1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các rối loạn hệ tiêu hóa TS võ phùng nguyên

63 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Các rối loạn hệ tiêu hóa TS võ phùng nguyên

CÁC RỐI LOẠN HỆ TIÊU HÓA Dành cho Đại học Khoa Dược – Đại học Y Dược TP.HCM TS Võ Phùng Nguyên 03/2007 Hệ thống tiêu hóa Cấu tạo hệ thống tiêu hóa? Chức hệ thống tiêu hóa? Hệ thống tiêu hóa Gồm quan rỗng từ miệng đến hậu môn, tạo nên Ồng tiêu hóa, Tụy, chủ yếu tiết dịch tiêu hóa vào ruột non Gan Hệ thống mật, thực chức chuyển hóa quan trọng đóng góp vào tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng cho thể Ống tiêu hóa Hệ thống tiêu hóa Miệng Dạ dày: lưu trữ thức ăn bắt đầu tiêu hóa Ruột non: bề mặt tiêu hóa hấp thu Ruột già: lưu trữ chất bã, tái hấp thu nước Tụy Ngoài nước bọt miệng enzym ruột non, tụy quan sản xuất enzym tiêu hóa Gan hệ thống mật Gan: điều hịa chuyển hóa protein, chất béo, carbohydrate Tổng hợp ketones, proteins, lipoproteins, giải độc, tiết, lọc máu lách, tụy ống tiêu hóa Mật: giúp tiêu hóa, hấp thu chất béo vitamins dầu Hệ thống tiêu hóa Hệ thống tiêu hóa Hoạt động hệ tiêu hóa kiểm sốt hai chế nội tiết thần kinh bên bên Hệ thống tiêu hóa Bệnh rối loạn tiêu hóa Những triệu chứng khơng giải thích y học cho rối loạn chức Các rối loạn thường gặp: buồn nôn, nôn mửa, đầy hơi, tiêu chảy, táo bón Các bệnh thường gặp - Bệnh hồi lưu dày thực quãn (GERD) - Bệnh u loét đường tiêu hóa (PUD) - Bệnh chảy máu đường tiêu hóa - Bệnh viêm ruột (Inflammatory bowel disease) - Bệnh, biến chứng bệnh gan rượu - Bệnh viêm gan virus - Ung thư đại tràng, gan, tụy, dày, ruột Chẩn đoán điều trị Hệ thống tiêu hóa Đánh giá lâm sàng: khám xét nghiệm bệnh học Nội soi X- quang Các test chức chuyên biệt - pH test - Helicobacter pylori test - Kháng thể IgM HAV, huyết học HBeAg cho HBV, kháng thể kháng HCV - Công thức máu - Chức gan - … CÁC THUỐC ĐƯỜNG TIÊU HÓA Phân loại thuốc sử dụng để cải thiện chức đường tiêu hóa Cách sử dụng tác động khác thuốc Các tương tác thuốc phản ứng có hại thuốc Thuốc đường tiêu hóa Phân loại thuốc dùng cải thiện chức GI Thuốc trị loét đường tiêu hóa Thuốc giúp hấp thu, chống đầy trợ tiêu hóa Thuốc trị táo bón, tẩy, nhuận trường Thuốc trị tiêu chảy: bổ sung chất điện giải, men vi sinh vật, chống co thắt Thuốc trị lỵ amib Thuốc chống nôn, chống co thắt gây nôn Thuốc trị trĩ Các thuốc khác Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc trung hòa acid Dược lý trị liệu: Sử dụng để làm giảm đau thúc đẩy chữa lành vết loét Giảm triệu chứng không tiêu acid, ợ nóng, rối loạn tiêu hóa, GERD Ngăn chặn tái loét stress chảy máu tiêu hóa Trung hịa acid gây mê, hôn mê nội soi – Natri citrate Kiểm soát tăng phosphate máu bệnh suy thận calcium gắn vào phosphate GI, ngăn cản phosphate hấp thu Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc trung hòa acid Tương tác thuốc: Ảnh hưởng đến hấp thu thuốc khác dùng lúc Digoxine, muối sắt, isoniazid, quinolones tetracyline giảm hấp thu uống vòng 02 với thuốc kháng acid Giảm sinh khả dụng Tăng Sắt, theophylline, quinolone, INH, tetracycline, ketoconazole, Mantagonist, benzodiazepines, ranitidine, indomethacin, phenytoin, phenothiazines, nitrofural Sulfonamide, levodopa, acid valproic Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc trung hịa acid Al(OH)3 + HCl = AlCl3 + H2O Mg(OH)2 + HCl = MgCl2 + H2O CaCO3 + HCl = CaCl2 + H2O + CO2 NaHCO3 + HCl = NaCl + H2O + CO2 Trung hòa acid dịch vị (HCl) pH≥4 chế hoạt động pepsin -Hiệu tốt sau ăn ức Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc trung hịa acid Al(OH)3 Mg(OH)2 Tan/H+ NaHCO3 Trung bình Nhanh Rất nhanh Trung hịa H+ Kéo dài Trung bình Nhanh Rất nhanh Hấp thu Kém Kém Nhanh ADR Tiêu chảy, Táo bón, Mg phosph o Lỗng Suy thận xương Tạo CO2, Ca, kiềm huyết Tạo CO2, Ca, kiềm huyết Suy thận, sỏi thận Phù nề, huyết áp Nguy Chậm CaCO3 Kém Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc trung hịa acid Biệt dược Họat chất Liều dùng Gestid 300mg Al(OH)3; 50 mg Mg trisilicat, 25 mg Mg(OH)2, 10 mg simethicon 400mg Al(OH)3; 400 mg Mg(OH)2 400mg Al(OH)3; 400 mg Mg(OH)2, 40 mg simethicon 325mg Al(OH)3+ MgCO3, 10 mg dimetylpolysiloxan, 2.5mg dicyclomin.HCl Nhai 1-2v sau ăn, 1-2h trước ngủ Không dùng cho trẻ em Maalox Mylanta Kremil-S Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc trung hịa acid Biệt dược Họat chất Gastropulgite 2.5 mg Al silicat+ Mg silicat, 1-3 gói/ngày 0.5 g Al(OH)3 + MgCO3 Uống sau ăn, đau Trẻ em 1/3 – gói/ngày ; 200 mg MgCO3, 100 mg CaCO3 170 mg NaHCO3 Uống 1-2 v sủi/lần, trẻ em >3 tuổi uống ½ liều Pansiron G Normogastryl Liều dùng Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc kháng receptor histamin H2 H2RA Cimetidine Nizatidine Ranitidine Famotidine Dược động học: Cimet, Nizat Ranit hấp thu nhanh chóng hồn tồn Famo hấp thu khơng hồn toàn Thức ăn thuốc kháng acid làm giảm hấp thu H2RA Phân phối khắp thể, chuyển hóa gan, thải trừ qua nước tiểu Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc kháng receptor histamin H2 H2RA Dược lực học: Acid dày tiết gắn kết gastrin, Ach histamin vào receptor tế bào đáy Sự gắn kết 03 chất bị chận việc tiết acid giảm H2RA ngăn chặn hoạt động histamin làm giảm tiết acid Dược lý trị liệu: Thúc đẩy chữa khỏi vết loét Điều trị bệnh tăng tiết mức đường tiêu hóa Giảm sản xuất acid gastric, ngăn chặn vết loét nặng bệnh nhân trầm trọng GERD, UBD Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc kháng receptor histamin H2 H2RA Tương tác thuốc Kháng acid làm giảm hấp thu H2RA Cimet ức chế cyt P450, ranitidine yếu hơn, gây tăng nồng độ thuốc kháng đông máu dùng uống, propranolol beta-blocker khác, benzodiazepines, chống trầm cảm vòng, theophylline, procainamide, quinidine, lidocaine, phenytoin, calcium blocker, cyclosporine, carbamzepine, giảm đau narcotic giảm chuyển hóa thuốc gan thải trừ sau Cimet dùng với carmustine tăng ngộ độc tủy xương Ức chế chuyển hóa ethyl alcohol dày tăng nồng độ cồn máu Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc kháng receptor histamin H2 H2RA Thận trọng H2RA gây ARD đau đầu, chóng mặt, ngứa, tiêu chảy, táo bón Cimetine ranitidine gây hoạt tính kháng androgen gây khối cảm liệt dương Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc ức chế bơm proton PPI Omeprazole Lansoprazole Rabeprazole Pantoprazole Dược động học: Viên tan ruột dễ bị phân hủy acid, hấp thu nhanh chóng ruột non Gắn kết cao với protein, chuyển hóa gan tạo chất khơng hoạt tính thải qua nước tiểu Dược lực học: PPI khóa bước cuối tiết acid dày cách kết hợp với hydrogenm muối kali ATP tế bào đáy dày Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc ức chế bơm proton PPI Dược lý trị liệu: PPI định Điều trị ngắn hạn loét tiến triển Viêm thực quản xói mịn GERD Phối hợp kháng sinh điều trị H.pylori Điều trị dài hạn tiết mức Hiệu tốt bơm hoạt hóa vào buổi sáng, uống trước điểm tâm Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Thuốc ức chế bơm proton PPI Tương tác thuốc: PPI cản trở chuyển hóa diazepam, phenytoin wafarin, làm tăng T1/2 nồng độ huyết tương thuốc Ảnh hưởng đến hấp thu thuốc mà hấp thu tùy thuộc vào pH digoxine, ketoconazole, ampociline, muối sắt Phản ứng không mong muốn: Tiêu chảy, buồn nôn nôn Sử dụng lâu dài gây nguy viêm phổi Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Kháng tiết acid – Thuốc kháng cholin Tính chất dược lý - Ức chế tiết HCl yếu (30-35%) -Giảm trương lực trơn (táo bón, bí tiểu, khơ miệng) - Ít có giá trị trị liệu -Pirenzepin, telenzepin (M1 antagonist chọn lọc) Thuốc điều trị bệnh loét đường tiêu hóa Bảo vệ niêm mạc Sucralfate PGE1 PGE2 Saccharose+Al(OH)3 pH

Ngày đăng: 09/05/2014, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w