Quy định skkn theo qđ 402

13 191 0
Quy định skkn theo qđ 402

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH THANH HOÁ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc QUY ĐỊNH Xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm và đề tài khoa học Ng[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUY ĐỊNH Xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm đề tài khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa (Ban hành kèm theo Quyết định số 402/QĐ-SGDĐT ngày 16/5/2017 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Văn quy định cụ thể việc xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm đề tài khoa học thuộc Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa Đối tượng áp dụng Quy định áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đề tài khoa học tác giả công chức, viên chức người lao động công tác sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên quan quản lý giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Thanh Hóa Điều 2: Giải thích từ ngữ Sáng kiến ý tưởng hay, giải pháp sử dụng để giải vướng mắc, khó khăn áp dụng có hiệu trình triển khai thực chức nhiệm vụ giao Kinh nghiệm hiểu biết người thực tiễn, bao gồm kiến thức, kĩ thái độ chọn lọc, tích lũy q trình sống, cơng tác tương tác với môi trường Sáng kiến kinh nghiệm hệ thống kiến thức, kĩ năng, phương pháp điển hình sử dụng để nâng cao chất lượng, hiệu quản lý, dạy học giáo dục, để khắc phục khó khăn mà biện pháp thơng thường giải Nghiên cứu khoa học hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Đề tài khoa học hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học người nhóm người thực Điều 3: Kinh phí tổ chức xét, cơng nhận sáng kiến kinh nghiệm đề tài khoa học Kinh phí xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm đề tài khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo lấy từ ngân sách nghiệp năm giao dự toán cho quan, đơn vị tổ chức xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ XÉT VÀ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Điều 4: Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm cấp trường Có nhiệm vụ xét, cơng nhận sáng kiến kinh nghiệm có quy mơ áp dụng phạm vi trường mầm non, phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp-Hướng nghiệp tỉnh (sau gọi chung nhà trường) Do Hiệu trưởng nhà trường Giám đốc trung tâm (sau gọi chung Hiệu trưởng nhà trường) định thành lập kiện toàn theo năm học Thành phần Hội đồng gồm: a) Chủ tịch Hội đồng Hiệu trưởng nhà trường; b) Phó Chủ tịch Hội đồng gồm 02 người: 01 người Phó Hiệu trưởng/Phó Giám đốc phụ trách chun mơn; người cịn lại Chủ tịch Cơng đồn nhà trường; c) Thư ký Hội đồng cán quản lý giáo viên Hiệu trưởng nhà trường phân công phụ trách công tác sáng kiến kinh nghiệm đơn vị; d) Các ủy viên đánh giá Hội đồng chuyên gia am hiểu lĩnh vực sáng kiến kinh nghiệm, cán quản lý giáo viên nhà trường có thành tích (từ cấp trường trở lên) quản lý, giảng dạy viết sáng kiến kinh nghiệm Căn số lượng sáng kiến kinh nghiệm theo môn/lĩnh vực để Hiệu trưởng nhà trường định số lượng ủy viên đánh giá Hội đồng, cho việc đánh giá sáng kiến kinh nghiệm đảm bảo nguyên tắc quy định Khoản Điều Quy định Chế độ làm việc Hội đồng Hội đồng họp định kỳ năm học 01 lần vào cuối năm học để tổng kết, rút kinh nghiệm việc xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm năm học trước; triển khai việc xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm năm học sau Điều 5: Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm Ngành Giáo dục Đào tạo huyện, thị xã, thành phố (sau gọi chung huyện) Có nhiệm vụ xét, cơng nhận sáng kiến kinh nghiệm có quy mơ áp dụng phạm vi thuộc Ngành Giáo dục Đào tạo huyện 2 Do Chủ tịch UBND huyện định thành lập Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo định thành lập (nếu Chủ tịch UBND huyện ủy quyền) Thành phần Hội đồng gồm: a) Chủ tịch Hội đồng Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo; b) Phó Chủ tịch Hội đồng Phó Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo; c) Thư ký Hội đồng cán chuyên viên đảm nhận vị trí việc làm tham mưu cơng tác sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Ngành; d) Các ủy viên đánh giá Hội đồng chuyên viên thuộc phòng Giáo dục Đào tạo; chuyên gia am hiểu lĩnh vực sáng kiến kinh nghiệm; cán quản lý giáo viên nhà trường trực thuộc có thành tích (từ cấp huyện trở lên) quản lý, giảng dạy viết sáng kiến kinh nghiệm Căn số lượng sáng kiến kinh nghiệm theo môn/lĩnh vực để Chủ tịch UBND huyện (hoặc Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo, trường hợp Chủ tịch UBND huyện ủy quyền) định số lượng ủy viên đánh giá Hội đồng, cho việc đánh giá sáng kiến kinh nghiệm đảm bảo nguyên tắc quy định Khoản Điều Quy định Chế độ làm việc Hội đồng Hội đồng họp định kỳ năm học 01 lần vào cuối năm học để tổng kết, rút kinh nghiệm việc xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm năm học trước; triển khai việc xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm năm học sau Điều 6: Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Có nhiệm vụ xét, cơng nhận sáng kiến kinh nghiệm có quy mơ áp dụng phạm vi thuộc Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Do Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo định thành lập Thành phần Hội đồng gồm: a) Chủ tịch Hội đồng Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo; b) Phó Chủ tịch Hội đồng Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Chủ tịch Cơng đồn Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh; c) Cơ quan Thường trực Hội đồng Thư ký Hội đồng: Phịng chức có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo công tác sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Ngành Cơ quan Thường trực Hội đồng Thư ký Hội đồng cán chuyên viên thuộc Cơ quan Thường trực Hội đồng, đảm nhận vị trí việc làm tham mưu công tác sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Ngành; d) Các ủy viên đánh giá Hội đồng gồm số Trưởng, Phó chuyên viên phòng/ban quan Sở; chuyên gia am hiểu lĩnh vực sáng kiến kinh nghiệm; cán quản lý giáo viên nhà trường có thành tích (từ cấp tỉnh trở lên) quản lý, giảng dạy viết sáng kiến kinh nghiệm Căn số lượng sáng kiến kinh nghiệm theo môn/lĩnh vực để Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo định số lượng ủy viên đánh giá Hội đồng, cho việc đánh giá sáng kiến kinh nghiệm đảm bảo nguyên tắc quy định Khoản Điều Quy định Nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng Chủ tịch Hội đồng lãnh đạo hoạt động Hội đồng; triệu tập, chủ trì kết luận phiên họp Hội đồng Ký định công nhận sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng xếp loại A, B, C Nhiệm vụ Phó Chủ tịch Hội đồng Phó Chủ tịch Hội đồng thực nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng Chủ tịch Hội đồng vắng ủy quyền, thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Hội đồng phân công Nhiệm vụ Cơ quan Thường trực Hội đồng a) Tiếp nhận sáng kiến kinh nghiệm đề nghị xét, công nhận Hội đồng sáng kiến Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh làm thủ tục để trình Hội đồng đánh giá, xếp loại; b) Chuẩn bị nội dung điều kiện cần thiết cho phiên họp Hội đồng; c) Tổng hợp kết đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm trình Chủ tịch Hội đồng xét cơng nhận; d) Tham mưu giải công việc công tác sáng kiến kinh nghiệm thời gian 02 kỳ họp Hội đồng Nhiệm vụ ủy viên đánh giá Hội đồng Ủy viên đánh giá Hội đồng có nhiệm vụ dự họp đầy đủ phiên họp Hội đồng; đọc, đánh giá, nhận xét xếp loại sáng kiến kinh nghiệm phân công theo hướng dẫn quy định Chế độ làm việc Hội đồng Hội đồng họp định kỳ năm học 01 lần vào tháng năm để tổng kết, rút kinh nghiệm việc xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm năm học trước; triển khai việc xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm năm học sau Điều Yêu cầu nội dung hình thức sáng kiến kinh nghiệm Về nội dung sáng kiến kinh nghiệm a) Đảm bảo tính mới: Sáng kiến kinh nghiệm đưa giải pháp hoàn toàn mới, cải tiến so với giải pháp cơng bố trước b) Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn: Vấn đề nghiên cứu phù hợp với lý luận giáo dục tiên tiến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Ngành; báo cáo sáng kiến kinh nghiệm có lập luận lơgic, lý giải rõ ràng, mạch lạc, trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo (nếu có); đề tài giải vấn đề có tính cấp thiết, xuất phát từ thực tiễn công tác tác giả c) Đảm bảo tính hiệu quả: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phổ biến đem lại hiệu cao công tác; tiết kiệm thời gian, công sức chi phí; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, dạy học đơn vị, địa phương, phạm vi toàn ngành d) Đảm bảo tính ứng dụng: Có thể phổ biến áp dụng sáng kiến kinh nghiệm phạm vi đơn vị (trường, trung tâm), Ngành Giáo dục Đào tạo huyện, Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh phạm vi rộng Về hình thức sáng kiến kinh nghiệm a) Đảm bảo cấu trúc quy định: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm trình bày theo cấu trúc quy định (Mẫu 1-Phụ lục) b) Đảm bảo thể thức quy định: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm soạn thảo máy vi tính, in 01 mặt giấy trắng khổ giấy A4, font Unicode, kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, định lề 2,0cm, lề 2,0cm, lề trái 3,0cm, lề phải 2,0cm, dãn dòng single, số trang đánh góc bên phải trang; đóng thành quyển; có tổng số trang khơng q 20 trang (khơng tính bìa, mục lục phụ lục) Cuối sáng kiến kinh nghiệm có cam đoan tác giả việc không copy sáng kiến xác nhận lãnh đạo đơn vị-nơi tác giả công tác Điều 8: Đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm Nguyên tắc đánh giá a) Đánh giá xác, cơng quy định; b) Mỗi sáng kiến kinh nghiệm 02 ủy viên đánh giá độc lập; c) Mỗi thành viên Hội đồng tham gia đánh giá sáng kiến kinh nghiệm thuộc nhiều môn/lĩnh vực phù hợp với chuyên môn, lĩnh vực/môn đánh giá không 25 đề tài Cách đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá biểu điểm Đánh giá sáng kiến kinh nghiệm theo 05 tiêu chuẩn biểu điểm đây: Stt Tiêu chuẩn Điểm Tổng điểm 05 tiêu chuẩn 1,2,3,4,5 (tối đa: 10 điểm) Đảm bảo cấu trúc thể thức quy định (điểm tối đa: 01 điểm) (Chọn 01 (một) 02 (hai) nội dung bên cho điểm tương ứng với nhận xét vào ô trống) 1.1 Cấu trúc thể thức báo cáo sáng kiến kinh nghiệm thực quy định 1.2 Cấu trúc thể thức báo cáo sáng kiến kinh nghiệm không thực quy định Tính (điểm tối đa: 02 điểm) (Chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng với nhận xét vào ô trống) 2.1 Giải pháp hồn tồn sáng tạo, cơng bố áp dụng lần đầu 2.2 Có cải tiến so với giải pháp trước mức độ 1,5 2.3 Có cải tiến so với giải pháp trước mức độ trung bình 2.4 Khơng có yếu tố mới, chép từ giải pháp có trước Tính khoa học, thực tiễn (điểm tối đa: 02 điểm) (Chọn 01 (một) 03 (ba) nội dung bên cho điểm tương ứng với nhận xét vào ô trống) 3.1 Sáng kiến kinh nghiệm có lập luận lơgic, chặt chẽ; đề tài xuất phát từ thực tiễn công tác tác giả 3.2 Sáng kiến kinh nghiệm đảm bảo tính khoa học, thực tiễn; yếu tố khơng đảm bảo mức độ 3.3 Đề tài khơng đảm bảo tính khoa học, thực tiễn Tính hiệu (điểm tối đa: 2,5 điểm) (Chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng với nhận xét vào trống) 4.1 Có hiệu phạm vi Ngành giáo dục tỉnh 2,5 4.2 Có hiệu phạm vi đơn vị số đơn vị khác tỉnh có 1,5 điều kiện 4.3 Chỉ có hiệu đơn vị 4.4 Khơng có hiệu cụ thể Tính ứng dụng (điểm tối đa: 2,5 điểm) (Chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng với nhận xét vào ô trống) 5.1 Có khả phổ biến áp dụng phạm vi Ngành giáo dục tỉnh 2,5 5.2 Có khả phổ biến áp dụng đơn vị số đơn vị tỉnh 1,5 có điều kiện 5.3 Chỉ có khả áp dụng đơn vị 5.4 Khơng có khả áp dụng đơn vị Xếp loại - Xếp Loại A với sáng kiến kinh nghiệm có tổng điểm từ 8,5đ đến 10,0đ, tiêu chuẩn đạt mức tối đa 2,5đ; tiêu chuẩn khác đạt từ 1,0 đ trở lên; - Xếp Loại B với sáng kiến kinh nghiệm có tổng điểm từ 7,0đ đến 8,5đ, tiêu chuẩn đạt từ 1,5đ trở lên; tiêu chuẩn khác đạt từ 1,0đ trở lên; - Xếp Loại C với sáng kiến kinh nghiệm có tổng điểm từ 5,5đ đến 7đ; khơng có tiêu chuẩn đạt điểm; - Không xếp loại (KXL) với sáng kiến kinh nghiệm có điểm đánh giá khơng thuộc 03 trường hợp Điều 9: Hồ sơ đề nghị Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh xét, công nhận Hồ sơ gửi đề nghị Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh xét, công nhận gồm 05 loại sau đây: Biên tổng hợp kết xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm Ngành Giáo dục Đào tạo huyện Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm cấp trường (Mẫu 2-Phụ lục) Danh sách trích ngang sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu đề nghị xét, công nhận Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh (Mẫu 3Phụ lục) Danh sách xếp theo cấp/bậc học, cấp/bậc học xếp theo lĩnh vực/môn học Phiếu đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm (Mẫu 4-Phụ lục) Mỗi sáng kiến kinh nghiệm có đủ 02 phiếu đánh giá; 02 phiếu xếp gần nhau; phiếu đánh giá xếp theo thứ tự danh sách bó thành tập Bản giấy báo cáo sáng kiến kinh nghiệm: Mỗi đề tài nộp 02 (hai) giấy báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 02 giấy báo cáo sáng kiến kinh nghiệm để gần xếp theo thứ tự danh sách trích ngang Đối với đề tài có kèm theo đĩa CD minh họa sản phẩm khác phải ghim đĩa sản phẩm vào giấy báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Đĩa CD (hoặc USB) chứa file danh sách tất file sáng kiến kinh nghiệm có tên danh sách Tên file sáng kiến kinh nghiệm đánh máy tiếng Việt khơng dấu, có thông tin xếp theo thứ tự: Môn, lĩnh vực sáng kiến kinh nghiệm; họ tên người viết; đơn vị công tác; huyện, thị, TP; thông tin dấu “-” Cùng với việc nộp hồ sơ sáng kiến kinh nghiệm trực tiếp Sở Giáo dục Đào tạo, đơn vị cần nộp hồ sơ online cách truy cập vào website Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa địa thanhhoaedu.vn, chọn mục Quản lí SKKN, sau tiến hành đăng nhập làm theo hướng dẫn Điều 10: Trình tự xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm Tại Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm cấp trường - Bước 1: Họp Hội đồng để phổ biến tiêu chuẩn, tiêu chí, biểu điểm cách đánh giá xếp loại; giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Hội đồng - Bước 2: Thành viên Hội đồng đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm theo quy định Điều Quy định - Bước 3: Thư ký Hội đồng tổng hợp kết đánh giá xếp loại, trình Hiệu trưởng nhà trường duyệt định công nhận kết đánh giá xếp loại; lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu gửi đề nghị Hội đồng sáng kiến cấp xét, công nhận Tại Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm Ngành Giáo dục Đào tạo huyện - Bước 1: Thư ký Hội đồng thu, nhận hồ sơ sáng kiến kinh nghiệm đề nghị xét công nhận Hội đồng sáng kiến Ngành Giáo dục Đào tạo huyện đơn vị trực thuộc cán bộ, chuyên viên thuộc phòng Giáo dục Đào tạo; tiến hành phân loại sáng kiến kinh nghiệm theo cấp, bậc, ngành học - Bước 2: Căn số lượng sáng kiến kinh nghiệm theo lĩnh vực cấp/bậc/ngành học sở danh sách ứng viên đáp ứng tiêu chí đơn vị trực thuộc giới thiệu, Thư ký Hội đồng tham mưu cho Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo trình Chủ tịch UBND huyện ký định thành lập Hội đồng sáng kiến Ngành Giáo dục Đào tạo huyện theo năm học (hoặc Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo ký trường hợp Chủ tịch UBND huyện ủy quyền) - Bước 3: Họp Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm Ngành Giáo dục Đào tạo huyện; thành viên Hội đồng nhận hồ sơ đánh giá xếp loại từ Thư ký Hội đồng tiến hành đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm theo quy định Điều Quy định - Bước 4: Sau hoàn thành việc đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm phân công, thành viên Hội đồng gửi hồ sơ kết đánh giá xếp loại cho Thư ký Hội đồng - Bước 5: Kết thúc 02 vòng đánh giá độc lập, Thư ký Hội đồng tổng hợp xử lý kết đánh giá theo tình sau: + Trường hợp 02 phiếu đánh giá có kết xếp loại trùng nhau, kết kết xếp loại sáng kiến kinh nghiệm; + Trường hợp 02 phiếu đánh giá có kết xếp loại liền kề nhau: Lấy điểm trung bình cộng xếp loại theo điểm trung bình cộng; + Đối với trường hợp cịn lại mời ủy viên thứ 03 đánh giá Nếu 02 03 kết đánh giá giống lấy kết giống làm kết thức Nếu 03 kết đánh giá khác lấy điểm trung bình cộng 03 lần đánh giá xếp loại theo điểm trung bình cộng - Bước 6: Thư ký Hội đồng tổng hợp lần cuối, hoàn tất hồ sơ, tham mưu cho Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo trình Chủ tịch UBND huyện duyệt kết quả, định công nhận lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu gửi đề nghị Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm cấp xét, công nhận (trong trường hợp Chủ tịch UBND huyện ủy quyền, Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo duyệt kết quả, định công nhận lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu gửi đề nghị Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm cấp xét, công nhận) Tại Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh - Bước 1: Thường trực Hội đồng thu, nhận hồ sơ sáng kiến kinh nghiệm đề nghị xét công nhận Hội đồng sáng kiến Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh trường THPT, trung tâm GDTX, trung tâm KTTH-HN tỉnh, phòng GD&ĐT cán bộ, chuyên viên thuộc quan Sở Giáo dục Đào tạo; tiến hành phân loại sáng kiến kinh nghiệm theo cấp, bậc, ngành học - Bước 2: Căn số lượng sáng kiến kinh nghiệm theo lĩnh vực cấp, bậc, ngành học sở danh sách ứng viên đáp ứng tiêu chí phịng chun mơn Sở, trường THPT, trung tâm GDTX phòng GD&ĐT giới thiệu, Thường trực Hội đồng tham mưu cho Giám đốc Sở định thành lập Hội đồng sáng kiến Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh theo năm học - Bước 3: Họp Hội đồng sáng kiến Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh; thành viên Hội đồng nhận hồ sơ đánh giá xếp loại từ Thư ký Hội đồng tiến hành đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm theo quy định Điều Quy định - Bước 4: Sau hoàn thành việc đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm phân công, thành viên Hội đồng gửi hồ sơ kết đánh giá xếp loại cho Thư ký Hội đồng - Bước 5: Kết thúc 02 vòng đánh giá độc lập, Thư ký Hội đồng tổng hợp xử lý kết đánh giá theo tình sau: + Trường hợp 02 phiếu đánh giá có kết xếp loại trùng nhau, kết kết xếp loại sáng kiến kinh nghiệm; + Trường hợp 02 phiếu đánh giá có kết xếp loại liền kề nhau: Lấy điểm trung bình cộng xếp loại theo điểm trung bình cộng; + Đối với trường hợp cịn lại mời ủy viên thứ 03 đánh giá Nếu 02 03 kết đánh giá giống lấy kết giống làm kết thức Nếu 03 kết đánh giá khác lấy điểm trung bình cộng 03 lần đánh giá xếp loại theo điểm trung bình cộng - Bước 6: Thư ký Hội đồng tổng hợp lần cuối, hồn tất hồ sơ, thơng qua Thường trực Hội đồng trình Giám đốc Sở duyệt kết định công nhận Điều 11: Sử dụng kết xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm; lưu trữ phổ biến sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại A, B, C cấp người đứng đầu quan, đơn vị cấp cấp giấy chứng nhận làm xét thi đua khen thưởng đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức theo quy định Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại A, B, C cấp lưu trữ, phổ biến áp dụng phạm vi cấp cấp trực thuộc Sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng sáng kiến Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh xếp loại A, B lựa chọn để đăng Tạp chí Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, tham gia Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật cấp tỉnh, phát triển thành Đề tài khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh gửi xét, công nhận cấp cao Chương III NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ ĐỀ XUẤT ĐẶT HÀNG, GIAO CHỦ TRÌ NGHIÊN CỨU, XÉT VÀ CÔNG NHẬN ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH Điều 12: Đề xuất đặt hàng giao chủ trì nghiên cứu đề tài khoa học Đối tượng tham gia đề xuất đề tài: Các tổ chức (nhà trường, trung tâm, phòng giáo dục đào tạo) cá nhân (cán quản lý giáo dục, giáo viên người lao động) thuộc Ngành Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa Định hướng nội dung đề xuất đề tài: Đề xuất đề tài nhằm giải vấn đề cấp thiết quản lý, giáo dục dạy học phạm vi Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh, Ngành Giáo dục Đào tạo huyện, cụm trường, ưu tiên đề xuất đề tài ứng dụng phương pháp quản lý dạy học đại, có tác dụng tạo chuyển biến đột phá cho phát triển Ngành Giáo dục Đào tạo Đối tượng đặt hàng đề tài: Là quan, đơn vị cam kết sử dụng sản phẩm tạo đề tài hoàn thành việc nghiên cứu Hội đồng nghiệm thu Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh đánh giá, xếp loại mức “Đạt” trở lên Các tổ chức tham gia đặt hàng sử dụng sản phẩm đề tài nghiên cứu khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo gồm: Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa; UBND huyện, thị, thành phố (hoặc phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thị, thành phố), cụm trường tổ chức khác (nếu có nhu cầu) Hồ sơ đề xuất đặt hàng đề tài: Hồ sơ đề xuất đặt hàng đề tài gồm: i) Đề xuất đặt hàng đề tài (Mẫu 5-Phụ lục); ii) Thuyết minh đề tài (Mẫu 6-Phụ lục); iii) Lý lịch khoa học Chủ nhiệm đề tài (Mẫu 7-Phụ lục); iv) Lý lịch hoạt động khoa học tổ chức Chủ trì đề tài (Mẫu 8-Phụ lục) Hồ sơ đề xuất đặt hàng đề tài nghiên cứu khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo gửi Sở Giáo dục Đào tạo để tổ chức đánh giá theo quy định Điểm 5-Điều 10 Tổ chức đánh giá đề xuất đặt hàng đề tài giao chủ trì nghiên cứu: a) Thành lập Hội đồng đánh giá đề xuất đặt hàng đề tài Hội đồng đánh giá đề xuất đặt hàng đề tài khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh có từ 05 đến 07 thành viên Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo định thành lập (Tùy theo số lượng đề xuất đặt hàng theo năm học để định xác số thành viên Hội đồng) Cơ cấu Hội đồng gồm Chủ tịch Hội đồng Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo ủy viên Hội đồng chuyên gia, cán quản lý nhà giáo có uy tín, có tinh thần trách nhiệm, có trình độ chun mơn phù hợp, am hiểu sâu lĩnh vực đề tài Cán phụ trách công tác nghiên cứu khoa học Sở Giáo dục Đào tạo (sau gọi Thư ký Hành chính) có nhiệm vụ giúp việc cho Hội đồng b) Tổ chức đánh giá đề xuất đặt hàng, giao chủ trì nghiên cứu - Bước 1: Thư ký Hành chuyển tài liệu bao gồm: Hồ sơ đề xuất đặt hàng đề tài Phiếu nhận xét đánh giá đề xuất đặt hàng (Mẫu 9-Phụ lục) đến thành viên Hội đồng để nghiên cứu ghi phiếu nhận xét đánh giá - Bước 2: Sau 07 ngày làm việc, thành viên Hội đồng hoàn thành việc đánh giá đề xuất đặt hàng chuyển Phiếu nhận xét đánh giá đề xuất đặt hàng cho Thư ký Hành tổng hợp kết - Bước 3: Giao chủ trì nghiên cứu Các đề xuất đặt hàng ¾ số phiếu nhận xét đánh giá “đề nghị thực hiện” trở lên Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo xem xét định giao chủ trì triển khai nghiên cứu Điều 13: Đánh giá, nghiệm thu đề tài Hồ sơ đánh giá, nghiệm thu đề tài Hồ sơ đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh gồm: i) Công văn đề nghị đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo (Mẫu 10-Phụ lục); ii) Báo cáo tổng hợp (Mẫu 11-Phụ lục) báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài; iii) Báo cáo sản phẩm khoa học đề tài; tài iv) Bản Quyết định giao chủ trì triển khai nghiên cứu thuyết minh đề Trong thời hạn 30 ngày kể từ thời điểm kết thúc thời hạn nghiên cứu (ghi Quyết định giao chủ trì triển khai nghiên cứu), tổ chức chủ trì đề tài nộp 01 hồ sơ gốc 07 hồ sơ gốc (gồm đầy đủ 04 loại hồ sơ nêu trên) Sở Giáo dục Đào tạo để đề nghị tổ chức đánh giá, nghiệm thu đề tài 11 Tổ chức đánh giá, nghiệm thu đề tài a) Thành lập Hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài Hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh có 07 thành viên, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo định thành lập Cơ cấu Hội đồng gồm Chủ tịch Hội đồng Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo, 02 ủy viên phản biện, 01 thư ký khoa học thành viên khác Thành viên Hội đồng chuyên gia, cán quản lý nhà giáo có uy tín, có tinh thần trách nhiệm, có trình độ chun mơn phù hợp, am hiểu sâu lĩnh vực đề tài b) Chuẩn bị cho phiên họp Hội đồng Thư ký Hành gửi tài liệu đánh giá, nghiệm thu đề tài đến thành viên Hội đồng trước họp Hội đồng 07 ngày để nghiên cứu ghi phiếu nhận xét Tài liệu đánh giá, nghiệm thu đề tài gửi đến thành viên Hội đồng gồm: - Các hồ sơ i), ii), iii) quy định khoản Điều này; - Phiếu nhận xét kết thực đề tài khoa học (Mẫu 12-Phụ lục ); - Phiếu đánh giá kết nghiên cứu đề tài khoa học (Mẫu 13-Phụ lục) c) Tổ chức họp Hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài c1) Thành phần tham dự phiên họp Hội đồng gồm: Thành viên Hội đồng; Chủ nhiệm đề tài; đại diện tổ chức chủ trì đề tài thành phần mời khác (nếu cần thiết) c2) Trình tự làm việc Hội đồng - Bước 1: Thư ký Hành cơng bố định thành lập Hội đồng, giới thiệu thành phần đại biểu tham dự; - Bước 2: Chủ tịch Hội đồng thống thông qua nội dung làm việc Hội đồng; - Bước 3: Hội đồng cử 01 thành viên làm Thư ký khoa học để ghi chép ý kiến thảo luận phiên họp xây dựng, hoàn thiện biên đánh giá, nghiệm thu theo ý kiến kết luận phiên họp Hội đồng; - Bước 4: Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu gồm 03 thành viên thuộc Hội đồng, có 01 Trưởng ban; - Bước 5: Chủ nhiệm đề tài trình bày tóm tắt q trình tổ chức nghiên cứu, báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu, báo cáo sản phẩm đề tài; - Bước 6: Các thành viên Hội đồng nêu câu hỏi chủ nhiệm đề tài kết vấn đề liên quan đến đề tài (nếu có) Chủ nhiệm đề tài cá nhân có liên quan trả lời câu hỏi Hội đồng; - Bước 7: Các ủy viên phản biện đọc nhận xét kết nghiên cứu đề tài; thành viên Hội đồng nêu ý kiến trao đổi kết đề tài; 12 - Bước 8: Các thành viên Hội đồng đánh giá xếp loại đề tài (Mẫu 13-Phụ lục); Hội đồng tiến hành bỏ phiếu đánh giá xếp loại đề tài; Ban kiểm phiếu tổng hợp báo cáo kết kiểm phiếu (Mẫu 14-Phụ lục); - Bước 9: Chủ tịch Hội đồng dự thảo kết luận đánh giá Hội đồng (Mẫu 15-Phụ lục); Hội đồng thảo luận để thống nội dung kết luận thông qua biên Điều 14: Công nhận đề tài khoa học Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Biên họp Hội đồng đánh giá, nghiệm thu Báo cáo việc hoàn thiện Hồ sơ đánh giá, nghiệm thu để xem xét ban hành Quyết định công nhận kết nghiên cứu đề tài (Mẫu 16-Phụ lục) Đối với đề tài có kết đánh giá, nghiệm thu mức “Đạt” trở lên hưởng quyền lợi sau đây: a) Kết nghiên cứu đề tài cơng bố Tạp chí Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, cơng bố tạp chí chuyên ngành khác (nếu đáp ứng u cầu tạp chí đó); b) Kết nghiên cứu đề tài phổ biến, áp dụng phạm vi tổ chức đặt hàng đề tài; c) Đề tài xem xét để đề xuất đặt hàng cấp tỉnh cấp cao hơn; d) Chủ nhiệm đề tài tối đa 01 thành viên nghiên cứu (do Chủ nhiệm đề tài đề xuất) cơng nhận “có đề tài khoa học nghiệm thu áp dụng” để làm xét thi đua, khen thưởng Ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15: Hướng dẫn thực Sở Giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thực Quy định tổ chức cấp đơn vị trực thuộc theo khung thời gian thực theo Biểu kèm theo Quy định Trong trình tổ chức thực có vướng mắc, tổ chức, đơn vị cá nhân phản ảnh kịp thời Sở Giáo dục Đào tạo để hỗ trợ giải đáp./ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Phạm Thị Hằng 13

Ngày đăng: 09/04/2023, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan