1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số công trình thủy lợi bị sự cố sạt lở, từ đó đề xuất hướng nghiên cứu

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 17,01 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh lý chọn hướng nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Giá trị thực tiễn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan chung thực trạng nguyên nhân 2.2 Tổng quan số nghiên cứu trước 2.2.1 Các nghiên cứu cứu điển hình ngồi nước 2.2.2 Các nghiên cứu điển hình nước 2.3 Tổng hợp vấn đề tổng quan để áp dụng cho nghiên cứu 2.3.1 Tổng hợp số phương pháp tính tốn kiểm tra ổn định đê đập 2.3.2 Tổng hợp số giải pháp gia cố 2.3.2.1 Tổng hợp số giải pháp gia cố đê đập /////// 2.3.2.2 Các giải pháp chống thấm a, Chống thấm cho đập đất địa kỹ thuật ( Geomembrane ) b, Kết cấu chống thấm thảm bê tông ( Concret Matts ) 2.3.2.3 Các giải pháp gia cố mái 1) giải pháp thông dụng 2) giải pháp ứng dụng công nghệ CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT CĨ CỐT CHO CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 3.1 Cơng trình tuyến đê bao hồ chứa thủy điện Sông Lô Hình 3.8 Đoạn đê bao thi cơng hồn thành 3.1.3 Nhận xét đánh giá ii Với thiết kế áp dụng thi công cho công trình thủy điện Sơng lơ từ tháng năm 2019, thực tế cho thấy qua mùa lũ năm 2019 2020 đoạn đê thi công toàn, ổn định 3.2 Một số hình ảnh Cơng trình khác với thiết kế tương tự KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1 Các trường học xây dựng khu vực đồng tỉnh Nghệ An Bảng 2.1 Sự khác biệt rủi ro bất trắc Bảng 2.2: Dự đoán xác suất xảy cố Bảng 2.3: Tổng hợp rủi ro Bảng 3.1 Các rủi ro dự án xây dựng trường học địa bàn đồng tỉnh Nghệ An Bảng 3.2 Bảng hỏi tác động rủi ro đến dự án xây dựng trường học vốn ngân sách địa bàn tỉnh Nghệ An Bảng 3.3 Cronbach’s alpha nhóm yếu tố chứa rủi ro có độ tin cậy Bảng 3.4 Kết tính tốn KMO số Kiểm tra Bartlett Bảng 3.5 Kết tính tốn phần trăm phương sai Bảng 3.6 Bảng nhóm yếu tố chứa 29 rủi ro Bảng 3.7 Tổng hợp giải pháp khống chế rủi ro HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc lộ trình kỹ thuật nghiên cứu Hình 2.1 Sơ đồ qui trình nghiên cứu Hình 2.2 Quy trình thu thập xử lý liệu Bảng hỏi khảo sát Hình 3.1 Sơ đồ Mơ hình đánh giá tác động rủi ro Hình 3.2 Kết Cronbach Alpha chưa loại bỏ rủi ro nhóm R1 Hình 3.3 Kết Cronbach Alpha loại bỏ rủi ro nhóm R1 Hình 3.4 Kết Cronbach Alpha chưa loại bỏ rủi ro nhóm R2 Hình 3.5 Kết Cronbach Alpha loại bỏ rủi ro nhóm R2 Hình 3.6 Kết Cronbach Alpha chưa loại bỏ rủi ro nhóm R3 Hình 3.7 Kết Cronbach Alpha loại bỏ rủi ro nhóm R3 Hình 3.8 Kết Cronbach Alpha chưa loại bỏ rủi ro nhóm R4 Hình 3.9 Kết Cronbach Alpha loại bỏ rủi ro nhóm R4 Hình 3.10 Kết Cronbach Alpha chưa loại bỏ rủi ro nhóm R5 iv Hình 3.11 Kết Cronbach Alpha loại bỏ rủi ro nhóm R5 Hình 3.12 Kết Cronbach Alpha chưa loại bỏ rủi ro nhóm R6 Hình 3.13 Kết Cronbach Alpha loại bỏ rủi ro nhóm R6 Hình 3.14 Kết Cronbach Alpha chưa loại bỏ rủi ro nhóm R7 Hình 3.15 Kết Cronbach Alpha loại bỏ rủi ro nhóm R7 Hình 3.16 Kết tính GFI, TLI, CFI, RMSEA chạy mơ hình SEM TỪ VIẾT TẮT TMĐT Tổng mức Đầu tư xây dựng công ĐTXD Đầu tư xây dựng TVGS Tư vấn giám sát TVTK Tư vấn thiết kế QLDA Quản lý dự án TKCS Thiết kế sở TKKT Thiết kế kỹ thuật TKBVTC Thiết kế vẽ thi công KMO Kaiser-Meyer-Oklin SEM Structural equation modeling RMSEA Root Mean Square Error of Approximation CFI Comparative fit index GFI Goodness-of-Fit Index TLI Tucker-Lewis Coefficient P Probability value CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG Chương bao gồm số thông tin bối cảnh số cơng trình thủy lợi bị cố sạt lở, từ đề xuất hướng nghiên cứu, đồng thời nói đến đối tượng phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu giá trị thực tiễn nghiên cứu 1.1 Bối cảnh lý chọn hướng nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, ngành xây dựng thủy lợi có bước phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu to lớn, nhiên bên cạnh nhiều cơng trình thủy lợi nước xây dựng từ nhiều thập niên trước, đến xuống cấp Do đó, sau đợt mưa bão, nhiều đê, đập thủy lợi bị xói lở nghiêm trọng, sạt trượt, tiềm ẩn nhiều nguy vỡ đê, vỡ đập Thực tế nhiều cơng trình bị phá hủy làm thiệt hại nhiều tài sản nhà nước nhân dân Có thể kể đến cố số dự án điển sau: a) Đê bao cơng trình thủy điện Sơng lơ Hình 1.1 Ảnh vết đắp đoạn vỡ đê bao Sơng lô 2, Hà giang năm 2018 Năm 2018, đê bao cơng trình Sơng lơ bị vỡ khoảng 120m, làm nước tràn vào khu dân cư làm tổn thất hàng chục tỷ đồng ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, toàn hệ thống đê dài 5,5km có khoảng 2/3 bị sạt lở tồn tuyến hữu nguy bị sạt lở b) Vỡ Đê bùi chương Mỹ Hà nội Hình 1.2 Vỡ đê bùi 2, chương Mỹ, Hà nội năm 2017 Theo Chi Cục trưởng Chi cục đê điều, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai TP Hà Nội cho biết: “Cao trình đỉnh Đê hữu Bùi cao trình dương 6,5m, mực nước sơng Bùi vượt báo động tràn đê Đêm 11, rạng 12.10 2017, đê tràn 9.900 mét, nước trôi đoạn bê với chiều dài khoảng 10 mét gây ngập lụt hoa màu làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống nhân dân c) Vỡ đập ia Krei 2, Đức cơ, Gia lai Vào năm 2010, gia đoạn nút cống dẫn dịng tích nước hồ đập đất thủy điện ia Krei 2, Đức cơ, Gia lai bị vỡ, gây ngập lụt hoa màu tổn thất nặng nề tới đời sống nhân dân vùng hạ lưu Ngồi theo nghiên cứu nước có hàng trăm đập đất bị cố thấm, staj lở mái có nguy vỡ, Ví dụ tính riêng tỉnh Phú thọ từ năm 2018 đến nay, mưa, lũ làm vỡ 50m đê, sạt lở gần 7.400m đê cấp IV, đê bao, hỏng 200m kè; hư hỏng 33.000 kênh mương 28 đập thủy lợi Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh xây dựng phương án bảo vệ cụ thể, thường xuyên kiểm tra vị trí xảy sạt lở, đoạn đê có nguy vỡ để xử lý cố cơng trình; sửa chữa cống đê bị hư hỏng; đồng thời có phương án xử lý chống tràn, cố thấm nước, sạt trượt mái đê đập, hộ đê đập đất nhằm bảo đảm an tồn, giảm thiệt hại Xác định, kiên cố hóa đê đập việc làm quan trọng, nên nhóm tác giả Đề xuất chọn đề tài nghiên cứu số giải pháp sủa chữa đê, đập đất bị sạt lở cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặt mục tiêu phân tích đánh giá rủi ro dự án đê điều có nguy bị xói lở, sạt trượt để tìm giải pháp gia cố, sửa chữa Mục tiêu đạt nội dung sau: (1) Xuất phát từ thực tiễn cố công trình, phân tích yếu tố rủi ro dẫn đến xói lở, sạt trượt chí vỡ đê, đập, từ tạo sở khoa học để đánh giá (2) Đề xuất biện pháp xử lý, gia cố sửa chữa đê đập (3) Ứng dụng cho số cơng trình thực tế để kiểm định tính hiệu chất lượng giải pháp 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu … 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ……… 1.6 Giá trị thực tiễn nghiên cứu Phân tích đánh giá ………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU Trong chương này, nội dung liên quan đến thực trạng số rủi ro sạt lở, vỡ đê đập xảy ra, từ phân tích ngun nhân để làm sở cho việc đề xuất giải pháp khắc phục Đồng thời nghiên cứu trước xoay quanh vấn đề nghiên cứu để thừa hưởng thành tựu khoa học, rút ứng dụng hữu ích, kết hợp với sáng kiến việc áp dụng gia cố sửa chữa đê, đập bị sạt lở 2.1 Tổng quan chung thực trạng nguyên nhân Tại Việt nam nay, việc đánh giá làm việc ổn định hệ thống đê đập triển khai, việc làm phủ coi trọng, thể Quyết định 1805/QĐ-TTg ngày 04/10/2013 Quyết định việc phê duyệt danh mục dự án “Cải thiện nơng nghiệp có tưới” vốn WB (dự án WB7)” với tổng giá trị đầu tư tới 4431 tỷ đồng, có nội dung nâng cấp cải tạo để bảo đảm ổn địjnh cho hệ thống đe điều Hiện thực gói WB8 “DỰ ÁN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (WB8)” với Tổng mức đầu tư cho dự án 443 triệu USD, phân bổ cho Các tỉnh thực dự án tỉnh tham gia Chương trình bảo đảm an tồn hồ chứa, 34 tỉnh bao gồm: Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lào Cai, Thái Ngun, Lạng Sơn, Sơn La, Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đắk Nông, Lâm Đồng Tây Ninh nguồn vốn ngân sách khác Thực trạng số dự án bị sạt trượt bị vỡ xảy nhiều nước Có thể kể đến số dự án phân tích nguyên nhân sau: Dự án Đê bao thuộc thủy điện Sông Lô 2, Hà giang Dự án có tổng chiều dài tuyến đê khoảng 5,5km, có khoảng 4km có dấu hiệu bị sạt lở, khoảng 2km bị sạt lở nghiêm trọng 100m bị vỡ Nguyên nhân: - Mái dốc thi công đê không theo thiết kế, thiết kế mái dốc m=2.5, thực tế thi cơng mái dốc tồn tuyến m=1 -Vật liệu thi công không thiết kế, vật liệu đắp đê đất hỗn hợp, thực tế khơng có vật chống thấm Kết luận đánh giá: thơng qua tính tốn kiểm tra ổn định cho thấy đê Sông lô bị sạt, không sủa chữa kịp thời bị vỡ tiếp Dự án Đê bùi 2, chương Mỹ Hà nội Theo Chi Cục trưởng Chi cục đê điều, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai TP Hà Nội cho biết: “Cao trình đỉnh Đê hữu Bùi cao trình dương 6,5m, mực nước sơng Bùi vượt báo động tràn đê Đêm 11, rạng 12.10 2017, đê tràn 9.900 mét, nước trôi đoạn bê với chiều dài khoảng 10 mét gây ngập lụt hoa màu làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống nhân dân Nguyên nhân: Cao trình đê nhiều đoạn cao trình 6.5m thấp so với mực nước song búi tương ứng với báo động Do nước tràn qua, gây xói lở dần dẫn đến bị vỡ Mặt khác đê sử dụng từ hang thập niên trước, kết cấu bị xuống cấp nhiều, nhiều đoạn hang hốc, dễ hư hỏng mùa mưa lũ Cơng trình thủy điện Ia krei 2, Đức gia lai Trong q trình tích nước long hồ cơng trình bị vỡ đập đất Ngun nhân: Theo đánh giá nguyên nhân chủ yếu sau: - Vật liệu đắp đập thực tế sét không đồng nhất, gây nên tượng thấm nước mạnh qua thân đập - Cống dẫn dòng nằm dước đập đất, kết cấu cống thi công thực tế không bảo đảm điều kiện ổn định, thi cơng đắp đập việc lu lèn đập làm cống bị vỡ, tích nước dịng thấm làm xói đất đá theo kẽ nứt cống, xói lở dần khu vực quanh thân cống, dòng chảy lớn dần dẫn đến phá vỡ đập Dự án Cơng trình thủy lợi Đác Láp, Đác mil – Đắc Nơng Cơng trình bị xói lở nghiêm trọng Tại thời điểm kiểm tra nước thấm qua thân đập mạnh, chiều dài thân đập bị thấm dài m tiếp giáp vai đập và công trình tràn, nước đẩy phần đáy tràn tạo thành lỗ cách ngưỡng tràn 50 m Nguyên nhân: - Cơng trình sử dụng lâu năm, xuống cấp - Phần gia cố thượng lưu theo thời gian bị hư hỏng nhiều chỗ 10 - Đáy tràn thân tràn khơng bố trí lỗ nước giảm áp lực đẩy nổi, Gia cố mái thượng lưu bị xuống cấp bị xói lở nghiêm trọng, - Phần xử lý chống thấm tiếp xúc đập đất tường cánh đập tràn kém, gây tượng phân tách, nước thấm qua, lâu dần tạo thành dòng thấm xuống hạ lưu khu vực tiếp giáp Tuyến đê hữu Hồng thuộc địa bàn huyện Thường Tín Năm 2017-2018, Sự cố sạt lở bờ hữu Sông Hồng từ K94+010 đến K94+389 đê hữu Hồng, xã Tự Nhiên (huyện Thường Tín), vị trí sạt lở liền kề phạm vi dự án xử lý cố sạt lở bờ hữu sông Hồng từ K94+389 đến K94+889 UBND thành phố phê duyệt Quyết định số 5624/QĐ-UBND, ngày 10-8-2018 Các vị trí sạt lở hữu nguy vỡ đê mùa lũ Nguyên nhân: Theo đánh giá nguyên nhân chủ yếu sau: - Do ảnh hưởng bão số gây mưa lớn làm đất bão hòa, làm giảm khả kháng cắt đất, kết hợp với mực nước sông thay đổi lên xuống gây sạt lở bờ sông Đập đất Khe Chon thuộc Xã Thanh Lâm – Như Xuân – Thanh Hóa Cơng trình đập thủy lợi Khe Chon xây dựng năm 2009, tổng mức đầu tư gần 15 tỷ đồng từ nguồn vốn Chương trình 30a Chính phủ, phục vụ tưới tiêu cho 40ha lúa nước xã Thanh Lâm Hiện Cơng trình bị xuống cấp, nhiều chỗ nước thấm qua thân đập thành dòng, hữu nguy vỡ đập Nguyên nhân: Theo đánh giá ngun nhân chủ yếu sau: - Do cơng trình không tu bảo dưỡng thường xuyên, không phát sửa chữa kịp thời, cơng trình nằm khu vực rừng có độ ẩm lớn Nhiều vị trí xuất thấm nước, có vết nứt, đánh giá có nguy vỡ đập Giải pháp khắc phục đưa dùng đất đá đóng vào bao tải dùng phên để xử lý vị trí lún sụt mái thượng lưu khơng có hiệu Đê hữu sông Mã Đê hữu Sông mã đoạn Từ K1+050-K1+100 thuộc địa phận xã Quý Lộc (Yên Định) vào ngày 31/08/2019 Cơng trình bị sạt mái đê 50m 37 1, san gạt đầm chặt móng Hình 2.18 San gạt đầm móng 2, Trải lưới, đóng đinh ghim lắp đặt lớp nước Hình 2.19 Trải lưới, đóng đinh, lắp đặt nước Lưu ý : Đầu nối lớp lưới chồng lên ≥ 30cm 38 Hình 2.20 Khoảng cách lớp lưới chồng lên 3, Lấp đất đầm chặt : Hình 2.21 Lấp đất đầm chặt ) Đóng đất vào túi : Hình 2.22 Đóng đất vào túi 5) Xếp lớp túi đất bề mặt : 39 Hình 2.23 Xếp lớp túi đất lên bề mặt 6) Bọc lưới địa kỹ thuật : Chiều dài bọc 2m Hình 2.24 Bọc lưới địa kỹ thuật 7) Lắp đặt lớp thoát nước lấp đất 40 Hình 2.25 Lắp đặt lớp nước 8) Lấp đất đầm chặt Hình 2.26 Lấp đất đầm chặt 9) Chỉnh lại túi đất lớp bề mặt Hình 2.27 Chỉnh sửa túi đất lớp bề mặt 10) Thi công lớp theo bước : 11) Phun trồng bề mặt Hình 2.28 Thi cơng lớp 41 Hình 2.29 Phun trồng lớp bề mặt c, Giải pháp công nghệ gia cố mái NEOWEB Giải pháp công nghệ gia cố NEOWEB giúp giải số vấn đề sạt lở lại bờ đê, taluy theo phương án truyền thống, kết hợp đa dạng vật liệu gia cố khác đá dăm, đất để trồng cỏ Hình 2.31 Vấn đề tồn gia cố mái dốc phương pháp truyền thống Công nghệ NEOWEB giúp bảo vệ mái đập, mái dốc giúp chống xói tăng ổn định mái, tạo đập xanh thân thiện với môi trường 42 Hình 2.32 Minh họa giải pháp NEOWEB Giải pháp kết cấu NEOWEB nhẹ liên kết liên tục với tạo thành hệ thống bền vững, đồng Hình 2.33 Hệ hệ kết cấu NEOWEB tạo thành mạng Chi phí gia cố mặt đê sử dụng NEOWEB giảm 5%, khoảng 200.000đ/m2, chi phí tu: đ/m2 2.4.4 Xử lý nhanh đoạn đê đập bị vỡ mùa lũ + Những đoạn xảy nghiêm trọng nguy hiểm đến tính mạng phải thơng báo người dân di dời đến khu vực an toàn + Xử lý bó cọc tre, bao bì cát, đá tập kết sẵn hồ đập, xảy bão lũ dẫn đến vỡ đê , đập , địa phương huy động người dân gia 43 cố, chống chọi tạm thời 44 CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT CĨ CỐT CHO CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 3.1 Cơng trình tuyến đê bao hồ chứa thủy điện Sông Lô 3.1.1 Giải pháp thiết kế: Thiết kế mặt cắt ngang điển hình giải pháp xử lý gia cố đê bao mái kênh sau: Hình 3.1 Sơ đồ MC ngang thiết kế sửa chữa sạt lở mái đê TĐ Sông lô Mô tả vật liệu ứng dụng thiết kế TT Vật liệu Cọc tre, cọc bê tông 25x25 Vải địa GET 10 Lưới địa Tấm chống thấm GCL Ống nước Hình Ảnh Mơ tả vật liệu Kích thước, 25 cọc/ 1m2 Cọc BTCT 25x25cm, cọc/1m2 45 Kết kiểm tốn ổn định trượt: Hình 3.2 Hệ số ổn định trượt mái dốc thượng lưu phía hồ cọc k1+240 sau gia cố: fs = 2.3 > 1.2 Hình 3.3 Hệ số ổn định trượt mái dốc Hạ lưu cọc D18 sau gia cố: fs = 1.8 > 1.2 3.1.2 Giải pháp thi cơng: -Đối với mái thượng lưu đê bao: Vì mực nước Hồ phía thượng lưu lng dao động lên xuống từ cao độ 92m đến 93.5m thời gian phát điện nên giải pháp thi công lựa chọn sau: + Đắp đê quay đào móng đến cao trình +92.00m, mái đào 1:0,7 Trải lưới thép thảm đá lớp (kích thước 3x2x0.5m), tiến hành đóng cọc tre gia cố, chiều 46 dài cọc tre L = 2.5m, mật độ 25 cọc/m , yêu cầu cọc tre phải đóng vào mắt lưới thép Đối với cọc đủ độ chối không tiến hành cắt đầu cọc mà giữ lại để tạo liên kết ngàm với thảm đá + Tiếp tục thi cơng xếp thảm đá lớp (kích thước 3x1.5x0.5m) lớp (kích thước 3x1x0.5m) tạo chân khay giữ ổn định mái + Trải lớp vải địa lọc từ cao trình +93.50m xuống +92.00m dựa vào tường thảm đá, nối tiếp với GCL chống thấm trải theo mái đào từ cao trình +92.00m lên cao trình +94.00m Tiến hành đắp cát hố móng đến cao trình +93.50m + Thi cơng tường chắn đất K95 có cốt lưới địa kỹ thuật đến cao trình đỉnh đê bao +95.00m với mái dốc 1:0.7, chiều dày lớp đắp 0.5m, phía ngồi lớp bọc thêm vải địa kỹ thuật lọc ngược + Do điều kiện thi công khoảng thời gian xen kẽ nhà máy ngừng vận hành, phân đoạn thi công dự kiến dài 6m - Đối với mái hạ lưu đê bao: + Đào móng đến cao trình +88.00m, mái đào 1:07 Trải lưới thép thảm đá lớp (kích thước 3x2x0.5m), tiến hành đóng cọc tre gia cố, chiều dài cọc tre L = 2.5m, mật độ 25 cọc/m2, yêu cầu cọc tre phải đóng vào mắt lưới thép Đối với cọc đủ độ chối không tiến hành cắt đầu cọc mà giữ lại để tạo liên kết ngàm với thảm đá + Tiếp tục thi công xếp thảm đá lớp (kích thước 3x1.5x0.5m) lớp (kích thước 3x1x0.5m) tạo chân khay giữ ổn định mái + Trải lớp vải địa lọc từ cao trình +89.00m xuống +88.00m dựa vào tường thảm đá Tiến hành đắp cát hố móng đến cao trình +89.00m + Thi cơng tường chắn đất K95 có cốt lưới địa kỹ thuật đến cao trình đỉnh đê bao +95.00m với mái dốc 1:0.7, chiều dày lớp đắp 0.5m, phía ngồi lớp bọc thêm vải địa kỹ thuật lọc ngược, bố trí rộng 1m cao trình +92.00m Từ cao trình cơ, đổ đá hỗn hợp làm vật thoát nước với mái dốc 1:1.5 xuống đỉnh lớp thảm đá thứ cao trình +89.50m + Đối với mái hạ lưu không chịu ảnh hưởng dao động mực nước hồ vận hành phát điện, thi cơng liên tục điều kiện thời tiết thuận lợi - Đối với mái kênh sau đê bao: + Bóc bỏ tồn lớp gia cố đá xây chít mạch bên ngồi, san sửa mái theo tự 47 nhiên, độ dốc trung bình 1:0.7 + Thi công dầm chân kè bê tông M200 đá 2x4 + Thi công lớp đệm cát pha sỏi dày 30cm lớp bê tông gia cố mái dày 30cm từ cao trình +88.00m đến cao trình đỉnh kênh, bố trí ống nước PVC D60 với kết cấu đầu lọc chế tạo sẵn, lắp ghép nhanh chóng, khoảng cách 1m/ống bố trí hình hoa mai + Đối với mái kênh không chịu ảnh hưởng dao động mực nước hồ vận hành phát điện, thi cơng liên tục điều kiện thời tiết thuận lợi Hình 3.4 Hình ảnh mái thượng lưu bị sạt lở Hình 3.5 Hình ảnh mái Hạ lưu bị sạt lở 48 Hình 3.6 Hình ảnh thi cơng rọ đá giữ chân đê Hình 3.7 Thi công lớp chống thấm GCL lớp chuyển tiếp vải địa GET Hình 3.8 Đoạn đê bao thi cơng hồn thành 3.1.3 Nhận xét đánh giá Với thiết kế áp dụng thi cơng cho cơng trình thủy điện Sơng lơ từ tháng năm 2019, thực tế cho thấy qua mùa lũ năm 2019 2020 đoạn đê thi cơng tồn, ổn định 3.2 Một số hình ảnh Cơng trình khác với thiết kế tương tự 3.2.1 Cơng trình Monaco Bãi Cháy 49 Hình 3.9 Cơng trình Monaco Bãi Cháy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cần có nghiên cứu dự án Kiến nghị * Trong tương lai cần phát triển nghiên cứu theo hướng mở rộng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1[] Utkan Mutman and Aydın Kavak “An in situ low-pressure grouting application” Proceedings of the Institution of Civil Engineers - Geotechnical Engineering, August 2013,Volume 166 Issue 4, pp 375-388 2[] Raffaella Granata, Daniele Vanni and Mario Mauro “New experience in ground treatment by permeation grouting” Proceedings of the Institution of Civil Engineers - Ground Improvement, May 2015, Volume 168 Issue 2, pp 122-129 3[] Wei Min, Changjiang(2018), “Research and Application on Seepage Detection and Repair of Anti-Seepage System for Earth-Rockfill Dam with Asphalt Concrete Core” American Journal of Water Science and Engineering, December 2018, Volume 4, Issue 4, P: 101-106 4[] Tani, Fukushima, S Kitajima, A Hirota, O et al (2005) “Repairing method of old fill dam embankment using cement-mixed muddy soil” Journal of Japan Society of Dam Engineers, 2006, Volume 16 Issue 1, Pages 20-29 5[] GS.TS Nguyễn Quốc Dũng, TS Vũ Bá Thao Hội thảo khoa học công nghệ phục vụ nâng cấp sửa chữa đê, đập vừa nhỏ, Đề tài KH năm 2017 Viện khoa học thủy lợi Việt Nam NCS Nguyễn Anh Tú Luận án Tiến sỹ NCS Viện khoa học thủy lợi Việt Nam, Đề tài cấp Bộ năm 2012 Phan Thanh Hùng Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Thủy Lợi năm 2002 Bộ NN & PTNT, Trường ĐH THủy Lợi Đồng Kim Hạnh Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường, số 48 (3/2015) Luận văn “ Giải pháp tường cừ bê tông ứng lực trước để bảo vệ bờ kênh La Khê ” trường ĐH Thủy Lợi 10 Dự án: Hồn thiện cơng nghệ khoan vữa áp lực cao (Jet-grouting) nhằm tăng khả chống thấm cho cơng trình thủy lợi Viện Thủy Cơng, Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam 11 TS Hồng Phó Uyên; ThS Nguyễn Thu Hương: Kết nghiên cứu chế tạo vữa khơ trộn sẵn co ngót có cường độ độ chống thấm cao để sửa chữa, thống thấm cho cơng trình Thuỷ lợi, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi & môi trường, số 7, 11-2004 12 Mai Thị Hồng, Phạm Huy Dũng: Nghiên cứu sử dụng vật liệu chỗ để gia cố đập đất Bn Sa, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi & môi trường, số 63, 12-2018 13 Nguyễn Chiến, Luyện Thành Thắng: Nghiên cứu sử dụng mặt bê tông để chống thấm kết hợp với bảo vệ mái đập đất, ứng dụng cho đập nước Ninh Thuận, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi & mơi trường, số đặc biệt, 112011 14 Đỗ Cảnh Hào, Nguyễn Văn Bảo: Công nghệ cọc xi măng đất để xây dựng kè chống xói lở bờ sơng khu thị An Phú Thịnh - thành phố Quy Nhơn Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi & mơi trường, số 35, 11-2011 15 Nghiên cứu công nghệ gia cố đê phương pháp neo đất, sử dụng phụ gia Consolid chống xói mịn lớp bảo vệ mái, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi & mơi trường, số 50, trang 49-55 16 Sử dụng vữa thân thiện với môi trường để gia cố đất đinh neo (USE ECO-GROUTS INTENDED FOR SOIL NAILLING), Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi & môi trường, năm 2013, trang 43, 44, 45 17[] PGS.TS Nguyễn Bá Kế “CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG TRƯỢT LỞ ĐẤT”, 2018

Ngày đăng: 10/04/2023, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w