Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
5,78 MB
Nội dung
Khoa: ĐIỆN KỸ THUẬT Bộ môn: TỰ ĐỘNG - ĐO LƯỜNG NHIỆM VỤ THIẾTKẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên : TRẦN BÁ BÔNG. Lớp : 99 Đ2A. Ngành : Tự Động - Đo Lường. 1/ Đề tài : - ThiếtkếhệSCADAđiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUNIDRIVEV3trênngônngữlậptrìnhVISUALBASICvàthiết bò lậptrình S7- 300 hoặc S7-200. 2/Các thiết bò và số liệu cần thiết : - Thiết bò lậptrình S7-300 hoặc S7-200 loại CPU 226. - BiếntầnUNIDRIVEV3 loại UNI 1401 với các số liệu: +Công suất : 0,75 Kw. +Dòng ra : 2.1 A - Động cơ loại AC 3 công suất 0.3 Kw. Với các số liệu: +Đấu sao(Y) : U:400v; I:1A; Cos:0,6; W:1391vg/ph. +Đấu tam giác () : U:230v; I:1,75A; Cos:0,6; W:1381vg/ph. - Modul giao tiếp UD71. 3/ Nhiệm vụ thiếtkế chương trình: - Thiếtkế giao diện chương trình, dùng ngônngữlậptrìnhVISUAL BASIC. - Điềukhiển ,thu thậpdữliệuvà khảo sát quá độ thông qua giao diện và cơ sở dữliệu Microsoft Access. - Viết chương trìnhđiềukhiểnmạngbiếntần dùng ngônngữlậptrình Step7 MicroWin. - Kết nối thiết bò vàđiềukhiểntrênthiết bò cụ thể. - Viết chương trình ứng dụng dùng cho việc đồng bộ tốc độ hai động cơ . ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc 4/Thiết minh chương trình : Chương I : Tổng quan về hệ thống Tự Động Hoá công nghiệp Chương II : Giới thiệu mạng truyền thông công nghiệp vàhệSCADA Chương III : Giới thiệu chung về ngônngữvàthiết bò lập trình. Chương IV : Biếntần công nghiệp UNIDRIVE V3. Chương V : Động cơ xoay chiều 3 pha lồng sóc. Chương VI : Phương pháp truyền thông. Chương VII : Chương trìnhđiều khiển. Chương VIII : Phụ lục 5/ Yêu cầu bản vẽ: - Các bản vẽ lưu đồ thuật toán. - Giản đồ hình thang LAD. - Các bản vẽ hoạt động của biến tần. 6/Cán bộ hướng dẫn: - Thạc só : Lâm Tăng Đức. 7/ Cán bộ duyệt: - 8/ Ngày giao nhiệm vụ: 9/ Ngày hoàn thành : Thông qua bộ môn Ngày tháng năm 2004 TỔ TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Thạc só : Lâm Tăng Đức CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Thạc só : Lâm Tăng Đức CÁN BỘ DUYỆT ĐiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngUnidriveV3 SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên đà phát triển. Đặc trưng là kỹ thuật máy tính, công nghệ thông tin và tự động hoá. Điều đó đã mang lại lợi ích to lớn về nhiều mặt như đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất Trên cơ sở phát huy những thành tựu khoa học kỹ thuật, con người đã từng bước phát triển công nghệ có thể xử lí nhuần nhuyễn số liệu. Từ đó tạo ra những thiết bị hoạt động độc lậpvà thông minh, cũng như có khả năng liên kết và nối mạng với nhau. Với khả năng này chúng ta có thể giámsátvàđiềukhiển một cách dễ dàng qua mạng. D öïa treân những kiến thức đã học , em sử dụng thiết bị lậptrình S7- 200 để điềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUNIDRIVE 1401. Đây là dịp để cũng cố lại kiến thức đã học , từng bước nắm bắt kiến thức thực tế trước khi ra trường hoà nhập vào xã hội. Trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng Ngày 25 Tháng 5 Năm 2004 Sinh Viên TRẦN BÁ BÔNG ĐiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUnidriveV3 SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀUKHIỂN TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT I. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀUKHIỂN TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Ngày nay với xu hướng phát triển quá trình sản xuất, đặc biệt là sự phát triển công nghiệp, vấn đề tự động hoá quá trình sản xuất có một ý nghĩa rất lớn quyết định đến sự phát triển kinh tế. Việc ứng dụng hệ thống điềukhiển tự động hoá quá trình sản xuất đã mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể như nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm đáp ứng phần lớn nhu cầu người dùng. Vì vậy hệ thống điềukhiển tự động hoá quá trình sản xuất (TĐH-QTSX) đã được ứng dụng rộng rãi vào các ngành sản xuất và đang từng bước thay thế dần sức lao động của con người, tiến đến một hệ thống tự động hoá hoàn toàn. II.PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT II.1. Định nghĩa Hệ thống điềukhiển TĐH - QTSX là một hệ thống lớn có cấu trúc phức tạp và được phân thành các hệ con và tổ chức theo kiểu phân cấp. Các thông tin trước tiên được xử lý ở cấp dưới, sau đó truyền về cấp cao hơn. Ở cấp cao người điềukhiển nhận các thông tin này và các thông tin bổ sung để đưa ra các quyết định điều khiển. Hệ thống điềukhiển TĐH QTSX có dạng cấu trúc hình chóp và phân thành các cấp như sau: Cấp 0 : Là cấp tiếp xúc giữa hệ thống điềukhiển (HTĐK) và cơ cấu chấp hành, sử dụng kỹ thuật truyền tin số để kết nối các thiết bị thuộc cấp điềukhiển (PC, PLC) với nhau và với các thiết bị của cấp chấp hành, cấp 0 gồm các thiết bị như: cảm biến, các thiết bị đo, các cơ cấu chấp hành, động cơ, rơ le Cấp 0 còn gọi là bus trường hay bus thiết bị. Nhiệm vụ của cấp này là chuyển dữliệu quá trình lên cấp điềukhiển để xử lý và chuyển quyết định điềukhiển xuống các cơ cấu chấp hành. Cấp 1 : Là cấp điềukhiển cục bộ, các hệ thống mạng công nghiệp được dùng để kết nối các máy tính điềukhiểnvà các máy tính điềukhiển cấp trên với nhau. Các hệ thống điềukhiển ở đây như PID, PLC sẽ nhận thông tin từ cấp dưới (cấp 0) và thực hiện theo chương trình tự động đã được cài đặt trước. Một số thông tin về quá trình sản xuất và kết quả của việc điềukhiển sẽ được đưa lên cấp trên. Cấp 1 còn gọi là bus hệ thống hay bus quá trình. Qua bus hệ thống các máy tính điềukhiển có thể phối hợp hoạt động, cung cấp dữliệu quá trình cho các trạm kỹ thuật và trạm quan sát cũng như nhận mệnh lệnh, tham số điềukhiển từ các trạm cấp trên. Thông tin không những được trao đổi theo chiều dọc mà còn được trao đổi theo chiều ngang. ĐiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUnidriveV3 SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 2 Cấp 2 : Là cấp điềukhiển tự động hoá quá trình công nghệ (TĐH-QTCN) tại đây có các máy tính hay mạng máy tính có các chức năng kết nối các máy tính văn phòng thuộc cấp điều hành với cấp điềukhiểngiám sát. Thông tin được gửi lên trên bao gồm các trạng thái làm việc của các quá trình kỹ thuật, các hệ thống điềukhiển tự động (ĐKTĐ), các số liệu tính toán, các số liệu thống kê về diễn biến quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm. Thông tin theo chiều ngược lại là các thông số thiết kế, phương thức điềukhiểnvà mệnh lệnh điều hành Ngoài ra thông tin cũng được trao đổi theo chiều ngang giữa các máy tính thuộc cấp điều hành sản xuất. Thông qua máy tính người điềukhiển có thể can thiệp vào quá trình công nghệ. Như vậy hệđiềukhiển ở đây thuộc hệ Người- Máy. Cấp 3 : Là cấp nằm trên cùng trong mô hình phân cấp hệ thống truyền thông công nghiệp. Đây là cấp ĐK TĐH-QTSX, gồm các máy tính trung tâm có chức năng Cấp 3 Mạng công ty Cấp 2 Mạng xí nghiệp Quản lý công ty Điều hành sản xuất ĐiềukhiểngiámsátĐiềukhiển Chấp hành Hình 1.1: Mô hình phân cấp chức năng của một nhà máy công nghiệp Cấp 1 Bus hệ thống Cấp 0 Bus trường ĐiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUnidriveV3 SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 3 kết nối các máy tính văn phòng của các xí nghiệp để xử lý các thông tin về QTSX cũng như tình hình cung ứng vật tư, nguyên liệu, tài chính Từ đó đưa ra những giải pháp tối ưu để người điềukhiển lựa chọn, người điềukhiển có thể can thiệp sâu vào QTSX. Hệ thống điềukhiển TĐH - QTSX cũng là hệ người-máy nhưng ở cấp cao hơn, phạm vi điềukhiển rộng hơn. II.2. Phân loại các HTĐK TĐH - QTSX II.2.1. Phân loại theo cấu trúc phân cấp Hệ thống ĐK TĐH-QTCN là điềukhiển một quá trình công nghệ nhất định ứng với cấp 2 trong cấu trúc phân cấp của hệ thống điều khiển. Hệ thống ĐK TĐH-QTSX điềukhiển cả quá trình sản xuất bao gồm quá trình công nghệ vàkế hoạch sản xuất, tài chính, vật tư, lao động và phân phối sản phẩm. HTĐK TĐH ngành: Điềukhiển một ngành kinh tế phối hợp với việc lậpkế hoạch sản xuất, điềukhiển tổ chức các bộ phận trong ngành. II.2.2. Phân loại theo mức độ tự động hoá Các hệ thống tự động hoá hiện nay bao gồm các dạng sau: Tự động hoá cố định: Là hệ thống mà trong đó trình tự các quá trình được cố định bởi cấu hình phần cứng, hệ thống này có thể điềukhiển trọn bộ như một module. Mô hình này có vốn đầu tư lớn, chi tiết trong một sản phẩm khó thay đổi. Tự động hoá theo chương trình: Là hệ thống các thiết bị sản xuất được thiếtkế để có thể thay đổi trình tự làm việc tuỳ theo sự thay đổi cấu hình của sản phẩm, quá trình tự động hoá được thực hiện theo chương trìnhđiều khiển. Loại hình điềukhiển này đòi hỏi vốn đầu tư thiết bị cao, năng suất sản xuất thấp hơn so với tự động hoá cố định. Chương trình có thể thay đổi dễ dàng tuỳ theo cấu trúc sản phẩm và hầu hết chúng thích hợp với kiểu sản xuất theo từng giai đoạn riêng biệt. Tự động hoá linh hoạt (FMS): Là hệ thống được cải tiến từ hệ thống tự động hoá theo chương trình. Loại hình hệ thống này có thể sản xuất từng chi tiết riêng của sản phẩm mà không mất thời gian thay đổi lại cấu hình của sản phẩm. Nó đòi hỏi vốn đầu tư cao tuỳ theo chất lượng sản phẩm, sản xuất liên tục và có thể đa dạng hoá sản phẩm. II.3. Cấu trúc HTĐK TĐH – QTSX II.3.1. Cấu trúc kiểu song song Cấp thấp nhất là các thiết bị đầu cuối. Đó là các thiết bị tiếp xúc giữa hệ thống điềukhiểnvà QTSX, làm nhiệm vụ thu nhận thông tin từ các sensor, thiết bị đo lường và lưu trữ, xử lý sơ bộ rồi truyền lên các trạm trung gian, các trạm trung gian xử lý tiếp thông tin rồi chuyển lên trung tâm điều khiển. Tại trung tâm điều khiển, thông tin được xử lý và truyền trở lại trạm trung gian để đưa tín hiệu điềukhiển xuống các thiết bị đầu cuối tác động đến quá trình sản xuất. ĐiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUnidriveV3 SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 4 TRUNG TÂM ĐIỀUKHIỂN TRUNG TÂM TÍNH TOÁN T: Đầu cuối TG: trạm trung gian Hình vẽ 1.2: Cấu trúc phân cấp song song T T T TG T T T TG T T T TG ĐiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUnidriveV3 SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 5 II.3.2. Cấu trúc hình tia Không có trạm trung gian, do đó giảm được đường liên lạc giữa các bộ phận của hệ thống. Tuy nhiên các thiết bị đầu cuối không trực tiếp trao đổi thông tin với nhau được. II.3.3. Cấu trúc bus Các bộ phận trong hệ thống có thể trao đổi trực tiếp thông tin với nhau. Do đó hệ thống có tính linh hoạt và hiệu quả cao. Vì vậy cấu trúc này được dùng rộng rãi nhất (hình vẽ 1.3b). T T T T TTĐK ( a ) T T Hình 1.3 : a) Cấu trúc phân cấp hình tia b) Cấu trúc phân cấp kiểu bus T TTĐK T T ( b ) ĐiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUnidriveV3 SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 6 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀHỆSCADA I. GIỚI THIỆU VỀ HỆSCADA I.1. Định nghĩa SCADA (Supervisory Control And Data Acquistion): Là hệ thống điềukhiểngiámsátvàthuthậpdữ liệu. Đây là phần không thể thiếu trong một hệ thống tự động hoá hiện đại. Cấu thành của một hệ thống SCADA bao gồm 3 phần chính: Phần cứng : Bao gồm các máy tính (PC), các thiết bị đầu cuối (RTU), các thiết bị giao diện người sử dụng và các thiết bị giao diện thông tin Phần mềm : Bao gồm các phần mềm hệ thống, phần mềm trợ giúp, phần mềm ứng dụng Phần hỗ trợ : Phần hỗ trợ sử dụng để kiến tạo sơ đồ hệ thống, trợ giúp tình trạng sự cố trong hệ thống. SCADA là công cụ trợ giúp cho việc điều hành kỹ thuật ở các cấp trực ban, điều hành của sản xuất công nghiệp từ các cấp phân xưởng, xí nghiệp cho tới cấp cao nhất của một công ty. I.2. Chức năng cơ bản của hệSCADA Giám sát: Chức năng này cho phép người điều hành giámsát liên tục các hoạt động trong hệ thống để điềukhiển quá trình. Hiển thị báo cáo tổng kết về quá trình sản xuất, chỉ thị giá trị đo lường dưới dạng các trang màn hình, trang đồ thị, trang sự kiện, trang báo cáo sản xuất Từ đó có thể điềukhiển từ xa các đối tượng từ các trạm vận hành trong hệ thống. Điều khiển: Chức năng này cho phép người điều hành điềukhiển các thiết bị vàgiámsát mệnh lệnh điều khiển. Thuthậpdữ liệu: Thuthậpdữliệu qua đường truyền số liệu về quá trình sản xuất, sau đó tổ chức lưu trữ số liệu như số liệu sản xuất, chất lượng sản phẩm, sự kiện thao tác, sự cố dưới dạng trang ghi chép hệ thống theo một cơ sở dữliệu nhất định. Tuỳ theo lĩnh vực ứng dụng và theo thời gian mà SCADA được hiểu theo những ý nghĩa khác nhau. Theo yêu cầu cụ thể của quá trình tự động hoá, một hệSCADA thường phải có đầy đủ các thành phần sau: Trạm điềukhiển trung tâm: Có nhiệm vụ thu thập, lưu giữ, xử lý số liệuvà đưa ra các lệnh điềukhiển xuống các trạm cơ sở. ĐiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUnidriveV3 SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 7 Mạng lưới truyền tin: Được xây dựng trên cơ sở mạng máy tính vàmạng truyền thông công nghiệp có chức năng đảm bảo thông tin hai chiều giữa trạm trung tâm và các trạm cơ sở. Giao diện người - máy (sơ đồ công nghệ, đồ thị, phím thao tác ) Cơ sở dữliệu quá trình: Cơ sở hạ tầng truyền thông công nghiệp hay các thiết bị phục vụ cho việc truyền thông. Phần mềm kết nối với các nguồn dữliệu (những bộ phận điềukhiển cho các PLC, các module vào/ra cho các hệ thống bus trường). Các chức năng hỗ trợ trao đổi tin tức và xử lý sự cố, hỗ trợ cho việc lập báo cáo. I.3. Cấu trúc phân cấp của hệSCADAThiết bị giámsát Cấp quản lý hiện trường Cấp quản lý quá trìnhMạngđiềukhiển Trạm vận hành Cơ cấu chấp hành Van PLC Động cơ Cấp quản lý xí nghiệp Mạng xí nghiệp Hình 2.1 : Mô hình phân cấp mạng xí nghiệp Trạm vận hành Mạngđiềukhiển [...]... khiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUnidriveV3 toàn dữliệu Lớp liên kết dữliệu thường được chia thành hai lớp con tương ứng với hai chức năng trên Lớp điềukhiển truy nhập môi trường MAC (Midium Access Control) Lớp điềukhiển liên kết logic LLC (Logical Link Control) Trong một số hệ thống, lớp liên kết dữliệu có thể đảm nhiệm thêm các chức năng khác như kiểm soát lưu thông và việc... tích và thống kê đặt hàng lậpkế hoạch sản xuất Doanh nghiệp có thể tích hợp hệSCADA với các cơ sở dữliệuvà bảng tính sẵn có tạo ra một hệ thống đáp ứng được các yêu cầu cụ thể SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 8 ĐiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUnidriveV3 II TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP II.1 Khái niệm Mạng truyền thông công nghiệp hay mạng công nghiệp (MCN).. .Điều khiểngiámsátvàthuthậpdữliệu mạng biếntầnUnidriveV3 Ngày nay, kỹ thu t tự động hoá đã đạt được nhiều tiến bộ cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ chế tạo linh kiện bán dẫn IC, LSI, VLSI của kỹ thu t số, kỹ thu t vi xử lý cũng như của các kỹ thu t tính toán và công nghiệp máy tính, công nghệ mạngvà kỹ thu t quản lý, xử lý thông tin Mô hình SCADA (hiểu theo... kiểm soát kết nối Lớp vận chuyển Lớp mạng Lớp mạng Lớp liên kết dữliệu Lớp liên kết dữliệu Lớp vật lý VD: Profibus segment 1 Repeat er Lớp vật lý VD: Profibus segment 2 Hình 2.13 : Repeater trong mô hình OSI SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 24 Điều khiểngiámsátvàthuthậpdữliệu mạng biếntầnUnidriveV3 Vai trò của bộ lặp là sao chép, khuếch đại và phục hồi tín hiệu mang thông tin trên đường... chung để chỉ các hệ thống mạng truyền thông số, truyền bit dữliệu nối tiếp được sử dụng để ghép nối các thiết bị công nghiệp Các hệ thống truyền thông công nghiệp phổ biến hiện nay cho phép liên kết mạng ở nhiều mức khác nhau, từ các bộ cảm biến, cơ cấu chấp hành dưới cấp trường cho đến các máy tính điều khiển, thiết bị giám sát, máy tính điềukhiểngiámsátvà các máy tính trên cấp điều hành xí nghiệp,... này không nhất thiết phải tách riêng thành một lớp độc lập mà có thể kết hợp thực hiện trên lớp ứng dụng để đơn giản hoá và nâng cao hiệu suất của việc xử lý giao thức Đây chính là một đặc trưng trong các hệ thống bus trường SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 15 Điều khiểngiámsátvàthuthậpdữliệu mạng biếntầnUnidriveV3 Bên nhận Bên gửi Các chương trình ứng dụng Các chương trình ứng dụng... hình hệ thống phân cấp thường gặp trong thực tế SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 26 Điều khiểngiámsátvàthuthậpdữliệu mạng biếntầnUnidriveV3 II.5.5 Card mạng Một mạng công nghiệp luôn được đặc trưng bởi cấu trúc ghép nối vật lý và phương thức thực hiện truyền thông giữa các phần tử trong mạng Trong một mạng truyền thông các trạm giao tiếp với môi trường truyền thông qua Card mạng Card mạng. .. tác, hệđiều hành có thể tạo các quá trình tính toán song song Như vậy, nhiệm vụ đồng bộ hoá các quá trình tính SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 16 Điều khiểngiámsátvàthuthậpdữliệu mạng biếntầnUnidriveV3 toán này đối với việc sử dụng chung một giao diện mạng cũng thu c chức năng của lớp kiểm soát nối Vì vậy lớp này còn được gọi là lớp đồng bộ hoá Trong hệ thống bus trường, quan hệ nối... 11 ĐiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUnidriveV3 Bộ nối bộ lặp bộ nối sao bộ nối vòng Hình 2.5 : Cấu trúc cây II.3 Kiến trúc giao thức II.3.1 Dịch vụ truyền thông Một hệ thống truyền thông cung cấp dịch vụ truyền thông cho các thành viên tham gia nối mạng Các dịch vụ đó được dùng cho các nhiệm vụ khác nhau như trao đổi dữ liệu, báo cáo trạng thái, tạo lập cấu hình và tham số hoá thiết. .. cấp thấp, tức bus trường hay bus thiết bị hay khi việc trao đổi thông tin SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 20 ĐiềukhiểngiámsátvàthuthậpdữliệumạngbiếntầnUnidriveV3 hầu như chỉ diễn ra giữa trạm chủ là thiết bị điềukhiểnvà các trạm tớ là các thiết bị trường hay các module vào/ra phân tán II.4.3 Phương pháp đa truy nhập phân chia thời gian TDMA (Time Division Multiple Access) Trong phương . SCADA điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu mạng biến tần UNIDRIVE V3 trên ngôn ngữ lập trình VISUAL BASIC và thiết bò lập trình S7- 300 hoặc S7- 200. 2/Các thiết bò và số liệu cần thiết : - Thiết. Thiết kế giao diện chương trình, dùng ngôn ngữ lập trình VISUAL BASIC. - Điều khiển ,thu thập dữ liệu và khảo sát quá độ thông qua giao diện và cơ sở dữ liệu Microsoft Access. - Viết chương trình. ) Điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu mạng biến tần Unidrive V3 SVTH : TRẦN BÁ BÔNG - LỚP 99Đ2A Trang 6 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ HỆ SCADA I. GIỚI THIỆU VỀ HỆ SCADA