1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG

43 2,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

http://123doc.vn/document/1361279-buoc-dau-phan-lap-va-danh-gia-hoat-tinh-cac-chung-azotobacter-o-huyen-don-duong.htm BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC  NGUYỄN THỊ SONG TỨ BƯỚC ĐẦU PHÂN LẬP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CÁC CHỦNG AZOTOBACTER HUYỆN ĐƠN DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 33 NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Đà Lạt, năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC  BƯỚC ĐẦU PHÂN LẬP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CÁC CHỦNG AZOTOBACTER HUYỆN ĐƠN DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 33 NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD : Th.S NGUYỄN KHOA TRƯỞNG SVTH : NGUYỄN THỊ SONG TỨ Đà Lạt, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa khóa luận do chính bản thân tôi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Khoa Trưởng. Các số liệu, kết quả trong khóa luận là trung thực không hề sao chép lại dưới mọi hình thức. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Nguyễn Thị Song Tứ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Đà Lạt, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học đã tạo điều kiện, hỗ trợ thời gian tài chính cho em theo học hoàn thành khóa học này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Th.S Nguyễn Khoa Trưởng đã trực tiếp hướng dẫn, động viên nhắc nhở giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập tại trường. Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Nguyễn Thị Song Tứ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT 2 MỤC LỤC 3 MỞ ĐẦU 1 2.2. Vật liệu môi trường nuôi cấy 14 2.2.1. Môi trường thạch Ashby 14 2.2.2. Môi trường lỏng Ashby 14 2.2.3. Môi trường thạch nước chiết giá đỗ 15 2.2.4. Môi trường lỏng nước chiết giá đỗ 15 2.2.5. Thuốc nhuộm Gram 15 2.2.5.2. Lugol 15 2.2.5.3. Fuchsin 15 2.2.6. Hóa chất 16 2.3.2. Phương pháp cấy chuyền 16 2.3.3. Phương pháp nhân giống 16 2.3.4. Phương pháp nhân sinh khối vi khuẩn Azotobacter 16 2.3.5. Phương pháp xác định số lượng tế bào vi khuẩn cố định đạm 16 2.3.6. Phương pháp nhuộm Gram 17 2.3.7. Định lượng nitơ tổng số bằng phương pháp kjeldall 17 2.3.8. Phương pháp cố định tế bào vi khuẩn Azotobacter 18 2.3.9. Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn Azotobacter được cố định trên giá thể alginate 19 2.3.10. Khảo sát sự ảnh hưởng của dịch nuôi cấy vi khuẩn Azotobacter trên đối tượng cây trồng 19 2.3.10.1. Ảnh hưởng của dịch nuôi cấy vi khuẩn đến tỉ lệ nảy mầm của hạt đậu đen 19 2.3.10.2. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm vi khuẩn Azotobacter lên khả năng sinh trưởng của rau xà lách 19 2.3.11. Phương pháp xử lí số liệu 20 3.1. Mật độ phân bố của vi khuẩn cố định nitơ sống tự do trong đất trồng rau Đơn Dương 21 3.2. Đặc điểm khuẩn lạc, hình thái tế bào của các chủng vi khuẩn Azotobacter phân lập được 21 3.5. Kết quả khảo sát khả năng kích thích nảy mầm hạt đậu đen từ dịch nuôi cấy các chủng giống 26 3.6. Kết quả đánh giá độ sống của vi khuẩn Azotobacter trong hạt alginate 28 3.7. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm vi khuẩn Azotobacter cố định trên giá thể alginate lên khả năng sinh trưởng của rau xà lách mật độ vi khuẩn trong đất trồng rau xà lách 28 3.7.1. Ảnh hưởng của chế phẩm lên sự tăng trưởng của rau xà lách 28 3.7.2. Ảnh hưởng của chế phẩm đến mật độ vi khuẩn Azotobacter trong đất trồng 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC BẢNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT 2 MỤC LỤC 3 MỞ ĐẦU 1 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT 2 MỤC LỤC 3 MỞ ĐẦU 1 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Trong cuộc sống hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ sinh học cũng được coi là một trong những ngành công nghệ hàng đầu của thế giới. Trong đó, công nghệ vi sinh ngày càng được chú trọng phát triển. Công nghệ vi sinh nghiên cứu về nhiều lĩnh vực trong đời sống, một trong số đó có việc nghiên cứu các chủng vi khuẩn, vi nấm để sản xuất chế phẩm sinh học, ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp. Như chúng ta đã biết, đạm đóng vai trò quan trọng đối với nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. Trong tự nhiên, lượng đạm dễ tiêu mà cây có thể hấp thu được là rất nhỏ.Vì thế, để cung cấp lượng nitơ cần thiết cho sự phát triển của cây trồng người ta thường sử dụng các loại phân bón hóa học. Tuy nhiên, việc sử dụng quá nhiều phân bón hóa học không những làm tiêu tốn khá nhiều chi phí, làm suy thoái chất lượng đất trồng mà còn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người mất cân bằng sinh thái. Vấn đề đặt ra hiện nay là phải nghiên cứu ra một số loại phân bón vi sinh để góp phần khắc phục các hạn chế trên mà vẫn cung cấp được hàm lượng đạm cần thiết cho cây trồng. Các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu sử dụng các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm để sản xuất phân bón vi sinh. Phân bón vi sinh có nhiều ưu điểm, ngoài tác dụng nâng cao năng suất chất lượng cây trồng, giảm chi phí sản xuất thì phân bón vi sinh còn góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường phát triển nền nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên, tình hình sản xuất nước ta vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tiễn sản xuất của nền nông nghiệp do quy mô sản xuất nhỏ, chất lượng sản phẩm chưa hoàn thiện ổn định. Do đó, nghiên cứu để hoàn thiện nâng cao chất lượng phân bón vi sinh là việc làm hết sức cần thiết. Trong đó, việc tuyển chọn, đánh giá hoạt tính của các chủng vi sinh vật là khâu đầu tiên quan trọng để làm tiền đề cho quá trình sản xuất chế phẩm. Cho đến nay đã phát hiện ra nhiều chủng vi khuẩn có khả năng cố định đạm như: vi khuẩn sống cộng sinh trong nốt sần cây họ Đậu Rhizobium, vi khuẩn kị khí Clostridium, vi khuẩn sống tự do trong đất Azotobacter, Beijerinckii. Tuy nhiên, vi khuẩn Azotobacter hiếu khí sống tự do phân bố rộng trong đất có khả năng cố định nitơ cao. Ngoài ra nó còn có khả năng sinh tổng hợp tiết ra một số chất kích thích sinh trưởng phát triển cho cây trồng như: Auxin (IAA), Giberellin, Thymine, acid nicotinic, acid pantotenic, Biotin, vitamin nhóm B,… Trong các huyện của tỉnh Lâm Đồng, Đơn Dương là một vùng đất chủ yếu trồng rau quanh năm. Việc sản xuất các loại phân bón vi sinh cố định đạm sẽ góp phần cải tạo đất, tăng số lượng vi sinh vật có khả năng cố định đạm, nâng cao năng xuất chất lượng cây trồng địa phương nhằm đem lại hiệu quả kinh tế. Đồng thời cũng góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường cân bằng hệ sinh thái. Xuất phát từ các nhu cầu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bước đầu phân lập đánh giá hoạt tính các chủng Azotobacter huyện Đơn Dương”. 1 [...]... dung sau: 1 Khảo sát mật độ phân bố của vi khuẩn Azotobacter trên một số vùng đất trồng rau tại khu vực Đơn Dương 2 Phân lập, đánh giá hoạt tính các chủng vi khuẩn Azotobacter phân lập được 3 Khảo sát môi trường nhân giống và giá thể cố định vi khuẩn Azotobacter 4 Bước đầu thử nghiệm hiệu quả của chế phẩm trên đối tượng cây trồng 2 1.1 Tầm quan trọng của quá trình cố định nitơ phân tử Ngày nay cùng với... quanh các tế bào Cấu trúc hạt gel như vậy sẽ tạo thành các lỗ xốp, thuận tiện cho việc khuếch tán cơ chất vào khuếch tán sản phẩm ra khỏi hạt gel [11] 1.8 Vị trí địa lý thổ nhưỡng của Đơn Dương 1.8.1 Vị trí địa lý Đơn Dươnghuyện nằm phía Đông Nam Đà Lạt, phía Nam cao nguyên Lâm viên Phía Đông giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây phía Nam giáp huyện Đức Trọng, phía Bắc giáp thành phố Đà Lạt huyện. .. 3.2 Đặc điểm khuẩn lạc, hình thái tế bào của các chủng vi khuẩn Azotobacter phân lập được Từ các mẫu đất chúng tôi tiến hành phân lập chọn được 5 chủng vi khuẩn cố định đạm để tiếp tục nghiên cứu Đất trồng cà chua thu được chủng AZ 1, đất trồng đậu leo có chủng AZ2, đất trồng hành lá có chủng AZ 3, đất trồng cà tím có chủng AZ 4, đất trồng xà lách có chủng AZ5 Sau 5 ngày nuôi cấy trên môi trường... [1] Các nguyên tố phóng xạ (radium, torium, uranium) có khả năng kích thích sự phát triển của Azotobacter quá trình cố định nitơ của chúng Azotobacter có khả năng tổng hợp các chất sinh trưởng khác nhau như: vitamin (B1, B2, B12), biotin,… [2] 1.5 Quan hệ giữa đất trồng vi khuẩn Azotobacter Thành phần chất lượng đất ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển hoạt động sống của vi khuẩn Azotobacter. .. ≡ N→ NH = NH2→ NH2→ 2NH3 NH3 là sản phẩm đầu tiên của quá trình này, sau đó NH 3 hoặc các sản phẩm khử khác được sinh ra sẽ liên kết với các ketoacid để tạo thành các aminoacid Hydrogenase là một enzyme hoạt hóa vận chuyển hydro, nhưng đây nó thể hiện cả hoạt tính khử nitơ.Ngược lại, nitrogenase là một enzyme khử nitơ, nhưng đây lại thể hiện cả hoạt tính hydrogenase [2] Có thể biểu diễn quá... khuẩn Azotobacter trong nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp, vi sinh vật có vai trò rất to lớn tham gia tích cực vào sự phân giải các hợp chất hữu cơ, chuyển hóa các chất khoáng, cố định nitơ phân tử để làm giàu nitơ cho đất Trong hoạt động sống vi sinh vật còn sản sinh ra rất nhiều chất hoạt động sinh học có tác dụng trực tiếp đối với quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng Các chất hoạt. .. phân tử bên trong giữa các chuỗi polymer trong cấu trúc màng Chất dẻo phải phù hợp với polymer sử dụng làm màng cũng phải cùng hoạt tính tan với polymer Các yếu tố khác là chất dẻo phải được giữ lại trong hỗn hợp lâu, ổn định cao, không bay hơi màu, quan trọng là mùi của các chất này không làm ảnh hưởng tiêu cực đến tính tính chất của màng Alginate có thể kết hợp với các thành phần khác để... biết bào tử của loại vi khuẩn này có thể sống được đến 5 giờ nhiệt độ 750C 1 giờ nhiệt độ 800C Bào tử của một số chủng Clostridium chịu nhiệt ngay nhiệt độ 1000C vẫn có thể sống được đến 30 phút [2, 3] 1.3.3 Vi khuẩn Azotobacter Vi khuẩn Azotobacter được phân lập đầu tiên vào năm 1901 do M W Beijerck phát hiện ra Vi khuẩn thuộc chi Azotobacter có hình dạng tế bào từ hình cầu đến hình que, có... [13] 1.8.4 Phân loại đất đai Gồm có các loại đất chính sau: - Đất phù sa dốc tụ - Đất phù sa sông suối - Đất phù sa không được bồi hàng năm - Đất nâu đỏ trên Bazan - Đất đỏ vàng trên đá phiến - Đất mùn vàng đỏ Gzanit Daxit Tổng diện tích đất tự nhiên: 61.032 ha [10] 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Vi khuẩn Azotobacter Các chủng vi khuẩn Azotobacter sử dụng trong các thí nghiệm được phân lập từ đất... của các thức ăn cacbon, sự có mặt của các nguyên tố vi lượng các chất hoạt động sinh học Bên cạnh đó sự tồn tại của các loài vi sinh vật đất cũng ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến khả năng cố định nitơ của Azotobacter Nhiều nghiên cứu cho biết khi phát triển chung với một số vi sinh vật khác Azotobacterhoạt tính cố định nitơ cao hơn so với khi nuôi cấy riêng Ngoài khả năng cố định nitơ phân . HỌC  BƯỚC ĐẦU PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CÁC CHỦNG AZOTOBACTER Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 33 NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD : Th.S NGUYỄN KHOA TRƯỞNG SVTH :. tài: Bước đầu phân lập và đánh giá hoạt tính các chủng Azotobacter ở huyện Đơn Dương . 1 Để thực hiện đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu những nội dung sau: 1. Khảo sát mật độ phân bố. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC  NGUYỄN THỊ SONG TỨ BƯỚC ĐẦU PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CÁC CHỦNG AZOTOBACTER Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 33 NGÀNH: CÔNG NGHỆ

Ngày đăng: 10/05/2014, 19:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật, Nguyễn Lân Dũng, Trần Thị Cẩm Vân (1979), Vi sinh vật trồng trọt, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật trồngtrọt
Tác giả: Đường Hồng Dật, Nguyễn Lân Dũng, Trần Thị Cẩm Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1979
2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Dình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Dình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2000
3. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đoàn Xuân Mượu, Phạm Văn Ty (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập 3, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vậthọc tập 3
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đoàn Xuân Mượu, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1978
4. Ngô Thị Đào, Trần Quý Hiển, Nguyễn Trường (1995), Cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của một sốbiện pháp kỹ thuật trong trồng trọt
Tác giả: Ngô Thị Đào, Trần Quý Hiển, Nguyễn Trường
Năm: 1995
5. Mai Xuân Lương (2003), Giáo trình sinh lý thực vật, Giáo trình dành cho học viên cao học, trường Đại học Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý thực vật
Tác giả: Mai Xuân Lương
Năm: 2003
6. Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản (2003), Giáo trình công nghệ vi sinh trong sản xuất nông nghiệp và xử lí ô nhiễm môi trường, Nhà xuất bản nông nghiệp hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côngnghệ vi sinh trong sản xuất nông nghiệp và xử lí ô nhiễm môi trường
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản
Nhà XB: Nhà xuất bảnnông nghiệp hà Nội
Năm: 2003
7. Nguyễn Khoa Trưởng, Luận văn thạc sĩ nghiên cứu môi trường dinh dưỡng, Giá thể nhân nuôi Azotobacter ứng dụng trong nông nghiệp (2006), Trường Đại học Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ nghiên cứu môi trường dinh dưỡng, Giáthể nhân nuôi Azotobacter ứng dụng trong nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Khoa Trưởng, Luận văn thạc sĩ nghiên cứu môi trường dinh dưỡng, Giá thể nhân nuôi Azotobacter ứng dụng trong nông nghiệp
Năm: 2006
8. Nguyễn Văn Uyển và cộng sự (1994), Công nghệ sinh học và một số ứng dụng tại Việt Nam tập 2, Nhà xuất bản nông nghiệp.Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học và một số ứng dụng tạiViệt Nam tập 2
Tác giả: Nguyễn Văn Uyển và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp.Tài liệu internet
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng AZ 1 - BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG
Hình 3.1. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng AZ 1 (Trang 31)
Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc và tế bào của các chủng vi khuẩn cố định đạm phân lập được - BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG
Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc và tế bào của các chủng vi khuẩn cố định đạm phân lập được (Trang 31)
Hình 3.2. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng AZ 2 - BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG
Hình 3.2. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng AZ 2 (Trang 32)
Hình 3.3. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng AZ 3 - BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG
Hình 3.3. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng AZ 3 (Trang 32)
Hình 3.4. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng AZ 4 - BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG
Hình 3.4. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào chủng AZ 4 (Trang 33)
Bảng 3.3. Mật độ vi khuẩn Azotobacter trong môi trường lỏng Ashby (x10 6  CFU/ml) - BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG
Bảng 3.3. Mật độ vi khuẩn Azotobacter trong môi trường lỏng Ashby (x10 6 CFU/ml) (Trang 34)
Bảng 3.4. Hàm lượng nitơ tổng số của các chủng vi khuẩn nhân giống trong môi trường lỏng ashby sau 7 ngày nuôi cấy - BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG
Bảng 3.4. Hàm lượng nitơ tổng số của các chủng vi khuẩn nhân giống trong môi trường lỏng ashby sau 7 ngày nuôi cấy (Trang 34)
Bảng 3.5. Mật độ, hàm lượng nitơ tổng số của các chủng Azotobacter trong môi trường lỏng nước chiết giá đỗ - BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG
Bảng 3.5. Mật độ, hàm lượng nitơ tổng số của các chủng Azotobacter trong môi trường lỏng nước chiết giá đỗ (Trang 35)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của dịch nuôi cấy Azotobacter đến tỉ lệ nảy mầm hạt đậu đen Nghiệm - BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của dịch nuôi cấy Azotobacter đến tỉ lệ nảy mầm hạt đậu đen Nghiệm (Trang 36)
Hình 3.7. Vi khuẩn Azotobacter cố định trong alginate - BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG
Hình 3.7. Vi khuẩn Azotobacter cố định trong alginate (Trang 37)
Hình 3.8. Rau xà lách sau 15 ngày chăm sóc a. Có tưới bổ sung chế phẩm            b. Không tưới bổ sung chế phẩm - BƯỚC đầu PHÂN lập và ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH các CHỦNG AZOTOBACTER ở HUYỆN đơn DƯƠNG
Hình 3.8. Rau xà lách sau 15 ngày chăm sóc a. Có tưới bổ sung chế phẩm b. Không tưới bổ sung chế phẩm (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w