Công nghệ kim loại đinh minh diệm. t3-, hàn cắt kim loại, đại học kỹ thuật đà nẵng, 2001

118 430 0
Công nghệ kim loại đinh minh diệm. t3-, hàn cắt kim loại, đại học kỹ thuật đà nẵng, 2001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT ĐINH MINH DIỆM GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ KIM LOẠI TẬP HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI ĐÀ NẴNG, 2001 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT ĐINH MINH DIỆM GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ KIM LOẠI TẬP HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI ĐÀ NẴNG, 2001 CHƯƠNG I HÀN KIM LOẠI 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Khái niệm Hàn kim loại phương pháp nối liền chi tiết lại với thành khối tháo rời cách: • Nung kim loại vùng hàn đến nhiệt độ nóng chảy sau đơng dặc ta mối liên kết vững gọi hàn nóng chảy; • Hoặc nung chúng đến nhiệt độ cao nhỏ nhiệt độ nóng chảy kim loại (đối với kim loại dẻo khơng nung) dùng lực lớn ép chúng dính vào gọi hàn áp lực; • Có thể dùng kim loại trung gian nóng chảy nhờ hồ tan, khuyết tán kim loại hàn vào vật hàn mà tạo nên mối ghép gọi hàn vảy Hiện dùng keo để dán chi tiét lại với để tạo nên mối nối ghép; • Ngồi ta cịn dung keo kim loại để dán chung dính vào gọi dán kim loại 1.1.2 ỨNG DỤNG : Hàn kim loại dóng vai trị quuan trọng q trình gia công, chế tạo sửa chữa phục hồi chi tiết máy.Hàn dùng để nối ghép kim loại lại với mà ứng dụng để nối phi kim loại hổn hợp kim loại với phi kim loại Hàn có mặt ngành công nghiệp, ngành y tế hay ngành phục hồi sửa chữa sản phẩm nghệ thuật, 1.1.3 Đặc điểm hàn kim loại a Tiết kiệm kim loại • So với tán ri vê, hàn kim loại tiết kiệm từ 10 - 15 % kim loại (do phần đinh tán, phần khoa lổ) chưa kể đến độ bền kéêt cấu bị giảm khoan lổ H 1-1 So sánh mối ghép nối hàn tán rivê • So với đúc : Tiết kiệm khoảng 50 % kim loại mối hàn hàn khơng cần hệ thơng đậu hơi, đậu ngót, bên cạnh chiều dày vật đúc lớn vật hàn, Tiết kiệm kim loại quý : Ví dụ chế tạo dao tiện ta cần mua vật liệu phần cắt gọt thép dụng cụ phần cán ta sử dụng thép thường CT38 Sẽ có gí thành rẻ mà thoả mãn yêu cầu kỹ thuật b Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín, chịu áp lực c Thiết bị đơn giản, giá thành hạ d Nhược điểm Tổ chức kim loại vùng mối hàn không đồng nhất, tồn ứng suất biến dạng sau hàn 1.2 - PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN P KG/mm2 III II I IV Tnc T oC H ình 1-2 Sơ đồ phân loại phương pháp hàn I - Vùng hàn nóng chảy; II - Vùng hàn áp lực, II Vùng hàn hạn chế IV- Vùng khơng thể tạo thành mối hàn • • • • • Hàn hồ quang điện, Hàn khí, hàn chùm tia, Hàn điện xỷ, Hàn nhiệt, • • • • • • • • Hàn nóng chảy Hàn điện tiếp xúc, Hàn siêu âm, Hàn cao tần, Hàn nổ, Hàn ma sát, Hàn khuyếch tan, Hàn khí - ép Hàn nguội HÀN KIM LOẠI Hàn áp lực Hàn vảy Hình 1-2 Sơ đồ phân loại phương pháp hàn CHƯƠNG QÚA TRÌNH LUYỆN KIM KHI HÀN NĨNG CHẢY 2.1 Q TRÌNH LUYỆN KIM KHI HÀN NĨNG CHẢY Khi hàn nóng chảy nhiệt độ vùng hàn trung bình 1700 - 1800 oC trạng thái nhiệt độ cao kim loại lỏng chịu tác động mạnh môi trường xung quanh nguyên tố có thành phần que hàn thuốc bọc que hàn; Kim loại mối hàn trạng thái lỏng phần bi bay Trong vùng mối hàn xảy nhiều q trình xy hố, khử xy, hồn ngun hợp kim hố mối hàn, trình tạo xỷ tinh luyện , Các q trình phần tương tự trình luyện kim nên người ta gọi trình trình luyện kim hàn xảy thể tích nhỏ thời gian ngắn Xỷ, thuốc bọc que hàn: FeO, MnO, SiO2, Mơi trương Các ngun tố có vật hàn que hàn : [Fe], [FeO], [Si], [Mn], Hình - Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn Ảnh hưởng ơxy Ơxy có mơi trương xung quanh khơng khí, nước, Co2, H2O, ỗit kim loại, lớp xỉ hàn, Ơxy có tác dụng mạnh với nguyên tố : Fe, Mn, Si, C, kết làm thay đổi thành phần tính chất kim loại mối hàn Ví dụ : Fe + O > FeO Fe + O2 > 2FeO Một phần ôxit sắt vào xỉ, phần trộn lẫn với kim loại mối hàn khơng ngồi kịp Mối hàn có lẫn xỉ làm cho tính giảm mạnh Trong mơi trường xung quanh cịn có nhiều chất khí có ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn hydro., Nitơ, lưu huỳnh, phốt pho, Hydro: có nước, loại khí bảo vệ bị phân huỷ chất trình hàn hoà tan vào mối hàn gây nên rỗ khí Đối với thép hợp kim nhơm, hy dro nguyên nhân chủ yếu gây nên rỗ khí Lưu huỳnh chất gây nên nứt nóng cho mối hàn Phốt gây nên nứt nguội cho mối hàn Trong vùng mối hàn xảy q trình khử ơxy Có thể tóm tắt theo dạng phản ứng sau: [FeO] + (Si) > [Fe] + (SiO2) [ ] - Thành phần chất vào kim loại; ( ) - Thành phần chất vào xỷ ; [FeO] + (Mn) > [Fe} + (MnO2) [FeO] + (SiO2 > (FeO.SiO2) FeS + Mn > MnS + Fe FeS + MnO > MnS + FeO Fe3P + FeO -> (P2O5) + Fe CaO + P2O5 > Ca3P2O8 Cơ tính vật liệu σ AH σ AH % O2 Hình - Sơ đồ ảnh hưởng o xy đến tính mối hàn [13] Ảnh hưởng số chất khí đến tính mối hàn (như hình - 3) σB N2 Ak %δ O2 O2 O2 N2 % O2 % O2 % N2 N2 % N2 % O2 % N2 Hình - Ảnh hưởng số chất khí đến tính mối hàn [13] 2.2 VŨNG HÀN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ Khi hàn, tác dụng nguồn nhiệt, vùng kim loại nóng chảy tạo nên vũng hàn Kim loại hổn hợp nguyên tố kim loại kim loại vật liệu hàn Vũng hàn chia vùng chính: vùng đầu vùng đuôi vũng hàn a/ b/ H 2-4 Sơ đồ mối ghép hàn (a) tác dụng nguồn nhiệt hàn hồ quang (b) II I B C H H 2-5 Sơ đồ đường hàn vị trí vũng hàn I - Vùng đầu vũng hàn; II - Vùng vũng hàn - Vùng có nhiệt độ khơng xác định 2- Vùng có nhiệt độ khoảng 1800 oC; - Vùng có nhiệt độ gần nhiệt độ nóng chảy (khoảng 1500oC) B - Chiều rộng mối hàn; C- Chiều cao mối hàn; H - Chiều sâu mối hàn Quá trình kết tinh mối hàn Mối hàn kết tinh điều kiện phần đầu vũng hàn ln bị nung nóng nguồn nhiệt hàn cịn vùng nguội dần Kim loại vũng hàn ln chuyển động; Thể tích vũng hàn nhỏ khoảng 0,2-0,4 cm3 Thời gian kim loại mối hàn tồn trạng thái lỏng nhỏ,; Tốc độ làm nguội lớn Vùng tâm mối hàn có nhiệt độ cao dễ làm cho kim loại bị nhiệt 2.3 TỔ CHỨC KIM LOẠI MỐI HÀN VÀ VÙNG CẬN MỐI HÀN Sau đơng đặc, kim loại mối hàn có thành phần khác so với kim loại Dưới tác dụng nhiệt độ ổ chức kim loại mối hàn chia thành nhiều vùng khác Tổ chức kim loại mối hàn phụ thuộc phương pháp hàn, kim loại vật hàn, chế độ hàn Tổ chức kim loại vùng mối hàn gần mối hàn chia vùng khác : Vùng mối hàn, vùng viền chảy, vùng ảnh hưởng nhiệt gồm có vùng : vùng nhiệt, vùng thường hoá, vùng kết tinh lại khơng hồn tồn vùng kết tinh lại, vùng dịn xanh Vùng mối hàn (1) : Có thành phần kim loại hổn hợp giưua vật hàn, thuốc hàn que hàn Tổ chức có dạng kéo dài tâm mối hàn (theo hương kết tinh)Vùng gần viền chảy có tổ chức hạt nhỏ mịn tốc độ tản nhiệt nhanh; vung trung tâm có lẫn nhiều tạp chất kết tinh sau Vùng viền chảy (2) : Vùng kim loại nóng chảy khơng hồn tồn Thành phần kim loại mối hàn có lẫn nguyên tố que hàn thuốc hàn Do có tác dụng qua lại pha long pha đặc nên mối hàn lẫn tạp chất Hạt tinh thể vùng nhỏ, có tính tốt Vùng tồn pha lỏng có chhiều rộng vùng nhỏ khoảng 0,1- 0,3 mm khó phân biệt chúng nên gọi chung vùng viền chảy Vùng ảnh hưởng nhiệt : Là vùng có nhiệt độ thấp nhiệt độ nóng chảy có tổ chức tính chất thay đổi tác dụng nhiệt độ Chiều rộng vùng phụ thuộc chiều dày vật hàn, nguồn nhiệt, chế độ hàn, phương pháp hàn, (xem bảng 1.1) Bảng -1 Phương pháp hàn Chiều Tổng chiều rộng vùng Trong chiều rộng dày (mm) ảnh hưởng nhiệt (a) mm vùng nhiệt (mm) Hàn khí 12-13 4-7 Hàn khí 10 25 - 30 10 - 12 Hàn điện 10 - 5,5 1-2 oC Vùng nhiệt (3) T = 1100 1200 Có tổ chức hạt lớn, tính giảm nhiều, dịn, dễ nứt, Đây vùng thường gây nên vết gẫy nứt mối hàn Vùng thường hố (4) Có T 〉 AC3 Có nhiệt độ khoảng (880 1100 oC),có chiều rộng khoảng 0.2 mm có tổ chức hạt nhỏ, tính tốt Vùng kết tinh lại khơng hồn tồn (5) : có nhiệt độ khoảng T = 720 880 Tứ nằm khoảng AC1 - AC3, nên xảy q trình chuyển biến ơstenit tổ chức péclít martenxit có thành phần hố học tính khơng đồng nhất, tính bị giảm Vùng kết tinh lại (6) : T = 500 700 oC Tổ chức kim loại giống vật hàn độ cứng giảm, tính dẻo tăng Vùng dịn xanh (7) : cĩ T = 100 500 oC Tổ chức kim loại bị thay đổi khơng khí xâm nhập vào nên tính giảm, tồn ứng suất dư, kim loại bị hoá già, thử kéo mẫu hay bị đứt vùng I II III Hình - Sơ đồ vùng mối hàn (I- Vùng có nhiệt độ cao , II- Vùng có nhiệt độ cao T nóng chảy, III- Vùng có nhiệt độ nhớ nhiệt độ nóng chảy) TOC %C σB Hình - Tổ chức kim loại vùng mối hàn cận mối hàn [13 CHƯƠNG : HÀN HỒ QUANG 3.1 HỒ QUANG HÀN VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA NĨ 3.1.1 Hồ quang hàn Hiện tượng hồ quang điện phát minh từ năm 1802, tới năm 1882 đua vào ứng dụng để nung chảy kim loại Nguồn nhiệt hồ quang điện ứng dụng để hàn kim loại phương pháp nối ghép gọi hàn hồ quang Hồ quang phóng điện điện cực có điện áp mơi trường khí Hồ quang điện ứng dụng để hàn gọi hồ quang hàn 3.1.2 Sơ đồ tạo thành hồ quang hàn: a/ b/ c/ Hình 3-1 Sơ đồ tạo thành hồ quang loại dòng điện a- Nối với nguồn điện b- Nối nghịch ( Cực dương nối với que hàn, âm nối với vật hàn) c- Nối thuận (Cực âm nối với que hàn, cực dương nối với vật hàn) Khoảng hồ quang nằm điện cực gọi cột hồ quang chiều dài gọi chiều dài cột hồ quang (Lhq) Cấu tạo hồ quang điện có dạng hình 3-2 Lhq 1- Vùng cận anốt 2- Vùng cận ka tốt 3- Cột hồ quang Hình 3-2 Sơ đồ cấu tạo cột hồ quang hàn Điện cực hàn chế tạo từ loại vật liệu khác nhau: Loại điện cực khơng nóng chảy : Vơnfram (W), Grafit, than, Điện cực nóng chảy : Chế tạo từ thép, gang, loại kim loại màu, Nguồn điện hàn : Xoay chiều (tần số công nghiệp, tần số cao, chỉnh lưu, chiều 3.1.3 Điều kiện để xuất hồ quang hàn + Lức tÔc dủng, + CÔc nhn tọ luyẹn kim : NhiĐt ph¿n bä khàng ÅÌu nung nÜng v¡ l¡m nguåi; + Do co ngÜt kim lo¥i ; + Do kim loƠi nêm mièn dỉn lu T= 1400 δ = 0; 1200 oC , σ1260 = b; (0.5 0.6 ) + Mt cÔc bon tƠo thĂnh cÔc bết; + Vẽt nửt trung ưng st ; ( h¡n cÜ tÃm ÅĐm, hĂn giÔp mĂ khng ngu, hĂn vời cÔc tm gẫp, 1- Biẹn phÔp khc phủc hĂn thẫp Cr-Ni ã GiÂm Fe, MnS, ã LĂm sƠch S, NiS Pb, lĂ nhừng cht dẻ chÂy; Sn, li que h¡n; • SÃy que h¡n vêi nhiĐt Åå 250 300 oC giỗ; ã Cn chòn que h¡n ÅÍ cÜ pha pherÕt kho¢ng (2 5) %; ã CÔc bết Ti, mỉn thẫp III - Nb cho phẫp tâng kh nâng chĩng ân Cr-Ni Chun bệ mÂu cho kiÍm tra thơ nghiĐm : 111 ĐỀ CƯƠNG MÔN MÔN HỌC : CÔNG NGHỆ KIM LOẠI TẬP HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI ( 40 tiết) Biên soạn: TS.GVC Đinh Minh Diệm I NỘI DUNG: • Trình bày kiến thức hình thành mối hàn nóng chảy mối hàn áp lực Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp công nghệ nhằm nhận mối hàn đạt chất lượng cao • Giới thiệu phương pháp hàn cần thiết thiết phù hợp với yêu cầu sản xuất thực tế • Kiểm tra đánh giá chất lượng hàn biện pháp nâng cao chất lượng mối hàn II MỤC ĐÍCH : • Trang bị kiến thức chun ngành rộng liên quan sản xuất khí • Cung cấp cho sinh viên kiến thức cần thiết lý thuyết khả thực hành phương pháp hàn III KHỐI LƯỢNG Số trang in khoảng 110 - 120 trang khổ A4 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO : g Nguyễn Bá An, Sổ tay thợ hàn, NXB Xây dựng, Hà nội, 1986 Hoàng Tùng, Nguyễn Văn Siêm, tác giả, Công nghệ kim loại, NXB ĐH & THCN 1974, Hồng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Ngơ Lê Thông, Chu Văn Khang, Cẩm nang hàn, NXB KH&KT, 1998 Nguyễn Văn Thông, Vật liệu công nghệ hàn,NXB KHKT, 1998 Àờúởợõ À.À ẹùðàõợữớốờ ùợ ủõàðờồ ềợỡ ẩỗọ èàứốỵủũðồớốồ èợủờõà 1971 À ỡốóúọ Ä ầ ẹùðàõợữớốờ ỡợởợọợóợ óàỗợủõàðựốờà óàỗợðồỗữốờà ẩỗọ Âỷủứàÿ ứờợởà èợủờõà 1974 Âợởữồớờợ ấợớũðợởỹ ờàữồủũõà ủõàðờố - ẩỗọ èàứốỵủũðồớốồ èợủờõà 1975 ẹõàðờà ỡồũàởợõ - Ãợủúọàðủũõồớớỷồ ủũàớọàðũỷ ẹẹẹé- ữàủũỹ - ẩỗọ ẹũàớọàðũợõ - èợủờõà 1973 ẹõàðờà ỡồũàởợõ - Ãợủúọàðủũõồớớỷồ ủũàớọàðũỷ ẹẹẹé- ữàủũỹ - ẩỗọ ẹũàớọàðũợõ - èợủờõà 1973 Ãợởợữồớờợ  ẹ Íốờợớợõ À  ẹõàðờà ủúọợõỷx ờợớủũðúờửốộ õ àờũốõớỷx ỗàựốũớỷx óàỗàx - ẩỗọ ủúọợủũðồớốồ ậồớ ốớóðàọ - 1972 10 Ãúðồõốữ ẹ.è ẹùðàõợữớốờ ùợ ủõàðờồ ửõồũớỷx ỡồũàởởợõ - Íàúờợõà ọúỡờà ấốồõ - 1981 11 Íợõợổốởợõ Í.è ẻủớợõỷ ỡồũàởởúðóốố ọúóợõợộ ủõàðờố õ àờũốõớỷx ỗàựốũớỷx óàỗàx - ẩỗọ èàứốớợủũðồớốồ èợủờõà 1972 12 ẽàũợớ ĩ.Å ềồxớợởợóốÿ ýởồờũðữồủờợộ ủõàðờố ỡồũàởởợõ ố ủùởàõợõ ùởàõởồớốồỡ - ẩỗọ èàứốỵủũðồớốồ èợủờõà 1974 13 ẽồũðợõ Ã.ậ ềúỡàðồõ À.ẹ ềồợðốÿ ủõàðợữớỷx ùðợửồủủợõ- ẩỗọ Âỷủứàÿ ứờợởà èợủờõà 1970 14 ỉồĩồờợ ậ.ẽ ẻỹợðúọợõàớốồ ố ềồxớợởợóốÿ àõũợỡàũốữồủờợộ ủõàðờố - ẩỗọ Âỷủứàÿ ứờợởà èợủờõà 1975 15 ễðợởợõ Â. ềồợðồũốữồủờốồ ợủớợõỷ ủõàðờố - ẩỗọ Âỷủứàÿ ứờợởà èợủờõà 1977 V- NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương I : HÀN KIM LOẠI 1.1 Kkhái niệm chung 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ứng dụng 1.1.3 Đặc điểm hàn kim loại 1.1.4 Phân loại phương pháp hàn kim loại Chương II: QUÁ TRÌNH LUYỆN KIM KHI HÀN NĨNG CHẢY 2.1 Q trình luyện kim hàn nóng chảy 2.2 Vũng hàn đặc điểm 2.3 Tổ chức kim loại mối hàn vùng cận mối hàn Chương III HÀN HỒ QUANG 3.1 Hồ quang hàn đặc tính 3.1.1 Hồ quang hàn 3.1.2 Sơ đồ tạo thành hồ quang hàn 3.1.3 Điều kiện để xuất hồ quang 3.1.4 Các phương pháp gây hồ quang 3.1.5 Đặc điểm hồ quang hàn 3.2 Ảnh hưởng điện từ trường đến hồ quang hàn 3.3 Phân loại hàn hồ quang 3.3.1 Phân loại theo điện cực 3.3.2 Phân loại theo phương pháp đấu dây 3.3.3 Phân loại theo dòng điện 3.4 Nguồn điện hàn máy hàn 3.4.1 Nguồn điện hàn 3.4.2yêu cầu nguồn điện hàn 3.4.3 Máy hàn hồ quang a Máy biến áp hàn b Máy biến áp hàn có tự cảm riêng c Máy biến áp hàn có lỏi từ di động d Máy hàn chiều e Máy hàn dòng chỉnh lưu 3.4 Điện cực hàn 3.5.1 Cấu tạo que hàn nóng chảy 3.5.2 Yêu cầu 3.5.3 Tác dụng lớp thuốc bọc que hàn 3.5.4 Ký hiệu que hàn theo TCVN 3.5.5 Sản xuất que hàn 3.6 Q trình nóng chảy dịch chuyển kim loại que hàn nóng chảy 3.7 Cơng nghệ hàn hồ quang 3.7.1 Vị trí mối hàn không gian 3.7.2 Các loại mối ghép hàn , 3.7.3 Chuẩn bị loại mối hàn 3.7.4 Chọn loại que hàn 3.7.5 Chế độ hàn a Chọn đường kính que hàn Chọn cường độ dịng điện hàn b Tính cường độ dịng điện hàn c Tính số lớp cần hàn d Tính vận tốc hàn e Tính thời gian hàn 3.8 Kỹ thuật hàn hồ quang tay 3.8.1 Chọn góc nghiêng que hàn 3.8.2 Chọn đường dịch chuyển que hàn 3.8 hàn hồ quang bán tự động tự động môi trường bảo vệ 3.8.1 Hàn bán tự động bán tự động 3.8.2Hàn tự động lớp thuốc 3.8.3 Hàn tong môi trường khí bảo vệ a Sơ đồ nguyên lý b Phân loại phương pháp hàn mơi trường khí bảo vệ c Đặc điểm d Chế độ hàn Chương HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI BẰNG KHÍ 4.1 Khái niện chung hàn khí 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Sơ đồ nguyên lý trạm hàn cắt kim loại khí ; 4.1.3 Vật liệu hàn khí 4.2 Khí hàn 4.2.1 Oxy kỹ thuật 4.2.2 Axêtylen 4.3 Ngọn lữa Hàn 4.3.1 Cấu tạo lữa hàn 4.3.2 Các loại lữa hàn 4.3.3Sự phân bố nhiệt lữa 4.4 Thiết bị hàn khí 4.4.1 Bình chứa khí 4.4.2 Khoá bảo hiểm 4.4.3 Van giảm áp 4.4.4 Mỏ hàn cắt khí 4.5 Cơng nghệ hàn khí 4.5.1 Vị trí mối hàn khơng gian 4.5.2 Các loại mối hàn 4.5.3Chuẩn bị vật hàn vật liệu hàn 4.5.4 Các phương pháp hàn khí 4.5.5 Chế độ hạn khí 4.5.6 Kỹ thuật hàn khí 4.6 Cắt kim loại khí 4.6.1 Phân loại phương pháp cắt khí 4.6.2 Sơ đồ q trình cắt kim loại khí 4.6.3 Điều kiện cắt kim loại khí 4.6.4 Thiét bị cắt kim loại khí 4.6.5 Kỹ thuật cắt kim loại khí 4.6.6 Hiện tượng trể trình cắt 4.6.7 Một số ý cắt kim loại khí Chương HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC 5.1 Quá trình hình thành mối hàn hàn áp lực 5.1.1 Cờu tạo bề mặt kim loại 5.1.2 Quá trình hình thành mối liên kết hàn hàn tiếp xúc 5.3 Đặc điểm hàn điện tiếp xúc 5.4 Phân loại hàn điện tiếp xúc 5.5 Hàn tiếp xúc giáp mối 5.5.1 Hàn điện trở 5.5.2 Hàn ép chảy liên tục 5.5.3 Hàn ép chảy gián đoạn 5.5.4 Công nghệ hàn tiếp xúc gíp mối 5.6 Hàn tiếp xúc điểm 5.6.1 Khái niệm phân loại 5.6.2 Sơ đồ nguyên lý hàn tiếp xúc điểm 5.6.3 Quá trình hàn tiếp xúc điểm 5.6.4 Điện cực hàn 5.7 Hàn đường 5.7.1 Khái niệm 5.7.2 Sơ đồ nguyên lý 5.7.3 Phân loại Chương KHUÝÊT TẬT CỦA MỐI HÀN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN 6.1 - Chất lượng mối hàn 6.1.1 Những yếu tố đặc trưng cho chất lượng mối hàn 6.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn 6.2 Khuyết tật mối hàn 6.3 Các phương pháp kiểm tra khuyết tật mối hàn 6.3.1 Các phương pháp kiểm tra không phá huỷ 6.3.2 Các phương pháp kiểm tra phá huỷ 6.3.3 biện pháp giảm ứng suất cho mối hàn Phần Hàn & cắt kim loại Trang Chương I : Hàn kim loại $1 Giới thiệu chung môn hàn kim loại $2 Phân loại phương pháp hàn Chương II Q trình luyện kim hàn nóng chảy $1 Quá trình luyện kim hàn $2 Vũng hàn & đặc điẻm $3 Tổ chức kim loại mối hàn & vùng cận mối hàn Chương Hàn hồ quang tay $1 - Hồ quang hàn & đặc điểm $2 - ảnh hưởng điện từ trường hồ quang hàn $3 - Phân loại hàn hồ quang $4 - Nguồn điẹn hàn & máy hàn $5 - Điện cực hàn $6 - Q trình nóng chảy & dịch chuyển kim loại hàn $7 - Công nghệ hàn hồ quang $8 - Kỹ thuật hàn Chương Hàn & cắt kim loại khí $1 - Giới thiệu chung $2 - Vật liệu hàn khí I - Khí ơxy kỹ thuật II - Khí Axêtylen III - Các loại vật liệu khác $3 - Các loại lữa hàn khí & ứng dụng chúng $4 - Dụng cụ & thiết bị hàn khí $5 - Công nghệ & kỹ thuật hàn khí $6 - Cắt kim loại khí Chương Hàn tiếp xúc $1 - Sự hình thành mối hàn hàn tiếp xúc $2 - Hàn tiếp xúc giáp mối $3 - Hàn điểm $4 - Hàn đường Chương Hàn vảy $1 Giới thiệu $2 - Vảy hàn & thuốc hàn $3 - Công nghệ hàn vảy Chương Kiểm tra chất lượng mối hàn Àờúởợõ À.À ẹùðàõợữớốờ ùợ ủõàðờồ ềợỡ ẩỗọ èàứốỵủũðồớốồ èợủờõà 1971 À ỡốóúọ Ä ầ ẹùðàõợữớốờ ỡợởợọợóợ óàỗợủõàðựốờà óàỗợðồỗữốờà ẩỗọ Âỷủứàÿ ứờợởà èợủờõà 1974 Âợởữồớờợ ấợớũðợởỹ ờàữồủũõà ủõàðờố - ẩỗọ èàứốỵủũðồớốồ èợủờõà 1975 ẹõàðờà ỡồũàởợõ - Ãợủúọàðủũõồớớỷồ ủũàớọàðũỷ ẹẹẹé- ữàủũỹ - ẩỗọ ẹũàớọàðũợõ - èợủờõà 1973 ẹõàðờà ỡồũàởợõ - Ãợủúọàðủũõồớớỷồ ủũàớọàðũỷ ẹẹẹé- ữàủũỹ - ẩỗọ ẹũàớọàðũợõ - èợủờõà 1973 à ợởợữồớờợ  ẹ Íốờợớợõ À  ẹõàðờà ủúọợõỷx ờợớủũðúờửốộ õ àờũốõớỷx ỗàựốũớỷx óàỗàx - ẩỗọ ủúọợủũðồớốồ ậồớ ốớóðàọ - 1972 Ãúðồõốữ ẹ.è ẹùðàõợữớốờ ùợ ủõàðờồ ửõồũớỷx ỡồũàởởợõ - Íàúờợõà ọúỡờà ấốồõ - 1981 Íợõợổốởợõ Í.è ẻủớợõỷ ỡồũàởởúðóốố ọúóợõợộ ủõàðờố õ àờũốõớỷx ỗàựốũớỷx óàỗàx - ẩỗọ èàứốớợủũðồớốồ èợủờõà 1972 ẽàũợớ ĩ.Å ềồxớợởợóốÿ ýởồờũðữồủờợộ ủõàðờố ỡồũàởởợõ ố ủùởàõợõ ùởàõởồớốồỡ - ẩỗọ èàứốỵủũðồớốồ èợủờõà 1974 10 ẽồũðợõ Ã.ậ ềúỡàðồõ À.ẹ ềồợðốÿ ủõàðợữớỷx ùðợửồủủợõ- ẩỗọ Âỷủứàÿ ứờợởà èợủờõà 1970 11 ễðợởợõ Â. ềồợðồũốữồủờốồ ợủớợõỷ ủõàðờố - ẩỗọ Âỷủứàÿ ứờợởà èợủờõà 1977 ễ ỷ õ ù ð ộửeồớóứựỗỗơứãàùðợởọổýÿữủỡốũũỹỏỏỵ ẫw ú ồờ ú w ộ ó ứ ự ỗ ụ ỷ õ ù ð ợ ọ ổ ý ÿ ữ ủ ỡ ố ỹ ẫộ erồ ưúộ ờồ ẻồớờồộửe ộửeớóứựỗơứãá ớóõà õàãa ả ăỹ ỹỷỹư ỹờ ỹà Nguyễn Bá An, Sổ tay thợ hàn, NXB Xây dựng, Hà nội, 1986, 326 trang Hoàng Tùng, Nguyễn Văn Siêm, tác giả, Công nghệ kim loại, NXB ĐH & THCN 1974, Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Ngô Lê Thông, Chu Văn Khang, Cẩm nang hàn, NXB KH&KT, 1998 Nguyễn Văn Thông, Vật liệu công nghệ hàn,NXB KHKT, 1998, 280 trang Amigut D.Z Sổ tay thợ hàn khí, 1974 (tiếng Nga) Phrolop V.V Teoriaticheskie osnovuw svarki, NXB Vishaia Skôla, Moskva, 1970 Petrov, G.L Sumarev A.S Teoria Svarochnuwk prosexov , Moskva, “Výhaia Skola” 1977 (tiếng Nga) Patôn B.E Technologia Electricheskoi Svarki plavlenia, NXB “mashinostroienie” M, 1974, 768 trang (tiếng Nga) MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu Chương I : HÀN KIM LOẠI 1.1 Khái niệm chung hàn kim loại 1.2 Phân loại phương pháp hàn Chương II QUÁ TRÌNH LUYỆN KIM KHI HÀN NĨNG CHẢY 2.1 Q trình luyện kim hàn 2.2 Vũng hàn & đặc điẻm 2.3 Tổ chức kim loại mối hàn & vùng cận mối hàn 4 Chương HÀN HỒ QUANG TAY 3.1 - Hồ quang hàn đặc điểm 3.2 - Ảnh hưởng điện từ trường hồ quang hàn 3.3 - Phân loại hàn hồ quang 3.4 - Nguồn điện hàn máy hàn 3.5 - Điện cực hàn 3.6 - Q trình nóng chảy & dịch chuyển kim loại hàn 3.7 - Công nghệ hàn hồ quang 3.8 - Kỹ thuật hàn 3.9 Hàn hồ quang bán tự động tự động 10 15 18 20 33 35 38 43 45 49 Chương HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI BẰNG KHÍ 4.1 - Giới thiệu chung 4.2 - Vật liệu hàn khí 4.2.1 Khí ơxy kỹ thuật 4.2.2 Khí axêtylen 4.2.3 Các loại vật liệu khác 4.3 - Ngọn lữa hàn khí & ứng dụng chúng 4.4 - Thiết bị hàn khí 4.5 - Công nghệ kỹ thuật hàn khí 4.6 - Cắt kim loại khí Chương HÀN TIẾP XÚC 5.1 - Sự hình thành mối hàn hàn tiếp xúc 5.2 - Hàn tiếp xúc giáp mối 5.3 - Hàn điểm 5.4 - Hàn đường 79 91 Chương KHUYẾT TẬT MỐI HÀN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 6.1 Chất lượng mối hàn 6.2 Khuyết tật mối hàn 6.3 Các phương pháp kiểm tra 6.3 Các biện pháp giảm ứng suất cho mối hàn TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 104 104 107 108 109 110 92 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO : g Nguyễn Bá An, Sổ tay thợ hàn, NXB Xây dựng, Hà nội, 1986 Hoàng Tùng, Nguyễn Văn Siêm, tác giả, Công nghệ kim loại, NXB ĐH & THCN 1974, Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Ngô Lê Thông, Chu Văn Khang, Cẩm nang hàn, NXB KH&KT, 1998 Nguyễn Văn Thông, Vật liệu công nghệ hàn,NXB KHKT, 1998 Акулов А.А Справочник по сварке Том - Изд Машиюстрение Москва 1971 А мигуд Д З Справочник молодого газосварщика газорезчика Изд Высшая школа - Москва 1974 Волченко Контроль качества сварки - Изд Машиюстрение - Москва 1975 Сварка металов - Государственные стандарты СССР- часть - Изд Стандартов - Москва 1973 Сварка металов - Государственные стандарты СССР- часть - Изд Стандартов - Москва 1973 Голоченко В С Никонов А В Сварка судовыx конструкций в активныx защитныx газаx - Изд судострение Лен инград - 1972 10 Гуревич С.М Справочник по сварке цветныx металлов - Наукова думка - Киев - 1981 11 Новожилов Н.М Основы металлургии дуговой сварки в активныx защитныx газаx - Изд Машинострение - Москва 1972 12 Патон Ь.Е Теxнология электрческой сварки металлов и сплавов плавлением - Изд Машиюстрение - Москва 1974 13 Петров Г.Л Тумарев А.С Теория сварочныx процессов- Изд Высшая школа - Москва 1970 14 ШеЬеко Л.П Оьорудование и Теxнология автоматической сварки - Изд Высшая школа - Москва 1975 15 Фролов В.В Теоретические основы сварки - Изд Высшая школа Москва 1977 90 Tác giả tên sách Sè TT Nguyễn Bá An, Sổ tay thợ hàn, NXB Xây dựng, Hà nội, 1986, 326 trang Hoàng Tùng, Nguyễn Văn Siêm, tác giả, Công nghệ kim loại, NXB ĐH & THCN 1974, Hồng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Ngơ Lê Thơng, Chu Văn Khang, Cẩm nang hàn, NXB KH&KT, 1998 Nguyễn Văn Thông, Vật liệu công nghệ hàn,NXB KHKT, 1998, 280 trang Amigut D.Z Sổ tay thợ hàn khí, 1974 (tiếng Nga) Phrolop V.V Teoriaticheskie osnovuw svarki, NXB Vishaia Skôla, Moskva, 1970 Petrov, G.L Sumarev A.S Teoria Svarochnuwk prosexov , Moskva, “Výhaia Skola” 1977 (tiếng Nga) Patôn B.E Technologia Electricheskoi Svarki plavlenia, NXB “mashinostroienie” M, 1974, 768 trang (tiếng Nga) Vainbôim D.I Avtomatichékaia i poluavtomaticheskaia Dugavaia svarka NXB Sudostroienie, 1966, 434 trang (tiếng Nga) Vônchenko V.N Kiểm tra chất lượng mối hàn, NXB Machinôstroienie, 1975, 328 trang (tiếng Nga) 10 ΓOΛOB IEΛbKO B.C, HIIKOHOB A.B 11 CBAPKA CYΔOBbIX KOHCTPYKUIIII B 3AIIIIITHbIX ΓA3AX, 1972 HOBO JKIIΛOB H.M OCHOBbI METAΛΛYPΓIIII ΔYΓOBOII CBAPKII B AKTIIBHbIX ΓA3AX, 1972 12 I E3bAX Δ K CBAPKA HA OTKPbITIbX ΠΛOIIIAΔKAX B 91 CYΔOCTPOEHIIII II CYΔOPEMOHTE, 1974 92 ...GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ KIM LOẠI TẬP HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI ĐÀ NẴNG, 2001 CHƯƠNG I HÀN KIM LOẠI 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Khái niệm Hàn kim loại phương pháp nối liền chi tiết lại với thành khối tháo... nối phi kim loại hổn hợp kim loại với phi kim loại Hàn có mặt ngành công nghiệp, ngành y tế hay ngành phục hồi sửa chữa sản phẩm nghệ thuật, 1.1.3 Đặc điểm hàn kim loại a Tiết kiệm kim loại •... tạo thành mối hàn • • • • • Hàn hồ quang điện, Hàn khí, hàn chùm tia, Hàn điện xỷ, Hàn nhiệt, • • • • • • • • Hàn nóng chảy Hàn điện tiếp xúc, Hàn siêu âm, Hàn cao tần, Hàn nổ, Hàn ma sát, Hàn

Ngày đăng: 09/05/2014, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA_HAN2.pdf

  • Chuong_1_2.pdf

  • Chuong_3.pdf

  • Chuong_4.pdf

  • Chuong_5.pdf

  • Chuong_6_KTchatluong.pdf

  • De_cuong_han.pdf

  • ML_HAN.pdf

  • TLTK_T3.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan