MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí Minh

17 0 0
MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí MinhMÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí MinhMÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí MinhMÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí MinhMÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí MinhMÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí MinhMÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí MinhMÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí MinhMÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí MinhMÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí MinhMÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí Minh

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: Những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hải Ngọc Nhóm thực hiện: nhóm Mã học phần: 22C1HCM51000448 T.P Hồ Chí Minh, ngày 18, tháng 11, năm 2022 MỤC LỤC I TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN II THƯƠNG YÊU CON NGƯỜI, SỐNG CĨ TÌNH NGHĨA III IV TINH THẦN QUỐC TẾ TRONG SÁNG I TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN Trong mối quan hệ đạo đức mối quan hệ người với đất nước, với nhân dân, với dân tộc mối quan hệ lớn Trên sở kế thừa, phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, khắc phục hạn chế truyền thống đó, Hồ Chí Minh khẳng định: trung với nước, hiếu với dân phẩm chất đạo đức cách mạng phản ánh mối quan hệ rộng lớn phẩm chất đạo đức bao trùm người Việt Nam  Trung, hiếu khái niệm có tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đông, song có nội dung hạn hẹp “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”, phản ánh bổn phận dân vua, cha mẹ Hồ Chí Minh vận dụng đưa vào nội dung mới, cao rộng đạo đức cách mạng: “Trung với nước hiếu với dân”, đồng thời người loại bỏ yếu tố hạn chế đạo đức cũ  Trung với nước tuyệt đối trung thành với nghiệp giữ nước dựng nước, trung thành với đường lên đất nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, cho nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa  Hiếu với dân tin dân, thương dân, gần dân, học hỏi dân, kính trọng nhân dân, hết lịng, phục vụ nhân dân, tơn trọng quyền làm chủ nhân dân, không lệnh, oai, lên mặt quan cách mạng Không vậy, chữ hiếu cịn có ý nghĩa sâu xa hiếu với nhân dân, với toàn dân tộc, với người ngã xuống đất nước, nhân dân Nước lấy nhân dân làm gốc nhân dân gốc rễ đất nước Chính Bác Hồ rõ: "Trong bầu trời khơng quý nhân dân.”  Người khẳng định: “Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng” Câu nói Bác vừa lời kêu gọi hành động, vừa định hướng trị, đạo đức cho người Việt Nam, đấu tranh giành độc lập dân tộc mà lâu dài sau Theo quan điểm Hồ Chí Minh, nước nước dân nhân dân chủ đất nước Vì vậy, “Trung với nước, hiếu với dân” thể trách nhiệm với nghiệp dựng nước giữ nước, với đường lên phát triển đất nước “Bao nhiêu quyền hạn dân, lợi ích dân” Đây chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Trung với nước, hiếu với dân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thể công việc cách mạng Ðảng suy nghĩ, việc làm cụ thể cán bộ, đảng viên người dân Dù mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ cách mạng khác nhau, yêu cầu “trung” “hiếu" quán tiêu chí chung cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân học tập rèn luyện  Trung với nước, hiếu với dân suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng Chính lẽ mà Bác vừa kêu gọi hành động vừa định hướng trị đạo đức cho người Việt Nam  Chúng ta thấy rõ điều từ ngày đầu cách mạng Khi mở lớp huấn luyện, đào tạo lớp cán Ðảng (ở Quảng Châu, Trung Quốc), vấn đề đồng chí Nguyễn Ái Quốc quan tâm ln vững mục tiêu đào tạo đồng chí tự nguyện hy sinh    phấn đấu suốt đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người; học tập, tìm hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin để "giữ chủ nghĩa cho vững", tuyệt đối trung thành với nghiệp lớn Ðảng, ln biết đồn kết tổ chức quần chúng thực mục tiêu đề Khi Ðảng ta thành lập, Người nhắc nhở : "Mỗi người đảng viên, người cán từ xuống phải hiểu rằng: vào Ðảng để làm đày tớ cho nhân dân Bác nhấn mạnh: Làm đày tớ nhân dân "quan" nhân dân" Khi Ðảng ta trở thành Ðảng cầm quyền, lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến vừa kiến quốc, dù đâu, làm gì, Người tâm niệm điều rằng: "Ðảng ta Ðảng cách mạng Ngồi lợi ích nhân dân, Ðảng ta khơng có lợi ích khác", "Chính sách Ðảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân" Vì vậy, Người rõ cho người thấy hiểu rõ vấn đề cốt lõi đạo đức cách mạng là: Việc lợi cho dân phải làm Việc hại đến dân phải tránh Chính trình ấy, Người nêu gương sáng lòng "tận trung với nước, tận hiếu với dân" Lòng trung, hiếu Người quán, trước sau Ngay từ ngày đầu tìm đường cứu nước, hướng tới mục tiêu độc lập cho Tổ quốc, cơm no áo ấm cho đồng bào, Người vượt qua bao khó khăn, thử thách Trong lao tù bọn thực dân, đế quốc, lòng kiên trung bất khuất, tâm giải phóng dân tộc, cơm no áo ấm cho đồng bào bồi đắp thêm Khi đất nước giành độc lập, Người "tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào", không muốn "dính líu với vịng danh lợi" mà "chỉ có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta  hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành" Đối với cán đảng viên phải suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, điều chủ chốt đạo đức cách mạng Phải tuyệt đối trung thàmh với Đảng, với dân, phải tận trung, tận hiếu, xứng đáng vừa đầy tớ trung thành, vừa người lãnh đạo dân; dân đối tượng để phục vụ hết lòng Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí để dân hiểu quyền trách nhiệm người chủ đất nước Sau Ðại thắng Mùa Xuân 1975, nhân dân nước chung sức xây dựng đất nước Hậu nặng nề sau chiến tranh biến động sâu sắc tình hình giới dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo dài, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Khắc ghi lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiệm vụ Ðảng lãnh đạo quần chúng chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, lần tinh thần "trung với nước, hiếu với dân" đội ngũ người cách mạng phát huy cao độ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc  Trung với nước, hiếu với dân giai đoạn trước hết trung thành với đường cách mạng mà Ðảng ta Bác Hồ chọn, trung thành với nghiệp đổi đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; thể lương tâm trách nhiệm người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Ðể đạt mục tiêu trên, theo chúng tôi, cần thực tốt việc sau đây: Một là, giáo dục cách thường xuyên, sâu rộng toàn dân để người nhận thức sâu sắc đầy đủ truyền thống trung, hiếu dân tộc, hy sinh to lớn hệ ơng cha ta để có ngày nay, qua nâng cao tinh thần yêu nước, tự hào truyền thống anh hùng dân tộc, coi lương tâm, trách nhiệm người Việt Nam yêu nước Hai là, tổ chức lãnh đạo toàn dân nêu cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tơn trọng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, tạo đồng thuận toàn xã hội để người dân góp sức vào nghiệp chung Ðảng ta, đất nước ta, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thành khối vững "Thành đồng" Tổ quốc Ðồng thời, giải tốt mối quan hệ đắn mối quan hệ cá nhân - gia đình - tập thể - xã hội, nghĩa vụ quyền lợi Ba là, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước nhằm phát huy ý thức trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp người cơng việc, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng đất nước ta "đàng hoàng hơn, to đẹp hơn", đưa "dân tộc ta bước tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu" Bác Hồ mong muốn II THƯƠNG U CON NGƯỜI, SỐNG CĨ TÌNH NGHĨA Quan điểm đạo đức truyền thống yêu thương người  Trong xã hội, tầng lớp xã hội, tập hợp người định tồn quan điểm đạo đức truyền thống Nhờ mà người điều chỉnh cách sống cho phù hợp với lợi ích xã hội  Chính từ đạo đức truyền thống mà dân ta có lịng u nước, nhân đức tính cần cù giản dị… => Nhờ đó, HCM ln kêu gọi ‘học để làm người’, từ mà câu nói ‘khơng có q độc lập tự do’ đời Quan điểm tiến HCM yêu thương yêu người a Tình yêu thương người đại diện cho phẩm chất đạo đức cao đẹp  Trong tư tưởng đạo đức Bác, yêu thương người xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa dân tộc chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Với Bác, yêu thương người phẩm chất đạo đức quan trọng thể mối quan hệ cá nhân xã hội  Yêu thương người phẩm chất thiếu đạo đức cách mạng Nếu khơng có tình u thương người, CNXH CNCS tồn phát triển b Yêu thương tất người  Yêu thương người thể trước hết tình yêu thương với đại đa số nhân dân, người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột → Chính điều tạo nên động lực tìm đường cứu nước Bác  Tình yêu thương người Bác cịn thể với người có sai lầm, khuyết điểm biết nhận sai lầm cố gắng sửa chữa Trong có kẻ thù bị thương, bị bắt quy hàng c Tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp người  Yêu thương người phải tin vào người Tình u thương người Hồ Chí Minh khơng tình cảm q trọng người mà cịn lòng tin vững vào phẩm chất tốt đẹp người  Theo quan điểm Bác, độc lập tự chủ nghĩa xã hội nhân dân định Vậy nên, nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa nhân dân ta, người trọng vào yêu thương, tin tưởng biết dựa vào nhân dân d Biết dám dấn thân để đấu tranh giải phóng người: Tình u thương người chìa khóa thúc đẩy người dám đấu tranh để thoát khỏi áp bức, nghèo nàn, lạc hậu để vươn tới sống ấm no, hạnh phúc  Tình yêu thương người Hồ Chí MInh giải phóng người trước hết khẳng định người cần sống sống người Và ngày nay, giây phút sống, tận hưởng thành từ tình u thương, lịng nhân ái, vị tha người cha già dân tộc e Lòng nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu, người * Bác nói “ Chỉ có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no đất, việc làm cho người người…”  Lịng nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu người Hồ Chí Minh kế thừa yếu tố truyền thống dân tộc phát triển cho phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước xu chung thời đại  Lòng khoan dung, nhân vị lãnh tụ không dừng lại việc đấu tranh giành quyền người mà đường để thực cao quyền người  Tinh thần khoan dung nhân chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ chữ nhân sáng suốt, có ngun tắc lấy nghĩa làm tảng, giải vấn đề người với người dựa nguyên tắc “ có tình, có lý” Theo Bác “ Nhân thật u thương, hết lịng giúp đỡ đồng chí đồng bào Vì mà kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân”  Bác thể tính yêu thương hành trình cứu nước dân tộc Ở đây, tinh thần khoan dung nhân người sức mạnh cách mạng f Giúp cho người ngày tiến tốt đẹp  Yêu thương người vận dụng vào Đảng, tổ chức phải “có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau” Đây điều nhắc nhở Đảng viên phải luôn ý yêu thương người  Đó yêu thương dựa ngun tắc phê bình góp ý thẳng thắng để tiến Khác hoàn toàn với thái độ “ dĩ hòa vi quý” bao che cho sai lầm khuyết điểm lẫn Hồ Chí Minh- gương tình yêu thương quý trọng người * Hồ Chí Minh : “ Tơi khun đồng bào đồn kết chặt chẽ rộng rãi Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài Nhưng ngắn dài tụ họp lại nơi bàn tay Trong triệu người có người thế khác dịng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ”  Bản thân Bác Hồ gương lớn tình u thương người, sống có tình có nghĩa Có thể thấy tình u thương Bác rõ ràng, từ việc to giải phóng dân tộc đến việc nhỏ chăm sóc cho cán cụ thể  Người cha dành tình yêu thương cho tất người, dân tộc Người nói “ Mỗi người, gia đình có đau khổ riêng gộp nỗi đau khổ riêng lại thành nỗi đau khổ Người” => Chủ tịch Hồ Chí Minh gương vĩ đại mặt : lối sống suy nghĩ, đặc biệt đạo đức tình yêu thương, bao dung với người xung quanh Ở Bác, không đơn hành vi đẹp, mang lại niềm vui, hài lòng cho người khác, mà lòng bác ái, xuất phát từ lòng yêu thương người Bác  IV TINH THẦN QUỐC TẾ TRONG SÁNG Nội dung tinh thần quốc tế sáng theo tư tưởng Hồ Chí Minh: • Chủ nghĩa quốc tế phẩm chất quan trọng đạo đức cộng sản chủ nghĩa, bắt nguồn từ chất giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn nhất, vượt khỏi quốc gia dân tộc • Tinh thần quốc tế sáng tơn trọng, hiểu biết, thương yêu, đoàn kết với giai cấp vô sản, dân tộc bị áp bức, nhân dân tiến toàn cầu, chống lại chia rẽ, hằn thù, phân biệt chủng tộc, sôvanh, bành trướng… nhằm mục tiêu lớn thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội • Tinh thần quốc tế tinh thần “tứ hải giai huynh đệ” mà Hồ Chí Minh tiếp thu khứ; tinh thần quốc tế vô sản mà Hồ Chí Minh nêu lên mệnh đề “bốn phương vô sản anh em” hay tinh thần đoàn kết dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động nước mà Hồ Chí Minh dày công vun đắp hoạt động cách mạng thực tiễn thân nghiệp cách mạng dân tộc; tinh thần đoàn kết nhân dân Việt Nam với tất người tiến giới, hịa bình, cơng lí tiến xã hội Có thể nói, tinh thần quốc tế sáng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tình thương yêu người; mục tiêu giải phóng dân tộc bị áp bức, giải phóng giai cấp, giải phóng người, mang lại tự bình đẳng thật cho người 1 Thứ nhất, tinh thần quốc tế sáng đồn kết với nhân dân nước mục tiêu giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột Bản yêu sách nhân dân An Nam (6/1919) Trong trình tìm đường cứu nước, Bác đến nhiều nước giới, nước tư thuộc địa Người chứng kiến cảnh cực giai cấp công nhân Nhân Dân lao động, đồng thời thấy rõ cảnh sống xa hoa giai cấp tư sản Thực tế sinh động giúp Người đồng cảm nhận thức rõ: Nơi đâu có người nghèo xứ mình, dù nước thuộc địa hay quốc, họ bị áp bức, bóc lột tàn nhẫn chủ nghĩa thực dân tàn ác Người tới kết luận: Dù màu da có khác nhau, đời có hai loại người: người áp người bị áp Cũng có mối tính hữu thật mà thơi: tình hữu vơ sản Kết luận cho thấy nhận thức Người ý thức dân tộc ý thức giai cấp vươn từ tầm nhìn quốc gia lên tầm nhìn quốc tế Tháng 6-1919, gửi tới Hội nghị Vécxây “Bản yêu sách Nhân Dân An Nam”, lần xuất vũ đài quốc tế, Người thể tư tưởng sát cánh dân tộc bị áp đấu tranh cho bình đẳng Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tham dự phát biểu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp thành phố Tours, ngày 26/12/1920 (Ảnh: Tư liệu TTXVN) Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tham dự phát biểu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp thành phố Tours, ngày 26/12/1920 (Ảnh: Tư liệu TTXVN) Từ lời phát biểu Đại hội Tua (12-1920) trở đi, Người khẳng định cách mạng dân tộc bị áp có quan hệ với Nói liên minh đồn kết đấu tranh nhân dân lao động nước thuộc địa, Người rõ: nước thuộc địa phụ thuộc muốn giải phóng khỏi ách áp bóc lột chủ nghĩa thực dân cách đồn kết chặt chẽ để chống kẻ thù chung Cũng người dân thuộc địa, Người thấy khả năng, sức mạnh đoàn kết dân tộc thuộc địa tin tưởng vào thắng lợi đấu tranh họ Thứ hai, tinh thần quốc tế sáng đoàn kết với nhân loại tiến bộ, hịa bình, cơng lý tiến xã hội Từ năm 20 kỷ XX, ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, từ thành Cách mạng tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc nhận quốc gia, dân tộc châu lục cần có hợp tác giúp đỡ học hỏi lẫn Sức mạnh nước có phần quan trọng tuỳ thuộc vào mối liên kết hiểu biết lẫn Từ Người ln khẳng định cách mạng dân tộc gần hay xa, to hay nhỏ có quan hệ với Từ năm 1924, Người trở thành cán châu Á thực thi nhiệm vụ liên kết dân tộc châu Á với phong trào cách mạng vô sản giới Trong năm tháng Nhân Dân Việt Nam đấu tranh giành độc lập bảo vệ độc lập mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm chăm lo phát triển tình hữu nghị Việt Nam với nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh để mở rộng quan hệ quốc tế Việt Nam khẳng định ủng hộ Nhân Dân Việt Nam đấu tranh Nhân Dân nước độc lập dân tộc tiến xã hội Nhân dân Ba Lan nồng nhiệt đón chào Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tháng 7/1957 Ảnh tư liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh duyệt đội danh dự Quân đội Liên Xơ lễ đón đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam thăm thức Liên Xơ ngày 12-7-1955 Ảnh tư liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xem triển lãm thành tựu kinh tế Triều Tiên thủ đô Bình Nhưỡng ngày 9/7/1957, chuyến thăm hữu nghị CHDCND Triều Tiên từ ngày 8-12.7.1957 Ảnh: TTXVN Những mối quan hệ trị nước ln vấn đề nhạy cảm giới chiến tranh tiềm ẩn đằng sau Thế Bác Hồ chúng ta, người với châm ngơn “ngoại giao người” hay “giúp bạn giúp mình” ln dành tôn trọng tuyệt độc lập dân tộc chiếm tình cảm nhiều người giới, đặt móng cho phát triển bền vững, văn minh ngầm khẳng định tự dân chủ nước nhà Bởi nên Bác trọng chăm lo phát triển tình hữu nghị Việt Nam với nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh để mở rộng quan hệ quốc tế Việt Nam khẳng định ủng hộ Nhân Dân Việt Nam đấu tranh Nhân Dân nước độc lập dân tộc tiến xã hội.Trong trình đấu tranh chống thực dân, Người cịn ln nhắc nhở Nhân Dân Việt Nam nhiệm vụ đấu tranh giành độc lập dân tộc Nhân Dân nước Hồ Chí Minh tha thiết với độc lập tự dân tộc mình, trân trọng độc lập tự dân tộc khác Bởi thế, Người căm giận trước hành động xâm lược cho rằng: giúp đỡ dân tộc khác bảo vệ độc lập tự họ bảo vệ lợi ích đất nước mình, “giúp bạn tự giúp mình” Đây bước phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế Vì lẽ đó, Người ln động viên Nhân Dân Việt Nam vừa tiến hành nghiệp bảo vệ độc lập tự dân tộc mình, vừa thực giúp đỡ vơ tư chí tình, chí nghĩa dân tộc anh em Chính nghệ thuật ngoại giao tinh thần đoàn kết dân tộc mà bác có người bạn láng giềng tốt bụng thân thiết, sẵn sàng Việt Nam mà đổ máu Cuba hay giúp đỡ vực dậy sau chiến Liên Xô nhiều Những mối quan hệ với nước giới kể cường quốc Mỹ, Anh hay Pháp tốt đẹp hõa hữu tận Cuba sẵn sàng đổ máu để giúp đỡ Việt Nam Thứ ba, tinh thần quốc tết sáng kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, chống biểu kỳ thị dân tộc Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vơ sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước Trong “Tinh thần yêu nước tinh thần quốc tế” (1953), Người nhấn mạnh: “Tinh thần yêu nước tinh thần Quốc tế liên hệ khăng khít với Vì lẽ đó, ta vừa sức kháng chiến, vừa tham gia phong trào ủng hộ hồ bình giới”( ) Nếu tinh thần u nước khơng chân tinh thần quốc tế khơng sáng dẫn đến chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa bành trướng bá quyền, kỳ thị chủng tộc… Những khuynh hướng sai lệch dẫn đến chỗ phá vỡ quốc gia dân tộc hay liên bang đa quốc gia dân tộc, phá vỡ tình đồn kết quốc tế đấu tranh chung, chí đưa đến tình trạng đối đầu đối địch Đây thực tế diễn châu Âu nhiều khu vực giới Hồ Chí Minh lên án đấu tranh chống chia rẽ, thù hằn, bất bình đẳng, phân biệt chủng tộc, đồn kết với lực lượng cách mạng tiến khắp giới Người gắn mục tiêu đấu tranh Nhân Dân Việt Nam với mục tiêu chung nhân loại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Có thể nói tinh thần quốc tế sáng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tình thương yêu người; mục tiêu giải phóng dân tộc bị áp bức, giải phóng giai cấp, giải phóng người, mang lại tự bình đẳng thực cho người Từ chủ nghĩa quốc tế sáng đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt móng xây dựng nên tình đồn kết quốc tế rộng lớn Nhân dân Việt Nam với dân tộc giới, góp phần vào thắng lợi to lớn Nhân dân Việt nam Nhân dân giới

Ngày đăng: 09/04/2023, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan