1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tư tưởng hồ chí minh và những những chuẩn mực đạo đức cách mạng trong việc xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ ngày nay gai đoạn hiện nay

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÀI THU HOẠCH GV ThS NGUYỄN THỊ THƠM Tp HCM Tháng 03/2022 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆN VỤ ĐƯỢC ĐÁNH GHI GI[.]

ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÀI THU HOẠCH GV: ThS NGUYỄN THỊ THƠM Tp HCM Tháng 03/2022 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV Võ Nhật Huy 2000004612 Nguyễn Thị Hồng 2000004234 NHIỆN VỤ ĐƯỢC GIAO Chương 1: Trung với nước , Hiếu với dân Tổng hợp Chương 2: 2.1 Nguyễn Minh Hoàng 2000000013 Nguyễn Thành Phúc Hậu Đàm Thị Thu Huyền 2000003927 2000005696 Tổng hợp Chương 1: C n, ki m, liêm, ch nh, ch công vô tư, 2.2, Tổng hợp Chương 2: 2.2 Chương 2: 2.1 2.2 Lê Thanh Hi p 2000002754 Chương 1: Yêu 2000004237 2000004703 thương người Chương 2: 2.2 Chương 1: Tinh Th n 2000005284 2000001047 Quốc Tế Kết Luận Kết Luận Mai Gia Hưng Vũ Trọng Hùng Lê Thanh Hải 10 Tr n Phát Huy ĐÁNH GIÁ GHI CHÚ 100% 100% 100% 95% 100% 95% 95% 95% 95% 95% Đề 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh những chuẩn mực đạo đức cách mạng việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ ngày gai đoạn Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạnh Có tinh th n quốc tế sáng: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Ch Minh luôn quan tâm vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên Trong tác phẩm, nói, viết, Người nhiều l n nói đến phẩm chất đạo đức Ngay trình tìm đường cứu nước, CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Ái Quốc, khẳng định: "Dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột Mà có mối tình hữu thật mà thơi: tình hữu vơ sản" Có thể thấy từ thực tế xã hội người Vi t Nam, Người khái quát thành chuẩn mực chung đạo đức cách mạng: Trung với nước, hiếu với dân; Yêu thương người; C n ki m liêm ch nh, ch công vô tư; Tinh th n quốc tế sáng Trong chuẩn mực trên, xu hướng hội nhập, tồn c u hóa hi n nay, "Tinh th n quốc tế sáng" có vai trò to lớn Tinh th n quốc tế sáng phẩm chất, yêu c u đạo đức người Vi t Nam nói chung, cán nói riêng mối quan h rộng lớn, vượt qua phạm vi quốc gia, dân tộc Tinh th n quốc tế sáng tư tưởng Hồ Ch Minh thể hi n điểm sau: Thứ nhất, đoàn kết với nhân dân nước mục tiêu giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột: Trong q trình tìm đường cứu nước, Bác đến nhiều nước giới, nước tư thuộc địa Người chứng kiến cảnh cực giai cấp công nhân Nhân Dân lao động, đồng thời thấy rõ cảnh sống xa hoa giai cấp tư sản Thực tế sinh động giúp Người đồng cảm nhận thức rõ: Nơi đâu có người nghèo xứ mình, dù nước thuộc địa hay ch nh quốc, họ bị áp bức, bóc lột tàn nhẫn chủ nghĩa thực dân tàn ác Người tới kết luận: Dù màu da có khác nhau, đời có hai loại người: người áp người bị áp Cũng có mối t nh hữu thật mà thôi: tình hữu vơ sản Kết luận cho thấy nhận thức Người ý thức dân tộc ý thức giai cấp vươn từ t m nhìn quốc gia lên t m nhìn quốc tế Kết luận khởi đ u tư tưởng đoàn kết quốc tế Hồ Ch Minh - đoàn kết với người c n lao giới, gắn liền lợi ch dân tộc với lợi ch giai cấp, lợi ch quốc gia với lợi ch quốc tế Thứ hai, đoàn kết với nhân loại tiến bộ, hịa bình, cơng lý tiến xã hội: Từ năm 20 kỷ XX, ánh sáng chủ nghĩa Mác -Lênin, từ thành Cách mạng tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc nhận quốc gia, dân tộc châu lục c n có hợp tác giúp đỡ học hỏi lẫn Sức mạnh nước có ph n quan trọng tuỳ thuộc vào mối liên kết hiểu biết lẫn Từ Người ln khẳng định cách mạng dân tộc g n hay xa, to hay nhỏ có quan h với Từ năm 1924, Người trở thành cán châu Á đ u tiên thực thi nhi m vụ liên kết dân tộc châu Á với phong trào cách mạng vô sản giới Trong năm tháng Nhân Dân Vi t Nam đấu tranh giành độc lập bảo v độc lập mình, Chủ tịch Hồ Ch Minh quan tâm chăm lo phát triển tình hữu nghị Vi t Nam với nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh để mở rộng quan h quốc tế Vi t Nam khẳng định ủng hộ Nhân Dân Vi t Nam đấu tranh Nhân Dân nước độc lập dân tộc tiến xã hội Đồng thời, Người cịn ln nhắc nhở Nhân Dân Vi t Nam nhi m vụ đấu tranh giành độc lập dân tộc Nhân Dân nước Hồ Ch Minh tha thiết với độc lập tự dân tộc mình, trân trọng độc lập tự dân tộc khác Bởi thế, Người căm giận trước hành động xâm lược cho rằng: giúp đỡ dân tộc khác bảo v độc lập tự họ ch nh bảo v lợi ch đất nước mình, “giúp bạn tự giúp mình” Đây ch nh bước phát triển tư tưởng Hồ Ch Minh đoàn kết quốc tế Thứ ba, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, chống biểu kỳ thị dân tộc: Hồ Ch Minh lên án đấu tranh chống chia rẽ, thù hằn, bất bình đẳng, phân bi t chủng tộc, đồn kết với lực lượng cách mạng tiến khắp giới Người gắn mục tiêu đấu tranh Nhân Dân Vi t Nam với mục tiêu chung nhân loại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Trong bối cảnh giới phức tạp khó lường hi n nay, nguồn lực quan trọng để xây dựng, bảo v phát triển đất nước ch nh mở rộng tình đồn kết quốc tế, quan h hợp tác có lợi, chủ động, t ch cực hội nhập, Đảng ta khẳng định văn ki n Đại hội XII: “ Bảo đảm lợi ch tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Thực hi n quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan h đối ngoại; chủ động t ch cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhi m cộng đồng quốc tế….”( ) Đặc bi t, ngành ngoại giao , ngành có vai trị sợi đỏ gắn kết quan h Vi t Nam với nước giới, Hội nghị ngoại giao l n thứ 29 ngành ngoại giao Vi t Nam (tháng – 2016), Tổng B thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dùng hình ảnh ngoại giao mang đậm sắc tre Vi t Nam, mềm mại mà cứng cỏi, biết nhu biết cương, biết thời biết thế, để nhấn mạnh giới đ y biến động, hoạt động ngoại giao phải phương thuốc hữu hi u để thu hẹp bất đồng, mở đường cho giải pháp, kiên trì nguyên tắc, mềm dẻo sách lược, tuân thủ tư tưởng lớn Bác Hồ dĩ bất biến ứng vạn biến, thêm bạn bớt thù, làm bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai… Hi n nay, điều ki n quốc tế có thay đổi nhiều so với trước, vi c nghiên cứu vấn đề đoàn kết quốc tế mở khả rộng lớn để vận dụng, thực hi n thắng lợi nhi m vụ đối ngoại mà Đại hội XIII Đảng đề ra: thực hi n quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển, đa phương hoá, đa dạng hoá quan h đối ngoại Bảo đảm cao lợi ch quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Trong đó, mục tiêu bao trùm giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, thuận lợi cho nghi p xây dựng bảo v Tổ quốc, thực hi n nhi m vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời kiên quyết, kiên trì bảo v vững độc lập, chủ quyền lợi ch ch nh đáng ta theo luật pháp quốc tế Trong vi c bảo đảm mơi trường hồ bình yêu c u then chốt phải ln kiên trì, bình tĩnh, sáng suốt xử lý đắn vấn đề phức tạp đối ngoại, có vấn đề chủ quyền, lãnh thổ Để tranh thủ tận dụng tối đa hội, kiểm soát hố giải thách thức, ứng phó tốt với chuyển biến bên ngồi, phải ln đề cao xây dựng đoàn kết đồng thuận quốc tế Cố gắng tìm kiếm tranh thủ điểm đồng thuận lợi ch để thúc đẩy hợp tác phát triển sở bảo v lợi ch quốc gia - dân tộc tôn trọng luật pháp quốc tế, đồng thời thông qua để tiến hành bảo v đất nước từ sớm, từ xa Trung, hiếu phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc Vi t Nam phương Đông, Chủ tịch Hồ Ch Minh kế thừa phát triển điều ki n Trong tư tưởng Hồ Ch Minh, trung với nước, hiếu với dân điều chủ chốt đạo đức cách mạng Trung với nước trung thành vô hạn với nghi p dựng nước giữ nước, đấu tranh giành độc lập dân tộc làm cho đất nước "sánh vai với cường quốc năm châu" Nước dân, dân chủ đất nước, "trung với nước" trung với dân, trung thành với lợi ch nhân dân, "bao nhiêu quyền hạn dân"; "bao nhiêu lợi ch dân" Hiếu với dân Đảng, Ch nh phủ, cán nhà nước phải "đ y tớ trung thành dân"; phải "tận trung với nước, tận hiếu với dân" Theo tư tưởng Hồ Ch Minh, trung với nước, hiếu với dân phải gắn bó với dân, g n dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thi n dân sinh, nâng cao dân tr , làm cho dân hiểu rõ trách nhi m quyền lợi người làm chủ đất nước u thương người, sống có tình nghĩa Hồ Ch Minh coi phẩm chất đạo đức cao đẹp Xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa dân tộc kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Nói tình u thương người, sống có tình nghĩa theo tư tưởng Hồ Ch Minh, c n phân t ch luận điểm: Tình yêu thương tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho người khổ Tình u thương thể hi n ham muốn bậc làm cho nước độc lập, dân tự Xuất phát điểm từ tình yêu thương người Hồ Ch Minh vừa sâu xa, vừa cụ thể g n gũi Tình u cịn thể hi n mối quan h bạn bè, đồng ch với người bình thường quan h hàng ngày Tình yêu thương người theo Hồ Ch Minh thể hi n người có sai l m khuyết điểm nhận rõ cố gắng sửa chữa Nhưng điểm bật tình thương yêu người Hồ Ch Minh thương yêu nhân dân Người quan tâm tới đối tượng từ cụ già, đội, phụ nữ, đến cháu thiếu niên nhi đồng, Yêu thương người giúp cho người ngày tiến bộ, sống cao đẹp Tuy nhiên, tình u thương phải dựa ngun tắc tự phê bình phê bình cách chân thành nghiêm túc Hoàn toàn khác với thái độ dĩ hòa vi quý, bao che l m, xa lạ với thái độ “yêu nên tốt, ghét nên xấu”, bè cánh phận thối hóa, biến chất đưa đến tổn thất cho Đảng cho cách mạng Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Đây phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động ngày người, đại cương đạo đức Hồ Ch Minh Hồ Ch Minh rằng, bọn phong kiến nêu c n, ki m, liêm, ch nh, không thực hi n mà lại bắt nhân dân tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày nay, ta đề c n, ki m, liêm, ch nh cho cán thực hi n làm gương cho nhân dân theo để đem lại hạnh phúc cho dân Với ý nghĩa vậy, c n, ki m, liêm, ch nh, ch công vô tư biểu hi n cụ thể, nội dung phẩm chất "trung với nước, hiếu với dân" Cũng khái ni m "trung, hiếu", "c n, ki m, liêm, ch nh, ch công vô tư" khái ni m cũ đạo đức truyền thống dân tộc, Hồ Ch Minh lọc bỏ nội dung không phù hợp đưa vào nội dung đáp ứng yêu c u cách mạng C n siêng năng, chăm chỉ; lao động có kế hoạch, có hi u quả, có suất cao với tinh th n tự lực cánh sinh Ki m tiết ki m (tiết ki m thời gian, tiết ki m công sức, tiết ki m cải ) nước, dân; "không xa xỉ, không hoang ph , không bừa bãi", không phô trương hình thức, khơng liên hoan, chè chén lu bù Liêm tôn trọng công dân Phải "trong sạch, không tham lam" tiền của, địa vị, danh tiếng Ch nh thẳng thắn, đứng đắn Người đưa số u c u: Đối với khơng tự cao, tự đại, tự phụ, phải khiêm tốn học hỏi, phát triển hay, sửa chữa dở Đối với người - khơng nịnh người trên, không khinh người dưới, thật thà, không dối trá Đối với vi c - phải để vi c công lên trên, lên trước, vi c thi n nhỏ làm, vi c ác nhỏ tránh Hồ Ch Minh rằng, đức t nh c n, ki m, liêm, ch nh, có quan h chặt chẽ với nhau, phải thực hi n, song cán bộ, đảng viên phải người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân Người cho rằng, người cơng sở có nhiều t quyền hạn Nếu không giữ c n, ki m, liêm, ch nh dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân Đối với quốc gia, c n, ki m, liêm, ch nh thước đo giàu có vật chất, vững mạnh tinh th n, thể hi n văn minh, tiến c n, ki m, liêm, ch nh tảng đời sống mới, phong trào thi đua yêu nước Ch công vô tư công bằng, công tâm, khơng thiên tư, thiên vị; làm vi c khơng nghĩ đến trước, biết Đảng, dân tộc, "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ" (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc) Ch công vô tư nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bở chủ nghĩa cá nhân Theo Hồ Ch Minh, chủ nghĩa cá nhân vết t ch xã hội cũ, lối sống ch kỷ, biết có riêng mình, thu vén cho riêng mình, thấy cơng lao mà quên công lao người khác Chủ nghĩa cá nhân đồng minh đế quốc; thứ vi trùng độc Chủ nghĩa cá nhân đẻ hàng trăm thứ b nh nguy hiểm, như: quan liêu, m nh l nh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng ph , tham danh, trục lợi, th ch địa vị, quyền hành, coi thường tập thể, tự cao tự đại, độc đốn chun quyền Đó "là thứ gian giảo, xảo quy t; khéo dỗ dành người ta xuống dốc" Hồ Ch Minh cho rằng, chủ nghĩa xã hội thắng lợi không loại trừ chủ nghĩa cá nhân Chương 2: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ ngày Vận dụng tư tưởng Hồ Ch Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho h trẻ giai đoạn hi n có ý nghĩa quan trọng, giúp cho h niên tự giác học tập, rèn luy n theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Ch Minh, trở thành lực lượng kế tục nghi p cách mạng dân tộc Vi t Nam Theo Chủ tịch Hồ Ch Minh, giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho tthế h trẻ giai đoạn hi n c n tiến hành toàn di n sâu sắc, phải có trọng tâm, trọng điểm, đặc bi t nhấn mạnh đến học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, cội nguồn đạo đức cách mạng Đảng c n phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên” Bồi dưỡng h cách mạng cho đời sau vi c quan trọng c n thiết Người nhấn mạnh: “Trong vi c giáo dục học tập phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ cách mạng xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kinh tế, lao động sản xuất” Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin giúp cho niên sống có tình, có nghĩa hơn, biế t hy sinh phấn đấu cho lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; có lịng u nước, tinh th n đoàn kết, đức t nh c n, ki m, liêm, ch nh, ch công vô tư, không ham địa vị công danh phú quý, kiêu ngạo tự mãn… Đạo đức cách mạng tóm tắt điểm: trung thành , dũng cảm , khiêm tốn Về hình thức, bi n pháp có rõ vi c tự giác, không ngừng tu dưỡng phấn đấu rèn luy n đường ngắn nhất, hi u để niên sửa đổi khuyết điểm, - sai l m sống, công vi c Cũng phê phán mạnh mẽ niên không chịu học tập, rèn luy n đạo đức cách mạng, lo cho thân, ham chơi, ham vui, không quan tâm, lo lắng đến đồng bào, đất nước, tham lam vật chất, ham sung sướng, xa xỉ, kiêu ngạo, lười lao động… Vì vậy, đặt yêu c u nhi m vụ cho niên giải tốt mối quan h bi n chứng thống không tách rời nghĩa vụ quyền lợi, nghĩa vụ yếu tố đặt lên hàng đ u, niên phải xác định tốt nhi m vụ với Tổ quốc, với Đảng với Nhân dân 2.1 Thực trạng việc xây dựng đạo đức cách mạng cho hệ trẻ ngày Tích cực tiêu cực Ngày nay, tình hình nước giới có nhiều biến động, địi hỏi người Vi t Nam, đặc bi t h niên c n nhận thức rõ vai trò, vị tr , trách nhi m nghi p đổi đất nước, xây dựng bảo v Tổ quốc tình hình Tại Hội nghị Trung ương l n khóa VII, Đảng ta khẳng định, nghi p đổi có thành cơng hay khơng, đất nước ta bước vào kỷ XXI có vị tr xứng đáng cộng đồng giới hay không, cách mạng Vi t Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không tùy thuộc vào lực lượng niên Có thể thấy, thực tiễn cách mạng Vi t Nam chứng minh rằng, h trẻ Vi t Nam xứng đáng với tin cậy Đảng, Nhà nước nhân dân, thực lực lượng xung k ch nghi p cách mạng Theo suốt chiều dài lịch sử, nhiều gương, điển hình tiên tiến chiến đấu, lao động, học tập công tác thuộc tuổi trẻ Vi t Nam Trong giai đoạn hội nhập quốc tế phát triển đất nước hi n nay, niên khẳng định lực lượng hăng hái xung k ch, đ u thực hi n chương trình, mục tiêu nghi p đổi mới, bật hai phong trào lớn “Thanh niên lập nghi p”, “Tuổi trẻ giữ nước”, tiến hành cụ thể bốn chương trình hành động “Lập thân, lập nghi p, xây dựng đất nước phồn vinh”, “Bảo v Tổ quốc, giữ gìn trật tự, an ninh”, “Nâng cao dân tr , bồi dưỡng tài trẻ, phát triển văn hóa, thể thao”, “Công tác xã hội, bảo v môi trường” thu hút hàng tri u niên tham gia, chủ động sáng tạo, cống hiến cho Tổ quốc T ch cực : Trải qua 20 năm đổi mới, thành tựu đạt lĩnh vực tác động t ch cực đến niên, tạo điều ki n cho họ tiến ch nh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, trình độ học vấn, khoa học công ngh Thanh niên kế tục xứng đáng nghi p cách mạng Đảng Trên lĩnh vực đời sống xã hội xuất hi n nhà quản lý, nhà doanh nghi p, nhà khoa học, nhà hoạt động ngh thuật có đức, có tài độ tuổi niên Nét bật niên nước ta ý ch vươn lên, tinh th n c n cù, sáng tạo lao động sản xuất, ham mê nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng ngh để khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm giàu cho thân, gia đình xã hội Tuy t đại phận niên giữ vững đạo đức cách mạng, sống sạch, giản dị, lành mạnh, biết vươn tới giá trị chân, thi n, mỹ Thanh niên sống có hồi bão, có lý tưởng, có niềm tin tương lai tươi sáng dân tộc Họ dám đấu tranh để bảo v đúng, bảo v lẽ phải, bảo v công bằng, lên án xấu, ác tham nhũng, lãng ph … Những gương cao đẹp hy sinh thân hạnh phúc nhân dân tuổi trẻ ngưỡng mộ, học tập làm theo Điều cho thấy, niên nước ta ngày ý thức rõ trách nhi m trước Tổ quốc nhân dân, mong muốn đóng góp vào cơng vi c xây dựng đất nước ta đàng hồng hơn, to đẹp Bác Hồ k nh yêu mong ước Tiêu cực : Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường, thách thức hội nhập kinh tế giới, đặc bi t âm mưu thủ đoạn nham hiểm lực thù địch tác động mạnh mẽ đến niên, khiến cho không t người chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, hư hỏng, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc , có thái độ thờ ơ, bàng quan trước ki n kinh tế, ch nh trị đất nước Một số niên mơ hồ chất, âm mưu, thủ đoạn kẻ thù Điều nguy hiểm hi n xuất hi n phận niên tôn thờ chủ nghĩa cá nhân, sống ch kỷ, chạy theo lợi ch vật chất, coi đồng tiền hết Cá bi t có số niên phạm vào t nạn xã hội, vi phạm pháp luật Nhiều vụ án khám phá thời gian g n cho thấy tỷ l phạm tội niên có chiều hướng gia tăng - 2.2 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng việc xây dựng đạo đức cho trẻ giai đoạn 2.2.1 Thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh Về phẩm chất đạo đức người Vi t Nam, quan điểm đạo đức Hồ Ch Minh bao quát mối quan h người xã hội gồm: Một là, với đất nước, dân tộc phải: “Trung với nước, hiếu với dân” Hai là, với người phải: “Yêu thương người, sống có nghĩa, có tình” Ba là, với phải thực sự: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” Bốn là, mở rộng quan h yêu thương người toàn nhân loại, người cách mạng phải có “Tinh thần quốc tế sáng” Đó bốn phẩm chất chung người Vi t Nam thời đại Trung với nước trung thành với nghi p giữ nước dựng nước Nước nước dân, dân lại chủ nhân đất nước Khi Hồ Ch Minh đặt vấn đề “bao nhiêu quyền hạn dân”, “bao nhiêu lợi ch dân”, “bao nhiêu quyền hành lực lượng nơi dân”, Đảng Ch nh phủ “đày tớ nhân dân” “quan nhân dân để đè đ u cưỡi cổ nhân dân”; quan ni m nước dân hoàn toàn đảo lộn so với trước Hiếu với dân, có nghĩa khơng hiếu thảo với cha mẹ mình, mà cịn phải hiếu thảo với cha mẹ người khác, hiếu thảo với nhân dân, gắn bó với nhân dân; quyền hạn dân, lợi ich dân, lực lượng dân….Người khẳng định : nước lấy dân làm gốc, gốc có vững bền, xây l u thắng lợi nhân dân Yêu thương người cụ thể g n gũi Tình u cịn thể hi n mối quan h bạn bè, đồng ch với người bình thường quan h hàng ngày Nó địi hỏi nguời phải chặt chẽ nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng với người khác Nó địi hỏi thái độ tôn trọng người, phải biết nâng người khác lên, hạ thấp, vùi dập người Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư làm người ta vững vàng trước thử thách “giàu sang quyến rũ; nghèo khó khơng thể chuyển lay; uy vũ khơng thể khuất phục” Nhưng lại la vấn đề phức tạp, nói dễ làm khó Bởi đụng chạm đến nhiều mặt lợi ch cá nhân, tập trung vào chức, quyền, danh, lợi mà không vượt qua chủ nghĩa cá nhân sa vào hành vi vô đạo đức Tinh thần quốc tế sáng phẩm chất đạo đức, yêu c u đạo đức nhằm vào mối quan h rộng lớn, vượt qua khuôn khổ quốc gia dân tộc Không phải ai, lúc nhận thấy tinh th n đó, vi c giáo dục Đảng vi c rèn luy n cá nhân người tinh th n quốc tế lại coi nhẹ Nếu coi nhẹ tinh th n quốc tế dẫn đến đổ vỡ quốc gia dân tộc, liên bang, phá vỡ tình đồn kết quốc tế, ch đưa đến tình trạng đối địch, đối đ u 2.2.2 Xác định vai trò đạo đức cá nhân Vai trò: Giáo dục đạo đức, lối sống giúp cho cá nhân nâng cao trình độ nhận thức giá trị đạo đức, lối sống từ tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lối sống xã hội Giáo dục đạo đức, lối sống góp ph n gìn giữ, phát huy giá trị đạo đức mà h trước tạo dựng; đồng thời góp ph n t ch cực vi c giáo dục hình thành giá trị đạo đức, lối sống mới, khắc phục quan điểm lạc hậu, l ch chuẩn giá trị đạo đức truyền thống, thói hư tật xấu hay hi n tượng phi đạo đức Giáo dục đạo đức, lối sống không làm cho người nhận thức chuẩn mực đạo đức, giá trị đạo đức, lối sống mà cịn thơng qua để hình thành niềm tin tình cảm đạo đức Trên sở giúp nguời nhận giá trị giá trị đạo đức Nhiệm vụ: Hoàn thi n nhân cách cho học sinh, sinh viên thực hi n tốt bổn phận đạo đức thân vi c học tập, rèn luy n, có trách nhi m với gia đình xã hội + Nâng cao nhận thức ch nh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên + + Bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên tình cảm cách mạng sáng + Bồi dưỡng ý ch , hành động đúng, hình thành thói quen đạo đức, lối sống đặc bi t ý thức trách nhi m công dân + Đấu tranh khắc phục, ngăn chặn biểu hi n thiếu đạo đức tư tưởng, tình cảm, hành động học sinh, sinh viên Xây dựng nếp sống văn minh, lịch, t ch cực tham gia phòng chống t nạn xã hội + Nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực học sinh, sinh viên; đảm bảo an ninh, trật tự trường học, kiềm chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên Kết Luận: Giáo dục đạo đức, lối sống có vai trị lớn vi c hình thành ý thức, tình cảm hành vi đạo đức người nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng Đặc bi t bối cảnh hi n nay, trước nhiều biến động phức tạp đạo đức xã hội; trước biểu hi n suy thoái đạo đức, lối sống phận thiếu niên cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trở nên quan trọng 2.2.3 Sinh viên, cán bộ, học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh Sinh viên: T ch cực lao động, học tập với tinh th n sáng tạo, chất lượng, có hi u cao; q trọng cơng sức lao động, giữ gìn bảo v tài sản cá nhân tập thể; chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng Phải thẳng thắn, trung thực, bảo v đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước, không tin vào điều phản Cách mạng MXH hay lực thù địch, tuân theo Pháp luật Đảng Nhà nước, tôn trọng nguyên tắc, pháp luật, kỷ cương, đặc bi t biết giúp đỡ người xung quanh, phấn đấu để giúp Tổ quốc phát triển, sánh vai cường quốc,, không tự cao, tự đại Kiên chống b nh lười biếng, lối sống hưởng thụ vị kỷ, nói nhiều làm t.Khơng vùi dập hạ thấp lợi ch cá nhân, tha thứ cho người biết sai biết sửa “ giúp người tự giúp mình” ln nhớ “ Bốn phương vơ sản anh em” Cán bộ, Đảng viên: Đại hội Đại biểu toàn quốc l n thứ X Đảng khẳng định: “Đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trị tiên phong, động, sáng tạo, giữ gìn phẩm chất đạo đức” Ch nh yếu tố người tạo khác bi t định phát triển lâu dài doanh nghi p Khi vốn, công ngh quan, đơn vị tương đồng, khách hàng đến với quan, đơn vị có nhân viên quan, đơn vị phục vụ tốt hơn, phong cách ứng xử văn minh Điều thể hi n đạo đức nghề nghi p cán Ngân hàng khẳng định vị thế, thương hi u quan, đơn vị Ngoài ra, vi c tiếp tục hoàn thi n phong cách văn minh, tiên tiến đáp ứng yêu c u vấn đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung quan, tổ chức mà Đảng viên trẻ phục vụ Cán bộ, đảng viên nói chung, cán bộ, đảng viên trẻ nói riêng c n thực hi n tốt số chuẩn mực đạo đức cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Ch Minh sau: Chấp hành chủ trương đường lối, ch nh sách Đảng, Nhà nước Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tn thủ quy trình nghi p vụ - Đồn kết, tôn trọng tin cậy lẫn nhau; khiêm tốn quan h ; - Dân chủ, hợp tác hướng tới phát triển bền vững - Giữ uy t n, danh dự cho ngành nghề, quan đơn vị, lãnh đạo đồng nghi p - Làm vi c động - chuyên nghi p - hi u Kết luận: Bản thân Chủ tịch Hồ Ch Minh gương sáng đạo đức, Người để lại cho dân tộc di sản vô giá, hết tư tưởng Người, tư tưởng đạo đức.Tư tưởng Người đường dẫn đến ánh sáng cho dân tộc Ngay tác phẩm Chủ tịch Hồ Ch Minh viết có nhiều tác phẩm mà Người đề cao phẩm chất đạo đức Có thể thấy Bác coi trọng giáo dục rèn luy n đạo đức cho người dân Trong giai đoạn, vai trò h trẻ quạn trọng, đặc bi t thời đại Mỗi người phải tự khắt khe với thân, nghiêm túc học tập, rèn luy n phẩm chất đạo đức để có kiến thức hoàn thành nhi m vụ giao Đặc bi t hiểu vai trò trách nhi m thân Các cấp phải nâng cao rèn luy n, thường xuyên quan tâm quản l tốt đảng viên Bên cạnh phải loại trừ thành ph n biến chất gây chia rẽ, bè phái, tham nhũng, ức hiếp qu n chúng có tư tưởng sai l ch lối sống, đạo đức Với h trẻ vi c t ch lũy kiến thức, kinh nghi m v ô quan trọng, điểm xuất phát tốt đạt bước dài, ổn định vững chắc; ngước lại, gặp nhiều khó khăn trắc trở Vấn đề xây dựng đạo đức cho h trẻ giai đoạn hi n thực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn, góp ph n nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, làm cho Đảng thực sạch, vững mạnh, xứng đáng với tin cậy nhân dân, hoàn thành trọng trách trước nhân dân dân tộc Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh ch nh trị, tư tưởng, đạo đức ý ch Đảng, tình cảm nguy n vọng Nhân dân Vi t Nam Vì vậy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên c n nêu cao tinh th n trách nhi m xây dựng "Đảng ta đạo đức, văn minh" Bác Hồ k nh yêu dặn, hi n thực hóa Nghị Đại hội XIII Đảng vào sống Sống, làm vi c học tập theo gương đạo đức Hồ Ch Minh mãi hi u hành động dân tộc ta Sau điều thấm thía lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Di chúc Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân: “Đảng ta Đảng c m quyền, đảng viên cán phải thật thấm nhu n đạo đức cách mạng, thật c n ki m liêm ch nh, ch công vơ tư Phải giữ gìn “Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đày tớ thật trung thành nhân dân” Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cịn giữ ngun tính thời sự, soi sáng cho Đảng nhân dân ta hoàn thành nghi p vẻ vang, xây dựng đạo đức Vi t Nam ngang t m với yêu c u giai đoạn cách mạng ... 95% 95% 95% 95% Đề 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh những chuẩn mực đạo đức cách mạng việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ ngày gai đoạn Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạnh Có tinh th... dốc" Hồ Ch Minh cho rằng, chủ nghĩa xã hội thắng lợi không loại trừ chủ nghĩa cá nhân Chương 2: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ ngày. .. Vận dụng tư tưởng Hồ Ch Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho h trẻ giai đoạn hi n có ý nghĩa quan trọng, giúp cho h niên tự giác học tập, rèn luy n theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Ch Minh,

Ngày đăng: 18/01/2023, 06:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w