1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số cơ sở khoa học phục vụ gây trồng và phát triển cây gừng núi đá (zingiber purpureum roscoe) tại huyện lâm bình, tỉnh tuyên quang

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TOÁN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY GỪNG NÚI ĐÁ (Zingiber purpureum Roscoe) TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2021 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TOÁN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY GỪNG NÚI ĐÁ (Zingiber purpureum Roscoe) TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã số ngành: 80620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Văn Thảo Thái Nguyên - 2021 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu số sở khoa học phục vụ gây trồng phát triển Gừng núi đá (Zingiber purpureum Roscoe) huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” cơng trình nghiên cứu nghiêm túc thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Dương Văn Thảo hỗ trợ thầy cô Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thời gian từ năm 2020 đến 2021 Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Tác giả Nguyễn Văn Toán m ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp từ năm 2019- 2021 Để hoàn thành Luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình đầy trách nhiệm thầy giáo hướng dẫn khoa học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Bình, phịng Nơng nghiệp huyện Lâm Bình, UBND xã thuộc huyện Lâm Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thu thập số liệu ngoại nghiệp xử lý số liệu nội nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Dương Văn Thảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Tơi nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Do thời gian trình độ cịn hạn chế, nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận xét, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Tác giả Nguyễn Văn Toán m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC ẢNH vii DANH MỤC CÁC HÌNH (BIỂU ĐỒ) vviii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu họ Gừng chi Gừng giới 1.1.1 Nguồn gốc phân loại Gừng 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Công dụng thành phần hóa học Gừng 1.1.4 Các nghiên cứu gây trồng, phát triển Gừng 10 1.2 Những nghiên cứu họ Gừng chi Gừng Việt Nam 13 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử Gừng 113 1.2.2 Phân loại 113 1.2.3 Công dụng 20 1.2.4 Bảo tồn nguồn gen 22 1.2.5 Những nghiên cứu loài Gừng núi đá 223 1.2.6 Những nghiên cứu gây trồng phát triển: 24 1.3 Đánh giá chung: 28 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 29 1.4.1 Các yếu tố tự nhiên 29 1.4.2 Các yếu tố xã hội 43 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Đối tượng, phạm vi 47 2.2 Nội dung nghiên cứu 47 m iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 47 2.3.2 Phương pháp kế thừa 49 2.3.3 Phương pháp điều tra đặc điểm sinh học 49 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái 52 2.3.5 Phương pháp đề xuất kỹ thuật gây trồng 53 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 54 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Đặc điểm nông sinh học Gừng núi đá 54 3.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Gừng núi đá 54 3.1.2 Kết điều tra tình hình sinh trưởng 59 3.1.3 Tình hình sâu bệnh hại cách phòng trừ người dân 60 3.2 Đặc điểm sinh thái học Gừng núi đá 64 3.2.1 Đặc điểm phân bố 64 3.2.2 Đặc điểm khí hậu 71 3.2.3 Đặc điểm đất đai 72 3.2.4 Tần số xuất Gừng núi đá tuyến điều tra 73 3.2.5 Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo dạng sinh cảnh 73 3.2.6 Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo dạng địa hình 74 3.2.7 Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo độ cao 75 3.2.8 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi có Gừng núi đá phân bố 75 3.3 Đề xuất giải pháp gây trồng phát triển Gừng núi đá 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC m v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CSDL Cơ sở liệu ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn PRA Phương pháp điều tra nhanh nông thôn PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TCLN Tổng cục Lâm nghiệp UBND Ủy ban nhân dân m vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng Gừng giới qua số năm (2006-2012) Bảng 3.1: Kết theo dõi tiêu sinh trưởng Gừng núi đá 59 Bảng 3.2: Kết điều tra kích thước củ Gừng núi đá 59 Bảng 3.3: Các tiêu khí hậu Trạm quan trắc 71 Bảng 3.4: Kết điều tra đất đai khu vực nghiên cứu 72 Bảng 3.5: Phân bố Gừng núi đá tuyến điều tra 73 Bảng 3.6: Phân bố Gừng núi đá theo sinh cảnh 73 Bảng 3.7: Phân bố Gừng núi đá theo vị trí địa hình 74 Bảng 3.8: Phân bố Gừng núi đá theo độ cao 75 m vii DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 3.1: Hình thái Gừng núi đá 56 Ảnh 3.2: Hình thái thân Gừng núi đá 56 Ảnh 3.3: Hình thái hoa Gừng núi đá 57 Ảnh 3.4: Hình thái củ Gừng núi đá 58 Ảnh 3.5: Cây Gừng bị bệnh cháy 60 Ảnh 3.6: Gừng bị bệnh thối củ 61 Ảnh 3.7: Lá Gừng bị bệnh thán thư 63 Ảnh 3.8: Lá Gừng bị bệnh mốc sương 64 Ảnh 3.9 Thảm thực vật có lồi Gừng núi đá phân bố 76 m viii DANH MỤC CÁC HÌNH (BIỂU ĐỒ) Hình 3.1: Tổng hợp thông tin đối tượng vấn 66 Hình 3.2: Kết vấn nguồn cung cấp Gừng núi đá 67 Hình 3.3: Kết vấn nơi phân bố Gừng núi đá 67 Hình 3.4: Kết vấn mục đích thu hái Gừng núi đá 68 Hình 3.5: Kết vấn thơng tin sản phẩm bán thị trường 68 Hình 3.6: Kết vấn phương thức trồng Gừng núi đá 69 Hình 3.7: Kết vấn Kỹ thuật trồng Gừng núi đá 69 Hình 3.8: Kết vấn mùa thu hái Gừng núi đá 70 Hình 3.9: Kết vấn thời điểm thu hái ngày 70 m 77 3.3 Đề xuất giải pháp gây trồng phát triển Gừng núi đá Để gây trồng phát triển Gừng núi đá góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa bàn huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Luận văn đề xuất 04 nhóm giải pháp, cụ thể sau: Một là, nhóm giải pháp quy hoạch, kế hoạch: Thực quy hoạch vùng sản xuất, trồng thâm canh, trồng tán rừng Căn vào điều kiện dân sinh kinh tế, xã hội địa bàn thực việc quy hoạch vùng sản xuất đảm bảo phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, sinh thái trình độ sản xuất người dân Xây dựng phát triển việc gây trồng Gừng núi đá tập trung theo nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc Tổ chức Y tế Thế giới (GACP) Hai là, nhóm giải pháp chế, sách: Xây dựng ban hành chế, sách nghiên cứu để phát triển Gừng núi đá; sách đất đai, thuế, nguồn vốn gắn liền với sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm để bảo vệ quyền lợi người trồng Gừng núi đá đáp ứng với thực tiễn phù hợp quy định hành Đảm bảo tạo điều kiện cho địa phương, doanh nghiệp, người dân tham gia gây trồng, để bảo tồn phát triển loài Gừng núi đá Khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp liên doanh đầu tư vào phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm từ Gừng núi đá địa bàn Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sản xuất tạo điều kiện thuê đất đai hưởng ưu đãi đầu tư sản xuất tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích hộ nơng dân chuyển đổi cấu trồng, từ trồng sản xuất không hiệu sang trồng Gừng núi đá Xây dựng ban hành chế, sách, biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện bảo tồn phát triển Gừng núi đá Thu hút đầu tư trực tiếp vào công tác nghiên cứu, tuyển chọn sản xuất giống phục vụ công tác nuôi trồng phát triển Gừng núi đá quy mơ lớn; m 78 Ba là, nhóm giải pháp khoa học, kỹ thuật: Quan tâm hỗ trợ kỹ thuật, tập trung nghiên cứu chọn tạo phát triển, bảo tồn nguồn gen, nhân giống loài Gừng núi đá đảm bảo suất chất lượng hiệu Ứng dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, điều tra, nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu bệnh hại Gừng núi đá nhằm đảm bảo suất vừa chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Tăng cường cơng tác hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản cho hộ dân trực tiếp gieo trồng sản xuất sản phẩm từ Gừng núi đá nhằm trang bị kiến thức công tác trồng an tồn, quy trình; hướng dẫn cách thực hành, lựa chọn sản phẩm an toàn Đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị chế biến, bảo quản sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Bốn là, nhóm giải pháp về liên kết để phát triển bền vững: Để đảm bảo việc liên kết, bảo tồn phát triển bền vững Gừng núi đá, cần thực tốt mơ hình liên kết “bốn nhà”: Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông, lấy Nhà doanh nghiệp làm trung tâm Mối liên kết giúp hình thành phát triển hướng với bốn mục tiêu chiến lược phát triển xuyên suốt toàn chuỗi giá trị từ dược liệu: Nguyên liệu xanh, công nghệ xanh, sản phẩm xanh, dịch vụ xanh Cần có sách khuyến khích việc gắn kết sản xuất nguyên liệu nhà máy chế biến Xây dựng chế tài đủ hiệu lực, hiệu thực hợp đồng liên kết nhà máy nơng hộ Có sách khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp tổ chức, cá nhân tham gia liên kết nhà máy vùng nguyên liệu; sở, nhà máy chế biến làm nòng cốt việc bảo đảm lợi ích bên tham gia liên kết Chỉ có liên kết tạo nên sức mạnh tổng hợp, giúp sản phẩm từ dược liệu nói chung Gừng núi đá nói riêng phát triển, có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế m 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận * Đặc điểm nông sinh học: - Đặc điểm hình thái: Gừng núi đá lồi thực vật thân thảo, cao 100cm, hình dạng thân cắt ngang tới gốc trịn, hình trái xoan hẹp, chiều dài 10-15 cm, chiều rộng khoảng 2,5 -3,5 cm, dộ dài cuống ngắn

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w