Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
841,5 KB
Nội dung
LOGOwww.wondershare.comwww.wondershare.com Nhóm 2Đề tài:Thực trạng khai thác thác di sản trong di sản hiện nay
Những vấn đề chínhVấn đề1:Tình trạng khai thác di sản hiện nayVấn đề2: Mặt tích cực Mặt tiêu cựcVấn đề3:Biện pháp khắc phục
Company LogoCâu hỏi thêm:Di sản là gì??Di sản là: Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa, các yếu tố hay các cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà ở trong hang đá và các cơng trình sự kết hợp giữa cơng trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với nhau mà do kiến trúc của chúng, do tính đồng nhất hoặc vị trí trong cảnh quan, có giá trị nổi bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học.Các di chỉ: Các tác phẩm do con người tạo nên hoặc các tác phẩm có sự kết hợp giữa thiên nhiên và nhân tạo và các khu vực trong đó có các di chỉ khảo cổ có giá trị nổi bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học hoặc nhân chủng học
Company LogoHình ảnh về di sản:
Company LogoTình trạng khai thác di sản hiện nayViệt Nam có nhiều thế mạnh để trở thành điểm đến với bạn bè quốc tế, nhất là khi có tới 9 di sản được cơng nhận là Di sản Thiên nhiên và Văn hóa thế giới. đáng tiếc là khối “tài sản” này chưa được khai thác để phục vụ cho phát triển du lịch xứng với những giá trị đã được thế giới xác định. Các di sản thế giới của VN có điểm chung là đều chưa có quy hoạch phát triển du lịch Tuy nhiên, vẫn có những di sản được khai thác tốt,giúp nghành du lòch Việt Nam phát triển và được thế giới biết đến
Company LogoMặt tích cực:phát huy mạnh mẽ giá trị của các di sản văn hóa trên địa bàn Trong những năm qua, công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển văn hóa, du lịch của tỉnh đã được chú trọng và đạt được kết quả bước đầu việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch, nhất là các di sản đã được UNESCO vinh danh sẽ được quan tâm đầu tư, tập trung nguồn lực để thực hiệnChính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt cho ít nhất 10 di tích; đầu tư tu bổ tổng thể 50-60 di tích; hỗ trợ, chống xuống cấp cho 100-150 di tích; hoàn thiện 1-2 hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể trình UNESCO
Company LogoVí dụ: -Quan họ Bắc Ninh là một hiện tượng văn hóa dân gian sống động tồn tại ngay trong cuộc sống của người dân Kinh Bắc, nó phục vụ cho chính đời sống tinh thần và tâm linh của họ hàng ngày, hàng giờ, góp phần vào sự phát triển của mỗi cá nhân và cộng đồng -Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2010 cho thấy, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các chỉ tiêu cơ bản đều vượt so với kế hoạch, tốc độ tăng trưởng bình quân dịch vụ 24,2%; Du lịch bước đầu có chuyển biến tiến bộ, tổng doanh thu dịch vụ tăng 17,7%/năm, số lượng khách tăng 19,4%, bước đầu phát huy tiềm năng du lịch văn hoá, kết nối các tuyến điểm Du lịch với Thủ đô Hà Nội. - Đạt được thành quả đó có sự đóng góp không nhỏ của các cơ quan báo chí tỉnh Bắc Ninh trong việc định hướng, tuyên truyền, quảng bá cho các hoạt động thuộc lĩnh vực này, từ đó làm thay đổi nhận thức về phát triển ngành công nghiệp không khói tới mọi tầng lớp nhân dân, góp phần huy động mọi thành phần kinh tế tham gia vào khai thác, phát triển tiềm năng du lịch của địa phương.
Company LogoMặt tiêu cực:nhiều nơi việc đầu tư phát triển du lịch còn dàn trải, manh mún. môi trường du lịch xuống cấp và hủy hoại giá trị bị suy giảm, ảnh hưởng đến mục tiêu phát huy di sản để phát triển du lịch Sự không thống nhất trong tổ chức quản lý dẫn đến, dù sức hấp dẫn của các di sản ngang nhau, song mức độ phát triển về du lịch lại khác biệt Hoạt động du lịch không gắn với công tác bảo tồn, trong khi bảo tồn là điều sống còn của các di sản, đã cho thấy vấn đề quản lý Nhà nước ở khu vực di sản còn có nhiều điều chưa ổn Mô hình tổ chức cũng như chức năng của các cơ quan quản lý du lịch ở các di sản cũng rất khác biệt, tác động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động du lịch ở đây Không có bộ phận chuyên quản lý hoạt động du lịch -công cuộc đổi mới, người ta thi nhau xây nhà xây xưởng, các di sản lại càng bị phá hoại trầm trọng hơn
Company Logo-Các địa phương chưa khai thác hết giá trị của di sản để xây dựng các sản phẩm đa dạng và hấp dẫn, thậm chí, còn có tình trạng khai thác sai mục đích -Tình trạng ăn xổi, ở thì, chặt chém du khách, rồi lạm dụng xây dựng công trình mới ở di sản đã khiến nhiều người e ngại về những giá trị to lớn của di sản -Trong khi đó, sự phối hợp giữa Bộ VH, TT&DL, Ủy ban UNESCO Việt Nam và chính quyền cấp tỉnh nơi có di sản để xây dựng mô hình tổ chức và các chính sách, giải pháp phát triển du lịch từ phát huy các giá trị di sản, còn hạn chế. -Ở một số nơi, trong khi tiến hành bảo tồn, trùng tu đã không cẩn thận, thiếu trách nhiệm, thiếu năng lực chuyên môn, làm biến dạng, mất giá trị di tích, đặc biệt là các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến của nhân dân ta-Có trường hợp, di sản văn hóa, thiên nhiên quốc gia bị xâm lấn, tàn phá.-Nhiều di tích tiếp tục bị xâm phạm, lấn chiếm, đánh cắp làm hư hại, thất thoát khá nặng nề-Nhiều di sản quý không còn khả năng khôi phục-Không ít văn hóa phi vật thể đang mai một dần, nhất là vùng đồng bằng dân tộc thiểu số
Company LogoVí dụ:Thắng cảnh hồ Xuân Hương (thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) có diện tích 38 ha, được ví là “trái tim” của Đà Lạt mộng mơ, nhưng hiện tiếp tục ô nhiễm nặng. Một đoạn Kinh thành Huế trước Hộ Thành hào đang bị ô nhiễm do người dân sinh sống trên kinh thành và trồng rau muống Rác, cá chết gây ô nhiễm hồ Xuân Hươngquan thiên nhiên khu Di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ), bị tàn phá nghiêm trọng. Hàng loạt cây xanh bị chặt, đốt, hàng nghìn mét khối đất bị đào xới nham nhở, khiến người dân sinh sống gần đó và du khách không khỏi bức xúc.
123doc.vn