện, hệ thống cửa hàng giao dịch chủ đại lý tự chịu trách nhiệm Quy hoạch mở rộng hệ thống điểm bưu điện văn hóa xã xây dựng (thực điểm bưu điện văn hóa xã có khả mở rộng diện tích) Dự tính khoảng 70% sớ điểm bưu điện văn hóa xã có khả mở rợng diện tích: 75 điểm Quy hoạch mở rộng diện tích cho điểm tối thiểu 50m khu vực thành thị tối thiểu 100m2 khu vực nông thơn; mục đích mở phòng máy phở cập dịch vụ Internet phòng đọc sách báo cho người dân Quy hoạch phát triển Viễn thông 6.1 Mạng chuyển mạch a Công nghệ Phát triển mạng, xây dựng mạng theo mơ hình mạng hệ (NGN) Cấu trúc mạng NGN: Với mơ hình NGN triển khai Việt Nam sau hồn chỉnh có cấu trúc sau: Phần truyền tải: bao gồm thiết bị chuyển mạch tốc độ cao (40 - 320Gb/s), đa dịch vụ thiết bị định tuyến đa giao thức IP/MPLS/ATM kết nối lõi core (mạng doanh nghiệp) với lớp Multi-service Các thiết bị lớp core đặt trung tâm lớn Quốc gia (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng) Công ty đường trục quản lý Mạng truyền dẫn sử dụng cáp quang với công nghệ WDM, băng thơng 20Gb/s Phần đa dịch vụ (Multi-service, cịn gọi Edge Aggregation) bao gồm thiết bị chuyển mạch đa dịch vụ tốc độ cao (MS: Multi-Server Switch) kết hợp với router cung cấp tốc độ kết nối dải rộng Thiết bị lớp Multi-service đặt trung tâm thành phố trung tâm khu vực Phần truy nhập (Access): bao gồm thiết bị truy nhập đa dịch vụ (MA: Multi-Server Access) kết nối với khách hàng thiết bị cổng đa phương tiện MG (Media Gateway) làm cầu nối cho thuê bao ISDN truy nhập mạng NGN, thiết lập trung tâm thành phố trung tâm quận, huyện tiến đến trang bị cho vùng, khu vực để thay tổng đài nội hạt Phần dịch vụ: Mạng NGN cung cấp dịch vụ gia tăng truy nhập băng rộng: - Dịch vụ thoại (Voice Telephony): NGN cung cấp dịch vụ thoại khác tồn chờ gọi, chuyển gọi, gọi ba bên, - Dịch vụ liệu (Data Service): cho phép thiết lập kết nối thực đầu cuối, với đặc tả giá trị gia tăng băng thông theo yêu cầu, tính tin cậy, phục hồi nhanh kết nối, điều khiển gọi Các dịch vụ bao gồm kết nối Ethernet, truy nhập Internet băng rộng, - Dịch vụ đa phương tiện (Multimedia Service): cho phép nhiều người tham gia với qua thoại, video, liệu (Truyền hình hội nghị, Video theo yêu cầu, IPTV) - Dịch vụ mạng riêng ảo (VPN lớp 3): Thoại qua mạng riêng ảo cải thiện khả mạng, cho phép tổ chức phân tán mặt địa lý, mở rộng phối hợp mạng riêng tồn với phần tử mạng PSTN Dữ liệu VPN cung cấp thêm khả bảo mật thuộc tính mạng mạng cho phép khách hàng chia sẻ mạng Internet mạng riêng ảo - Tính tốn mạng cơng cộng (PNC-Public Network Computing): cung cấp dịch vụ tính dựa sở mạng cơng cộng cho thương mại khách hàng Ví dụ nhà cung cấp mạng cơng cộng cung cấp khả lưu trữ xử lý riêng (chẳng hạn làm chủ trang web, lưu trữ, bảo vệ file số liệu hay chạy ứng dụng tính tốn - Bản tin hợp (Unified Messaging): người dùng truy nhập dịch vụ voice mail, email, fax mail qua giao diện chung với hình thức truy cập (hữu tuyến, vô tuyến) Đặc biệt kĩ thuật chuyển đổi lời nói sang văn ngược lại - Môi giới thông tin (Information Brokering): Bao gồm quảng cáo, tìm kiếm cung cấp thơng tin đến khách hàng tương ứng với nhà cung cấp - Thương mại điện tử (E-commerce): Cho phép khả mua hàng hóa, dịch vụ xử lý điện tử mạng - Các dịch vụ chuyển gọi (Call Center Service): Cuộc gọi xác định đường đển agent thích hợp, mà nằm đâu chí nhà - Trị chơi tương tác mạng (Interactive Gaming): Cung cấp cho khách hàng phương thức gặp trực tuyến tạo trò chơi tương tác ( video games) - Thực tế ảo phân tán (Distributed Virtual Reality): Tham chiếu đến nhiều thay đổi tạo có tính chất kỹ thuật kiện, người, địa điểm, kinh nghiệm, giới thực - Quản lý nhà (Home Manager): dịch vụ giám sát điều khiển hệ thống bảo vệ nhà, hệ thống hoạt động, hệ thống giải trí, cơng cụ khác nhà Hoặc quan sát ngơi nhà xa b Quy hoạch nút mạng Đối với các doanh nghiệp mới tham gia thị trường, thực hiện triển khai xây dựng hạ tầng mạng theo công nghệ NGN Nhằm tránh đầu tư lãng phí kịp thời đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Đối với các doanh nghiệp hiện cung cấp dịch vụ địa bàn triển khai bước thay dần thiết bị truy nhập thiết bị truy nhập NGN Mạng thế hệ mới (NGN) triển khai song song với mạng chuyển mạch kênh (TDM) có Đến thời điểm thích hợp loại bỏ hồn tồn mạng TDM Lộ trình chuyển đổi: Giai đoạn 2010 - 2012 Bước đầu triển khai thay thế tổng đài nội hạt thiết bị truy nhập mạng NGN (MSAN, Media Gateway…) Các thiết bị truy nhập khác như: thiết bị truy nhập khách hàng (UAM), thiết bị truy nhập từ xa (RUAM) tổng đài nội (PABX) kết nối với tổng đài nội hạt bị thay kết nối trực tiếp với Media Gateway Giai đoạn 2013 - 2015 Trong giai đoạn này, tất tổng đài nội hạt lại thay nút chuyển mạch đa dịch vụ (MSAN…) tổng đài chuyển tiếp (TE) loại bỏ Chuyển mạch mềm (Softswitch) đảm nhiệm xử lý gọi Giai đoạn sau năm 2016 - 2020 Loại bỏ hoàn toàn mạng điện thoại chuyển mạch kênh truyền thống (PSTN), mạng thế hệ mới (NGN) làm nhiệm vụ chuyển mạch thoại nội hạt cung cấp dịch vụ băng rộng khác Lộ trình cụ thể sau: Giai đoạn 2010 – 2012: Giai đoạn triển khai lớp truy nhập mạng NGN tỉnh Vĩnh Phúc Cung cấp dịch vụ gia tăng NGN cho thuê bao thông qua Media Gateway Mạng điện thoại chuyển mạch kênh truyền thống (PSTN) giảm tải phần lưu lượng chuyển sang mạng lõi mạng NGN - Lắp đặt Media Gateway nhằm kết nối mạng PSTN có sẵn với mạng NGN - Lắp đặt thiết bị MSAN bên cạnh tổng đài TDM có sẵn khu vực có nhu cầu chưa cao, nhằm bổ sung cung cấp dịch vụ NGN cho thuê bao khu vực cung cấp dịch vụ cho thuê bao cũ Các thiết bị Media Gateway lắp đặt khu vực có nhu cầu sử dụng cao, lưu lượng lớn, kết nối với tổng đài nội hạt có sẵn, nhằm giảm tải lưu lượng cho mạng thoại truyền thống, đồng thời cung cấp dịch vụ NGN Cụ thể lắp đặt Media Gateway MSAN huyện, thị địa bàn tỉnh sau: Thành phố Vĩnh Yên: Lắp đặt thiết bị MSAN khu vực xã Định Trung, phường Hội Hợp Lắp đặt 03 Media Gateway khu vực phường Liên Bảo, Ngô Quyền, Đống Đa Thị xã Phúc Yên: Lắp đặt thiết bị MSAN khu vực xã Ngọc Thanh, Cao Minh Lắp đặt 03 Media Gateway khu vực phường Trưng Trắc, Xuân Hòa, Hùng Vương Huyện Lập Thạch: Lắp đặt 01 Media Gateway Thị trấn Lập Thạch Lắp đặt MSAN khu vực xã Triệu Đề, Liễn Sơn, Bắc Bình, xã Hợp Lý, Xuân Hòa, Ngọc Mỹ, Quang Sơn, mở rộng phát triển thuê bao khu vực Huyện Sông Lô: Lắp đặt 01 Media Gateway Thị trấn Tam Sơn Lắp đặt MSAN khu vực xã Yên Thạch, Đức Bác, Hải Lựu, xã Quang Yên, Đồng Quế, Nhạo Sơn, mở rộng phát triển thuê bao khu vực Huyện Tam Dương: Lắp đặt 01 Media Gateway Thị trấn Hợp Hòa Lắp đặt MSAN khu vực xã Hoàng Lân, Thanh Vân, Kim Long, xã An Hịa, Hướng Đạo, Đồng Tình; phổ cập th bao cho khu vực vùng phụ cận Huyện Tam Đảo: Lắp đặt 01 Media Gateway Thị trấn Tam Đảo Lắp đặt MSAN khu vực xã Đại Đình, Hợp Châu, Bồ Lý, Minh Quang, xã Đạo Trù, Yên Dương, Hồ Sơn Huyện Bình Xuyên: Lắp đặt 02 Media Gateway Thị trấn Hương Canh, thị trấn Gia Khánh Lắp đặt MSAN khu vực xã Hương Sơn, Quất Lưu, Bá Hiến, Đạo Đức, xã Trung Mỹ, Thiện Kế, Sơn Lôi Huyện Yên Lạc: Lắp đặt 01 Media Gateway Thị trấn Yên Lạc Lắp đặt MSAN khu vực xã Liên Châu, Văn Tiến, Đồng Cương, xã Trung Nguyên, Yên Đồng, Yên Phương Huyện Vĩnh Tường: Lắp đặt 02 Media Gateway khu vực thị trấn Vĩnh Tường xã Thổ Tang Lắp đặt MSAN khu vực xã Tn Chính, Tân Cương, n Bình, Kim Xá, xã Nghĩa Hưng, Lũng Hịa, Bình Dương Giai đoạn 2013 – 2015: - Thay tổng đài trung tâm (Host) nút chuyển mạch đa dịch vụ của mạng NGN (Multiservice Switch…) nâng cao lực chuyển mạch mạng lưới - Phát triển thuê bao thuê bao NGN Các thuê bao sử dụng trực tiếp thiết bị đầu cuối NGN thiết bị đầu cuối truyền thống kết nối thông qua Media Gateway MSAN để kết nối với mạng Cấu trúc mạng theo NGN cho phép mạng cung cấp, bên cạnh dịch vụ tương tự dịch vụ cung cấp mạng PSTN/ISDN, dịch vụ NGN khác cho đầu cuối NGN - Lắp đặt thêm MSAN huyện nhằm kết nối với thuê bao phát triển Thành phố Vĩnh Yên: Cáp quang hóa các tuyến truyền dẫn nội hạt khu vực thành phố Vĩnh Yên, cáp quang đến các khu tập trung dịch vụ, nối vòng Ring giữa các điểm chuyển mạch… Tổng chiều dài khoảng 20km Thị xã Phúc Yên: Xây dựng tuyến cáp quang dọc theo đường tỉnh lộ 317 từ khu vực khu du lịch Hồ Đại Lải – Bắc Ái (Ngọc Thanh) Với chiều dài khoảng 10km Huyện Bình Xuyên: Xây dựng tuyến cáp quang dọc theo đường tỉnh lộ 302 từ khu vực thị trấn Hương Canh – xã Gia Khánh, cáp quang hóa đến toàn bộ các tổng đài nằm khu vực này Tổng chiều dài khoảng 10km Huyện Tam Đảo: Xây dựng tuyến cáp quang dọc theo đường tỉnh lộ 314 từ khu vực xã Đại Đình – Yên Dương – Đạo Trù Tổng chiều dài khoảng 15km Huyện Sông Lô: Xây dựng tuyến cáp quang dọc theo đường huyện lộ từ khu vực thị trấn Tam Sơn – xã Sơn Đông Tổng chiều dài khoảng 15km Huyện Tam Dương: Xây dựng tuyến cáp quang dọc theo đường quốc lộ 2C từ khu vực xã Đồng Tình (Tam Dương) – xã Thái Hòa (Lập Thạch) Tổng chiều dài khoảng 5km Huyện Lập Thạch: Xây dựng tuyến cáp quang từ khu vực xã Bắc Bình – Ngọc Mỹ – xã Quang Sơn Tổng chiều dài khoảng 15km Huyện Vĩnh Tường: Xây dựng tuyến cáp quang từ khu vực Thổ Tang – Cao Đại – Tuân Chính; tuyến cáp quang từ khu vực xã Kim Xá (Vĩnh Tường) – xã Triệu Đề (Lập Thạch) Tổng chiều dài khoảng 15km Huyện Yên Lạc: Xây dựng tuyến cáp quang từ khu vực xã Liên Châu – thị trấn Vĩnh Tường; tuyến cáp quang từ khu vực xã Đại Tự – xã Phú Đa (huyện Lập Thạch) Tổng chiều dài khoảng 15km Triển khai xây dựng mạng truy nhập quang đến thuê bao, cụm thuê bao (FTTx) địa bàn toàn tỉnh Triển khai xây dựng tuyến cáp quang cho thiết bị Media Gateway MSAN lắp đặt Giai đoạn từ 2016 – 2020 Nối vòng Ring các tuyến cáp quang địa bàn toàn tỉnh Phát triển mạng truy nhập quang địa bàn toàn tỉnh theo mơ hình mạng NGN đa dịch vụ Khách hàng cung cấp dịch vụ băng rộng truy nhập đa giao thức Đối với khu vực cụm dân cư, khu chung cư, khu đô thị xây dựng mới, đảm bảo hạ tầng cáp quang đến tận thuê bao Nâng cấp tuyến cáp quang nhánh sử dụng công nghệ NG-SDH khu vực có lưu lượng lớn lên 40 Gb/s, Đồng thời nâng cấp dung lượng cho vịng Ring cáp quang nội tỉnh đạt 200 Gb/s, nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ băng rộng NGN 6.3 Mạng ngoại vi Thực ngầm hoá đến khu vực dân cư, cụm dân cư, khu công nghiệp Phát triển theo hướng nâng cao chất lượng đại hóa hạ tầng mạng ngoại vi Tiến độ xây dựng tuyến cống bể, ngầm hóa mạng ngoại vi đồng bộ với xây dựng sở hạ tầng đô thị Đẩy nhanh q trình ngầm hóa cáp treo có, rút ngắn khoảng cách cáp phục vụ (cáp dây cáp), phát triển mạng ngoại vi theo hướng cáp quang hóa, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ băng rộng người dân Khi có nhiều doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng tuyến cáp ngoại vi bắt buộc phải sử dụng chung sở hạ tầng Khơng cho phép có nhiều tuyến cáp chôn tuyến đường Các doanh nghiệp đầu tư sử dụng chung bể, hộp kỹ thuật, số lượng ống dẫn cáp tùy thuộc nhu cầu doanh nghiệp sử dụng riêng Sở Thông tin và Truyền thông làm đầu mối để thông tin cho doanh nghiệp tiến độ xây dựng sở hạ tầng giao thông, đô thị phối hợp tổ chức doanh nghiệp Viễn thông xây dựng mạng đồng với ngành khác Mạng ngoại vi phát triển theo mục tiêu: - Xây dựng mạng cống, bể phạm vi toàn tỉnh đảm bảo sử dụng chung cho tất doanh nghiệp viễn thông - Các dự án xây dựng cống bể phải đảm bảo phát triển thuê bao thời gian năm - Các dự án kéo cáp đến cụm thuê bao, cụm dân cư đảm bảo phát triển thời gian không năm - Áp dụng công nghệ xây dựng cống bể tăng khoảng cách bể, nâng cao khả chịu tải nắp bể Căn cứ thực hiện ngầm hóa mạng ngoại vi: - Đồng bộ với ngành giao thông: có tuyến đường cải tạo, xây mới, nâng cấp… thực hiện ngầm hóa toàn bộ mạng ngoại vi - Đồng bộ với ngành xây dựng: đối với các khu chung cư, trung tâm thương mại, khu đô thị mới xây dựng địa bàn tỉnh thực hiện ngầm hóa toàn bộ mạng ngoại vi đến thuê bao - Đồng bộ với các ngành khác: điện lực, truyền hình cáp,…; thực hiện ngầm hóa đồng bộ với quá trình ngầm hóa của các ngành - Ngầm hóa mạng ngoại vi đến thuê bao, cụm thuê bao tại các khu du lịch, nghỉ dưỡng - Ngầm hóa tuyến đường, tuyến phố, khu vực có u cầu cao mỹ quan Lộ trình Giai đoạn 2010 – 2015 Thành phố Vĩnh Yên: - Ngầm hóa 70% hạ tầng mạng ngoại vi tính đến hệ thớng tủ cáp - Ngầm hóa số tuyến đường, tuyến phố, khu vực có yêu cầu cao mỹ quan: khu vực đường Mê Linh, Trần Phú, Hùng Vương, Lê Xoay, Bà Triệu, Nguyễn Văn Linh… - Ngầm hóa mạng ngoại vi đến cụm thuê bao tại khu vực các quan hành chính, Ủy ban nhân dân tỉnh, các sở ban ngành (khu vực đường Nguyễn Trãi, Hai Bà Trưng, Lê Lợi ) - Triển khai kế hoạch cải tạo hệ thống mạng ngoại vi (buộc gọn hệ thống dây cáp, xóa bỏ tình trạng treo cáp viễn thông băng qua đường tại các khu vực trung tâm và các nút giao thông ) tuyến phố, tuyến đường chính - Đối với khu đô thị mới: Ngầm hóa tồn đến cụm th bao Thị xã Phúc Yên: - Ngầm hóa 70% hạ tầng mạng ngoại vi tính đến hệ thống tủ cáp - Ngầm hóa số tuyến đường, tuyến phố, khu vực có yêu cầu cao mỹ quan: khu vực dọc quốc lộ qua địa phận thị xã, khu vực từ UBND thị xã – Xuân Hòa… - Ngầm hóa mạng ngoại vi đến cụm thuê bao tại khu vực các quan hành chính, các sở ban ngành - Ngầm hóa tới cụm thuê bao khu vực khu du lịch Hồ Đại Lải - Triển khai kế hoạch cải tạo hệ thống mạng ngoại vi (buộc gọn hệ thống dây cáp, xóa bỏ tình trạng treo cáp viễn thông băng qua đường tại các khu vực trung tâm và các nút giao thông ) tuyến phố, tuyến đường chính, các khu du lịch: khu vực phường Trưng Trắc, Xn Hịa - Đối với khu thị mới: Ngầm hóa tồn đến cụm th bao Khu vực các huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc: - Ngầm hóa hệ thớng mạng ngoại vi đến tủ cáp tại khu vực thị trấn trung tâm các huyện (thị trấn Bình Xuyên, Tam Đảo, Yên Lạc, Vĩnh Tường ) - Đối với khu thị mới: Ngầm hóa tồn đến cụm thuê bao - Ngầm hóa số tuyến đường, tuyến phố, khu vực có yêu cầu cao mỹ quan: khu vực dọc quốc lộ qua thị trấn Hương Canh (huyện Bình Xuyên), khu vực thị trấn Tam Đảo… Giai đoạn 2016 – 2020 Thành phớ Vĩnh n, Thị xã Phúc n: - Ngầm hóa 90% hạ tầng mạng ngoại vi - Ngầm hóa mạng ngoại vi đến thuê bao, cụm thuê bao diện rộng: khu vực các tuyến đường, tuyến phố chính, trung tâm thương mại, khu dân cư Khu vực các huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc: - Ngầm hóa 60% hạ tầng mạng ngoại vi đến hệ thống tủ cáp địa bàn các huyện - Ngầm hóa mạng ngoại vi đến thuê bao, cụm thuê bao tại khu vực trục đường chính, tún phớ chính khu vực thị trấn trung tâm các huyện 6.4 Mạng thông tin di động a Quy hoạch dung lượng mạng Dựa vào dự báo phân bố lưu lượng (phần dự báo lưu lượng viễn thông) quy hoạch dung lượng mạng thông tin di động sau: Quy hoạch đến năm 2015, dung lượng mạng đạt khoảng 1.400.000 thuê bao; Trong đó: 1.300.000 thuê bao phục cho phát triển thuê bao địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và 100.000 thuê bao dự phòng Năm 2020, quy hoạch dung lượng mạng đạt khoảng 1.700.000 thuê bao; Trong đó: 1.600.000 thuê bao phục cho phát triển thuê bao địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và 100.000 thuê bao dự phòng Cụ thể cho từng khu vực sau: Bảng 20: Quy hoạch dung lượng mạng thông tin di đợng STT Đơn vị hành Dung lượng mạng đến năm 2015 (thuê bao) Dung lượng mạng đến năm 2020 (thuê bao) Thành phố Vĩnh Yên 220.000 245.000 Thị xã Phúc Yên 180.000 200.000 Huyện Lập Thạch 125.000 160.000 Huyện Tam Dương 105.000 150.000 Huyện Tam Đảo 80.000 115.000 Huyện Bình Xuyên 190.000 230.000 Huyện Yên Lạc 180.000 210.000 Huyện Vĩnh Tường 230.000 260.000 Huyện Sông Lô 90.000 130.000 1.400.000 1.700.000 Toàn tỉnh b Quy hoạch phát triển hạ tầng mạng thông tin di động Phát triển mạng thông tin di động theo hướng sử dụng chung sở hạ tầng giữa các doanh nghiệp (nhà trạm, trụ anten, mạng truyền dẫn…), đảm bảo tiết kiệm, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư và đảm bảo mỹ quan đô thị Lộ trình: Năm 2010: triển khai sử dụng chung sở hạ tầng giữa các mạng GSM cung cấp dịch vụ (Vinaphone, Mobifone, Viettel: sử dụng chung sở hạ tầng vị trí trạm phát triển mới) Năm 2011: tất cả các mạng di động hoạt động địa bàn tỉnh, bắt buộc sử dụng chung sở hạ tầng Đến năm 2015, quy hoạch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 450 vị trí trạm thu phát sóng mới (mỗi vị trí có thể sử dụng cho từ – doanh nghiệp sử dụng chung; hiện trạng hết tháng 6/2009 có khoảng 550 trạm, vậy đến năm 2015 toàn tỉnh có khoảng 1.000 vị trí trạm thu phát sóng – BTS) Đối với các vị trí trạm thu phát sóng quy hoạch mới: Tại khu vực trung tâm thành phố, thị xã, khu công nghiệp, khu đô thị mới… quy định khoảng cách tối thiểu hai cột trạm phát sóng yêu cầu đạt 500m (trong phạm vi bán kính 500m bắt buộc các doanh nghiệp sử dụng chung sở hạ tầng); Tại khu vực nông thôn quy định khoảng cách từ 1.000 – 1.500m Vị trí trạm thu phát sóng quy hoạch giai đoạn tới ngồi phục vụ nhu cầu mở rộng vùng phủ sóng, nâng cao chất lượng doanh nghiệp cũ phục vụ nhu cầu xây dựng sở hạ tầng mạng lưới cho doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp mới tham gia thị trường thời gian tới, bắt buộc sử dụng chung sở hạ tầng với các doanh nghiệp cũ tại các vị trí quy hoạch Các vị trí trạm thu phát sóng quy hoạch đầu tư, xây dựng tương thích với cơng nghệ 3G, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Đồng thời với việc quy hoạch vị trí các trạm thu phát sóng di động mới, quy hoạch tăng dung lượng tại các trạm thu phát sóng di động đã lắp đặt (tối ưu mạng lưới và giảm lắp đặt các vị trí trạm thu phát sóng) Các đơn vị doanh nghiệp có nhu cầu lắp đặt trụ anten (trạm thu phát sóng), phải báo cáo với Sở Thông tin Truyền thông, đảm bảo vị trí lắp đặt hợp lý, phù hợp mỹ quan tỉnh Với định hướng trên, quy hoạch cụ thể sau: Giai đoạn 2010 – 2015 Phát triển 450 vị trí trạm thu phát sóng di đợng: mở rợng vùng phủ sóng, tăng dung lượng chất lượng phủ sóng khu vực thành phớ, thị xã, trung tâm huyện, điểm du lịch, khu công nghiệp, hoàn thiện nâng cấp mạng lưới lên công nghệ 3G…, cụ thể cho từng khu vực sau: Thành phố Vĩnh Yên quy hoạch 40 vị trí trạm thu phát sóng di động: phân bố tại khu vực tập trung đông dân cư, khu đô thị, khu du lịch, khu vực các xã, phường, khu vực khu công nghiệp Khai Quang, dọc theo tuyến quốc lộ 2, quốc lộ 2B và các khu vực yếu dung lượng Thị xã Phúc Yên quy hoạch 50 vị trí trạm thu phát sóng di động: phân bố tại các khu vực tập trung đông dân cư (phường Trưng Trắc, Xuân Hòa), khu vực các xã, phường, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu du lịch Hồ Đại Lải, dọc theo tuyến quốc lộ 2, đường tỉnh 317 Huyện Lập Thạch quy hoạch 45 vị trí trạm thu phát sóng di động: phân bố tại các khu vực tập trung đông dân cư (thị trấn Lập Thạch, thị trấn Hoa Sơn), khu công nghiệp, cụm công nghiệp, dọc theo tuyến quốc lộ 2C, đường tỉnh 307, 310, 311… Huyện Tam Dương quy hoạch 50 vị trí trạm thu phát sóng di động: phân bố tại các khu vực tập trung đông dân cư (thị trấn Hợp Hịa), khu vực các xã, cụm cơng nghiệp Hợp Thịnh, dọc theo tuyến quốc lộ 2B, 2C… Huyện Tam Đảo quy hoạch 50 vị trí trạm thu phát sóng di động: phân bố tại các khu vực tập trung đông dân cư (thị trấn Tam Đảo), khu vực các xã, khu du lịch, khu nghỉ dưỡng, dọc theo tuyến quốc lộ 2B, tỉnh lộ 302, 314, khu vực sóng yếu, yếu dung lượng… Huyện Bình Xuyên quy hoạch 65 vị trí trạm thu phát sóng di động: phân bố tại các khu vực tập trung đông dân cư (thị trấn Hương Canh), khu vực các xã, khu vực khu cơng nghiệp Bình Xun, khu cơng nghiệp Bá Hiến, khu vực yếu dung lượng, dọc theo quốc lộ 2, đường tỉnh 302, 303… Huyện Yên Lạc quy hoạch 50 vị trí trạm thu phát sóng di động: phân bố tại các khu vực tập trung đông dân cư (thị trấn Yên Lạc), khu vực các xã, khu vực yếu dung lượng, dọc theo tuyến tỉnh lộ, huyện lộ… Huyện Vĩnh Tường quy hoạch 55 vị trí trạm thu phát sóng di động: phân bố tại các khu vực tập trung đông dân cư (thị trấn Vĩnh Tường), khu vực các xã, khu vực khu công nghiệp Chấn Hưng, cụm công nghiệp Tân Tiến, dọc theo quốc lộ 2, dọc theo đường tỉnh lộ, huyện lộ… Huyện Sông Lô quy hoạch 45 vị trí trạm thu phát sóng di động: phân bố tại khu vực tập trung đông dân cư (thị trấn Tam Sơn), khu vực các xã, dọc theo đường tỉnh lộ 307, các tuyến huyện lộ, khu vực yếu dung lượng… Giai đoạn 2016 - 2020 Phát triển mạng thông tin di động ứng dụng công nghệ vô tuyến băng rộng (4G, Wimax…) Thành phố Vĩnh Yên quy hoạch 10 vị trí trạm thu phát sóng di động Thị xã Phúc Yên quy hoạch 10 vị trí trạm thu phát sóng di động Huyện Lập Thạch quy hoạch 15 vị trí trạm thu phát sóng di động Huyện Tam Dương quy hoạch 20 vị trí trạm thu phát sóng di động Huyện Tam Đảo quy hoạch 15 vị trí trạm thu phát sóng di đợng Huyện Bình Xun quy hoạch 25 vị trí trạm thu phát sóng di động Huyện Yên Lạc quy hoạch 15 vị trí trạm thu phát sóng di động Huyện Vĩnh Tường quy hoạch 20 vị trí trạm thu phát sóng di động Huyện Sông Lô quy hoạch 15 vị trí trạm thu phát sóng di động Bảng 21: Quy hoạch mạng thông tin di động tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 TT Đơn vị hành Sớ vị trí trạm thu phát sóng phát triển giai đoạn 2010 - 2015 Số vị trí trạm thu phát sóng phát triển giai đoạn 2016 - 2020 TP Vĩnh Yên 40 10 TX Phúc Yên 50 10 Huyện Lập Thạch 45 15 Huyện Tam Dương 50 20 Huyện Tam Đảo 50 15 Huyện Bình Xuyên 65 25 Huyện Yên Lạc 50 15 Huyện Vĩnh Tường 55 20 Huyện Sông Lô 45 15 450 145 Tổng 6.5 Mạng Internet Lắp đặt bổ sung thiết bị truy nhập DSLAM tại khu vực các xã địa bàn huyện (huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Yên Lạc, Bình Xuyên); cung cấp dịch vụ Internet băng rộng tới mọi người dân địa bàn tỉnh Tại những khu vực đã lắp đặt thiết bị NGN (MSAN, MediaGateway… (phần quy hoạch chuyển mạch)), dịch vụ Internet được tích hợp cung cấp qua các thiết bị này Triển khai cung cấp dịch vụ truy nhập Internet băng rộng bằng cáp quang đến thuê bao (FTTH) địa bàn tỉnh Nâng cấp số DSLAM trung tâm lên BRASS: đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Quy hoạch mạng Internet theo đơn vị hành chính địa bàn tỉnh đến năm 2020 sau: Bảng 22: Quy hoạch mạng Internet tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Dung lượng lắp đặt năm 2010 (cổng) Dung lượng lắp đặt năm 2015 (cổng) Dung lượng lắp đặt năm 2020 (cổng) TP Vĩnh Yên 10.000 42.000 70.000 TX Phúc Yên 7.500 25.000 50.000 Huyện Lập Thạch 2.500 9.000 18.000 Huyện Tam Dương 2.500 16.000 27.000 Huyện Tam Đảo 2.000 10.500 22.000 Huyện Bình Xuyên 4.500 21.000 37.000 Huyện Yên Lạc 3.500 14.500 32.000 Huyện Vĩnh Tường 5.500 15.500 32.000 Huyện Sông Lô 2.000 6.500 17.000 40.000 160.000 305.000 Đơn vị hành Tổng 6.6 Mạng vơ tún băng rợng Phát triển mạng vô tuyến băng rộng địa bàn tỉnh: nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, chất lượng sống người dân, hỗ trợ phát triển du lịch, giáo dục, y tế Lộ trình thực hiện: 2010 – 2015 Công nghệ: lắp đặt điểm truy nhập vô tuyến băng rộng công cộng Số lượng điểm truy nhập: 100 điểm Lắp đặt khu vực sau: - Khu vực khu du lịch Hồ Đại Lải, thị trấn Tam Đảo… - Khu vực trung tâm thành phố, thị xã, khu vực khu đô thị, khu dân cư - Khu vực khu vui chơi giải trí, khu công viên, bệnh viện - Khu vực số trường đại học, cao đẳng, trường điểm, khu vực hành chính, sở ban ngành… 6.7 Dịch vụ Viễn thông Các dịch vụ triển khai mạng cố định bao gồm Mở rộng lĩnh vực tư vấn, giải đáp thông tin: Thông tin xã hội, thị trường, tư vấn giáo dục, kỹ thuật nông - ngư nghiệp…Các dịch vụ chuyển mạng giữ số (number portability) dịch vụ phân tách mạch vòng nội hạt (local loop unbundling) Dịch vụ giải trí (1900), thương mại (1800) Phối hợp với ngân hàng mở dịch vụ toán qua điện thoại Các dịch vụ mạng di động - Tra cứu thông tin trực tuyến đồ, thông tin kinh tế - xã hội, đào tạo,v.v… - Mobile TV (truyền hình điện thoại di động) - Thanh tốn, mua bán trực tuyến, đăng ký, đặt chỗ,v.v… - Giải trí online, game, xem phim, nghe nhạc, thảo luận nhóm,v.v… - Roaming mạng di động công nghệ - Truyền liệu, truy nhập Internet - Các dịch vụ công ích: cảnh báo thiên tai, phòng chống dịch bệnh,v.v… Các dịch vụ Internet - IPTV (truyền hình qua internet) - Thương mại điện tử (E-commerce): Cho phép khả mua hàng hóa, dịch vụ xử lý điện tử mạng - Dịch vụ đa phương tiện: truyền hình hội nghị, Video theo yêu cầu (VoD)… - Các ứng dụng cơng nghệ thơng tin hành chính, đào tạo từ xa, y tế từ xa.v.v… 6.8 Phát triển nguồn nhân lực Viễn thông Việc ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử dịch vụ vào Viễn thơng nảy sinh vấn đề địi hỏi phải có nguồn nhân lực có đủ kiến thức để đảm đương phát triển cơng việc việc kế hoạch hóa nguồn nhân lực yếu tố thiết yếu q trình đổi Viễn thơng Cần trọng tới xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên có lực, trình độ và đảm bảo về số lượng Tổng số lao động viễn thông đến 2010: 700 lao động (trình độ đại học và đại học chiếm 30% (210 lao động); cao đẳng chiếm 18% (126 lao động); trung cấp, công nhân và lao động phổ thông chiếm 52% (364 lao động)) Tổng số lao động viễn thông đến 2015: 900 lao động (trình độ đại học và đại học chiếm 35% (315 lao động); cao đẳng chiếm 25% (225 lao động); trung cấp, công nhân và lao động phổ thông chiếm 40% (360 lao động)) Tổng số lao động viễn thông đến 2020: 1.300 lao động Trong đó trình độ đại học và đại học chiếm 45% (585 lao động); trình độ cao đẳng chiếm 35% (455 lao động); trung cấp, công nhân và lao động phổ thông chiếm 20% (260 lao động) ... phát triển tương lai Quy hoạch mạng Internet theo đơn vị hành chính địa bàn tỉnh đến năm 2020 sau: Bảng 22: Quy hoạch mạng Internet tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Dung lượng lắp đặt năm. .. trạng phát triển mạng bưu chính của tỉnh quy hoạch mạng bưu tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 sau: Thành phố Vĩnh Yên phát triển điểm đại lý bưu điện đa dịch vụ Phát triển điểm phục vụ khu vực... nghệ thông tin Cụ thể sau: - Phát triển dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, trả lương hưu, nhờ thu, phát cho doanh nghiệp đến bưu cục cấp - Đẩy mạnh phát triển dịch vụ làm đại lý cho viễn thông

Ngày đăng: 19/01/2013, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan