Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
11,5 MB
Nội dung
ÔN HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ BÀI Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu - Nửa cuối kỉ V, tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống, xâm chiếm lãnh thổ, đưa đến diệt vong đế quốc Rô-ma - Sau tràn vào lãnh thổ La Mã, người Giéc-man đã: + Thủ tiêu máy nhà nước chủ nô La Mã, thành lập nhiều vương quốc mới, như: Vương quốc người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Tây Gốt, + Chiếm đoạt ruộng đất chủ nơ La Mã, sau chia cho quý tộc thị tộc người Giéc-man + Phân phong tước vị cho người có cơng - Những việc làm người Giéc-man sau lật đổ đế chế La Mã đưa tới hình thành giai cấp: lãnh chúa phong kiến nông nô + Lãnh chúa phong kiến bao gồm: quý tộc thị tộc người Giéc-man quý tộc La Mã quy thuận quyền + Nơ lệ nơng dân ruộng đất trở thành nông nô, phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến => Xã hội phong kiến Tây Âu hình thành Đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu? - Lãnh địa phong kiến vùng đất đai rộng lớn mà lãnh chúa chiếm làm riêng - Cấu trúc lãnh địa: + Trong lãnh địa có các lâu đài của lãnh chúa, nhà thờ, nhà ở của nông nô,… giống hệt vương quốc nhỏ. + Vùng đất xung quanh lâu đài lãnh chúa gọi đất phần Vùng đất lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy thu tô, thuế… - Đặc điểm trị - kinh tế - xã hội lãnh địa: + Lãnh địa phong kiến đơn vị trị độc lập Trong lãnh địa, lãnh chúa lập quân đội, tòa án, ban hành luật pháp, chế độ thuế khóa, tiền tệ, đo lường riêng… Thậm chí nhà vua không can thiệp vào lãnh địa lãnh chúa + Lãnh địa đồng thời sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự cấp, tự túc Nông nô tự sản xuất lương thực, thực phẩm thứ đồ dùng, họ mua số thứ bên như: muối, sắt, số mặt hàng xa xỉ (lụa, hương liệu….) + Trong lãnh địa: lãnh chúa không tham gia vào sản xuất, sống xa hoa; cịn nơng nơ phải lao động khổ cực; sống họ phụ thuộc vào lãnh chúa Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô xã hội phong kiến? - Thông qua hình Sơ đồ về sự hình thành các giai cấp chính xã hội phong kiến ở vương quốc Phơ-răng em thấy: quan hệ giữa lãnh chúa phong kiến và nông nô là quan hệ bóc lột: + Lãnh chúa chia ruộng đất cho nông dân cày cấy đặt nhiều loại tơ, thuế, ví dụ: thuế cưới xin, thuế ma chay… => Như vậy, lãnh chúa sống việc bóc lột sức lao động nơng nơ chi phối mặt đời sống nông nô + Nông nô nhận ruộng đất lãnh chúa để cày cấy phải nộp lại cho lãnh chúa phần hoa lợi (gọi là: địa tơ); ngồi ra, nơng nơ cịn phải thực nghĩa vụ lao dịch nộp nhiều loại thuế cho lãnh chúa Sự đời của Thiên chúa giáo - Thời gian đời: Thiên chúa giáo (Ki-tô giáo) đời vào đầu công nguyên ở vùng Giê-ru-dalem (thuộc Pa-le-xtin ngày nay) - Người sáng lập: Chúa Giê-su - Đầu thế kỷ IV, Thiên chúa giáo được công nhận là Quốc giáo của đế quốc La Mã Thành thị trung đại đời thế nào? - Cuối kỉ XI, thủ cơng nghiệp phát triển, hàng hóa sản xuất ngày nhiều thúc đẩy nhu cầu trao đổi Một số thợ thủ cơng tìm cách bỏ trốn khỏi lãnh địa dùng tiền chuộc lại thân phận tự Họ đến nơi đông người qua lại để lập xưởng sản xuất bán hàng hóa Từ đó, thị trấn xuất hiện, sau trở thành thành phố, gọi thành thị trung đại - Ngồi ra, cịn có thành thị lãnh chúa lập phục hồi từ thành thị cổ đại Phân tích vai trò của thành thị đối với châu Âu thời Trung đại Vai trò thành thị châu Âu thời Trung đại: - Về kinh tế: thành thị đời phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển - Về Chính trị: thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống quốc gia, dân tộc - Về xã hội: sự đời thành thị đưa đến xuất tầng lớp thị dân - Về văn hóa: thành thị mang khơng khí tự mở mang tri thức cho người; tạo sở để xây dựng văn hóa mới, nhiều trường đại học thành lập. Em hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới Nội dung Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại Thời gian xuất hiện - Thế kỷ XI - Thế kỷ XI Hoạt động kinh tế chủ yếu - Kinh tế mang tính tự cung tự - Hoạt đợng bn bán, trao đởi cấp, đóng kín hàng hóa diễn nhợn nhịp Thành phần cư dân chủ yếu - Lãnh chúa - Thợ thủ công - Nông nô - Thương nhân “Thành thị một hoa rực rõ nhất của Châu Âu thời Trung đại” Em hãy tìm dẫn chứng bài học để chứng minh - “Thành thị một hoa rực rõ nhất của Châu Âu thời Trung đại” Điều thể số nội dung sau: + Thành thị đời phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển + Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống quốc gia, dân tộc + Sự đời thành thị đưa đến xuất tầng lớp thị dân + Thành thị mang khơng khí tự mở mang tri thức cho người; tạo sở để xây dựng văn hóa mới, nhiều trường đại học thành lập => Thành thị xuất làm cho kinh tế, trị, văn hóa châu Âu có biến chuyển rõ rệt, là sở đưa xã hội Tây Âu bước vào giai đoạn phát triển Tìm hiểu và cho biết một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị Trung đại (các thành phố cổ, trường đại học),… còn được bảo tồn đến ngày - Một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị Trung đại: + Các thành phố: Phi-ren-xê (Italia), Bru-ge (Vương quốc Bỉ)… + Các trường đại học: Bô-lô-nha (Italia), O-xphớt (Anh), Xooc-bon (Pháp)… BÀI Các phát kiến địa lí hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu Dựa vào hình và thông tin mục hãy giới thiệu những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn thế giới - Những nét phát kiến địa lí lớn giới: + Năm 1487, B Đi-a-xơ – Hiệp sĩ Hoàng gia Bồ Đào Nha dẫn đầu đoàn thám hiểm đến mũi cực Nam châu Phi Nơi ông đặt tên Mũi Bão Táp (sau đó, đổi thành Mũi Hảo Vọng) + Năm 1492, C.Cơ-lơm-bơ đồn thủy thủ từ Tây Ban Nha phía Tây, vượt qua Đại Tây Dương, đến vùng đất – châu Mĩ + Năm 1497, Va-xcơ Ga-ma huy đồn tàu từ Lisbon, vòng qua mũi Hảo Vọng cập bến Ca-li-cút phía Tây Nam Ấn Độ (vào năm 1498) + Năm 1519, Ph.Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm từ tây Ban Nha, phía Tây, hồn thành chuyến vịng quanh giới Theo em, cuộc phát kiến địa lý nào quan trọng nhất? Vì sao? tham khảo ý kiến đây: - Ý kiến 1: cuộc phát kiến địa lý của Ph Ma-gien-lăng quan trọng nhất, đồn thám hiểm Ph Ma-gien-lăng thực chuyến vịng quanh giới Thơng qua phát kiến này, chứng minh thực tế rằng: trái đất hình trịn - Ý kiến 2: cuộc phát kiến địa lí C Cơ-lơm-bơ quan trọng nhất, với phát kiến này, lục địa phát – châu Mĩ Hãy trình bày Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí - Hệ tích cực: + Tìm đường hàng hải mới, vùng đất mới, thị trường mới thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. + Đem cho châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu… thúc đẩy sản xuất thương nghiệp phát triển - Hệ tiêu cực: làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc tḥc địa… Hãy cho biết quá trình tích lũy vốn và tập trung nhân công của giai cấp tư sản giai đoạn đầu thế nào? - Quá trình tích lũy vốn: + Sau phát kiến địa lí, giới quý tộc thương nhân châu Âu đẩy mạnh cướp bóc cải, tài nguyên từ nước thuộc địa châu Á, châu Phi, châu Mĩ để đem châu Âu Ngoài cải, tài ngun, nơ lệ da đen trở thành loại “hàng hóa”, đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho giới quý tộc thương nhân châu Âu + Ở nước, giới quý tộc thương nhân châu Âu tăng cường bóc lột nhân dân nhiều thủ đoạn => Nhờ đó, họ tích lũy nguồn vốn ban đầu để đầu tư, sản xuất; mở công trường thủ công, đồn điền cơng ti thương mại lớn - Q trình tập trung nhân công: + Hàng triệu người da đen châu Phi bị bắt để bán cho chủ đồn điền, hầm mỏ châu Âu, châu Mĩ + Ở châu Âu, người nông dân bị đất, thợ thủ công bị tước đoạt tư liệu sản xuất vào làm thuê công xưởng, bán sức lao động để kiểm sống => Như vậy, lực lượng nô lệ, nông dân bị đất, thợ thủ công bị tước đoạt tư liệu sản xuất trở thành công nhân Nêu những biểu hiện của sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu - Về kinh tế: + Hình thức sản xuất nhỏ lẻ nơng dân, thợ thủ cơng… thay hình thức sản xuất với quy mô lớn các: đồn điền, hầm mỏ, công trường thủ công + Xuất cơng ti thương mại, ví dụ: Cơng ty Đơng Ấn… + Quan hệ “chủ xuất vốn - thợ xuất sức” xuất Trong đó: tồn nhà xưởng, ruộng đất, ngun liệu… chủ; cịn thợ (cơng nhân) phải bán sức lao động để nhận đồng lương ỏi - Trong xã hội: giai cấp hình thành: + Những chủ xưởng, chủ ngân hàng, chủ đồn điền… trở thành giai cấp tư sản + Những người làm thuê, bị bóc lột trở thành giai cấp vô sản Hãy cho biết những biến đởi chính của xã hợi Tây Âu - Hình thành giai cấp là: giai cấp tư sản giai cấp vô sản + Giai cấp tư sản: chủ công trường thủ công, chủ đồn điền nhà buôn lớn Giai cấp tư sản nắm giữ nhiều cải, lực kinh tế chưa có địa vị trị xã hội + Giai cấp vô sản người lao động làm thuê, khơng có tư liệu sản xuất - Mâu thuẫn lực lượng xã hội (tư sản vô sản) với lực lượng phong kiến chuyên chế ngày sâu sắc Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hàng loạt đấu tranh chống lại chế độ phong kiến Trong các hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, theo em hệ quả nào là quan trọng nhất? Vì sao? - Mở đường mới, tìm vùng đất mới, thị trường mới… hệ quan trọng phát kiến địa lí - Vì: nhà thám hiểm thực phát kiến địa lí với mục đích tìm đường thương mại để kết nối phương Đông với phương Tây Với kết đạt được, phát kiến địa lí đáp ứng được mục tiêu ban đầu đặt Một hậu quả của phát kiến địa lí là dẫn đến làn sóng xâm lược thuộc địa và cước bóc thực dân Em hãy tìm hiểu thêm và cho biết Việt Nam đã từng bị xâm lược và trở thành thuộc địa của nước nào? - Một hậu quả của phát kiến địa lí là dẫn đến làn sóng xâm lược thuộc địa và cước bóc thực dân Ở Việt Nam, Việt Nam bị xâm lược trở thành thuộc địa thực dân Pháp: + Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công bán đảo Đà Năng, mở đầu cho trình xl Việt Nam + Năm 1884, thực dân Pháp hồn thành q trình xâm lược Việt Nam + Đến năm 1945, với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, Việt Nam giành độc lập BÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU Hãy cho biết lãnh chúa phong kiến nông nô hình thành từ tầng lớp nào? 1. Quan sát hình 2, em cho biết lãnh chúa phong kiến nơng nơ hình thành từ tầng lớp nào? Phương pháp giải: Bước 1: Quan sát hình 2, từ hướng mũi tên thấy tầng lớp hình thành nên lãnh chúa phong kiến nông nô Bước 2: Những từ khóa quan trọng: Quý tộc Giéc man, Quý tộc La Mã quy thuận quyền mới, nơ lệ, nơng nơ Bước 3: Giải thích cụ thể giải Lời giải chi tiết: Lãnh chúa phong kiến hình thành từ tầng lớp chính: + Những q tộc La Mã cũ quy thuận quyền người Giéc-man phép giữ lại ruộng đất => giàu có + Những quý tộc người Giéc-man sau trình chinh phạt đế quốc La Mã chiếm đoạt ruộng đất chủ nô La Mã sau phong tước vị trở thành lãnh chúa phong kiến Nơng nơ hình thành từ tầng lớp: + Những nông dân tự bị chiếm đoạt ruộng đất phải làm thuê cho lãnh chúa + Nô lệ xã hội La Mã cũ giải phóng sau đế quốc La Mã bị sụp đổ, họ khơng có ruộng đất phải làm th, nộp tơ, thuế cho lãnh chúa 2. Trình bày nét trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Phương pháp giải: Bước 1: Đọc lại nội dung mục 1, trang SGK Bước 2: Chọn ý q trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Các mốc thời gian gắn với kiện lịch sử. Lời giải chi tiết: Quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu diễn qua nhiều kỉ Cụ thể: - Khoảng kỷ III, đế quốc La Mã lâm vào khủng hoảng trầm trọng Từ cuối kỷ V tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ đưa đến diệt vong đế quốc La Mã - Người Giéc-man thủ tiêu nhà nước chiếm nô La Mã, xây dựng nhà nước tiến hành q trình phong kiến hóa: Lãnh địa hóa tồn ruộng đất xã hội, Nơng nơ hóa giai cấp nơng dân, trang viên hóa kinh tế - Nơ lệ nơng dân khơng có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô - Xã hội phong kiến châu Âu hình thành với giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa nông nô ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 11 sgk Lịch sử Địa lí 1. Quan sát hình đọc thơng tin mục, em trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến Tây Âu Phương pháp giải: B1: Quan sát hình trang 10, từ thấy cấu trúc lãnh địa B2: Đọc nội dung sgk trang 10, gạch chân từ khóa: Lãnh địa phong kiến, lãnh chúa, bản, tự cấp tự túc B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: Đặc điểm lãnh địa phong kiến Tây Âu: - Mỗi lãnh địa phong kiến đơn vị kinh tế, trị độc lập Tây Âu thời kì Đứng đầu lãnh địa phong kiến lãnh chúa – “ông vua” cai quản lãnh địa - Cấu trúc lãnh địa: + Là khu đất rộng lớn gồm đất lãnh chúa đất phần + Bao quanh lãnh địa hào nước tường thành chắn Bên ngồi tường thành nhà nơng nơ, nhà kho,… + Bên lãnh địa có lâu đài lãnh chúa vị trí trung tâm, nhà thờ, - Lãnh chúa lập quân đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ đo lường riêng Thậm chí nhà vua cịn khơng có quyền can thiệp vào lãnh địa quyền “miễn trừ” - Kinh tế lãnh địa: + Mang tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp Nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo + Nông nô sản xuất thứ đáp ứng nhu cầu lãnh địa từ lương thực, đồ dùng, + Chỉ thứ không sản xuất mua từ bên ngoài: muối, sắt, hàng xa xỉ phẩm phương Đơng,… - Lãnh chúa sống xa hoa bóc lột sức lao động nông nô Nông nô nhận ruộng đất lãnh chúa để cày cấy phải nộp nhiều loại thuế khác nhau: thuế cưới xin, ma chay,… Khai thác sơ đồ hình đọc thơng tin mục, trình bày mối quan hệ lãnh chúa nông nô xã hội phong kiến Phương pháp giải: B1: Quan sát hình 2, từ hướng mũi tên thấy mối quan hệ lãnh chúa phong kiến nông nô B2: Gạch chân từ khóa: chi phối, nhận ruộng, nộp tơ B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: - Mối quan hệ lãnh chúa nông nô mối quan hệ giai cấp chủ đạo xã hội phong kiến Tây Âu - Đây mối thống trị bóc lột giai cấp thống trị lãnh chúa phong kiến với giai cấp bị trị nơng nơ - Hình thức bóc lột: Lãnh chúa phong kiến chi phối mặt đời sống đời sống nông nô Nông nô nhận ruộng đất lãnh chúa để canh tác sau nộp tơ thuế cho lãnh chúa - Nông nô phải thực nghĩa vụ lãnh chúa từ nộp tô thuế nghĩa vụ lao dịch, binh dịch ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 12 sgk Lịch sử Địa lí Hãy trình bày đời Thiên chúa giáo Phương pháp giải: B1: Đọc lại nội dung mục sgk trang 11 B2: Từ khóa: Đầu Công nguyên, Giê-ru-sa-lem, kỷ IV, quốc giáo, đế quốc La Mã B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: - Thiên Chúa giáo đời vào đầu Công nguyên vùng Giê-ru-sa-lem (Pa-le-stin ngày nay) Ban đầu tơn giáo người nghèo khổ bị áp - Đến kỉ IV, đế quốc La Mã công nhận Thiên Chúa giáo quốc giáo - Thời phong kiến, giáo hội Thiên chúa lực lớn trị, văn hóa, tư tưởng ? mục Trả lời câu hỏi mục trang 12 sgk Lịch sử Địa lí 1. Thành thị trung đại đời nào? Phương pháp giải: B1: đọc lại nội dung mục sgk trang 13 B2: từ khóa: cuối kỉ XI, thợ thủ công, xưởng sản xuất, thị trấn, thành phố, thành thị trung đại Các mốc thời gian gắn với kiện lịch sử B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: Thành thị trung đại đời bối cảnh: Cuối kỉ XI, thủ công nghiệp phát triển -> nhu cầu trao đổi hàng hóa -> thợ thủ công lập xưởng sản xuất bán hàng -> thị trấn -> thành phố (thành thị trung đại) Thành thị lãnh chúa lập thành thị cổ phục hồi 2. Em phân tích vai trò thành thị châu Âu thời trung đại Phương pháp giải: B1: Quan sát sơ đồ sgk trang 12, B2: Phân tích vai trị dựa yếu tố sau: Chính trị, xã hội, văn hóa Từ khóa: phá vỡ, kinh tế hàng hóa, phong kiến tập quyền B3: Giải thích cụ thể Lời giải chi tiết: Vai trò thành thị trung đại: - Kinh tế: Thành thị đời phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển - Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống quốc gia, dân tộc - Xã hội: Góp phần dẫn đến giải thể chế độ nông nô - Văn hóa: Thành thị cịn trung tâm văn hóa Thành thị mang khơng khí tự mở mang tri thức cho người, tạo tiền đề cho việc hình thành trường đại học lớn châu Âu Luyện tập Trả lời câu hỏi phần Luyện tập trang 13 sgk Lịch sử Địa lí 1. Em lập hoàn thành bảng theo mẫu đây: Nội dung Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại Thời gian xuất Hoạt động kinh tế chủ yếu Thành phần cư dân chủ yếu Phương pháp giải: B1: Đọc sgk mục trang 10 mục trang 12 sgk Lịch sử B2: Từ khóa: kỷ XI, kỷ XI, tự cung tự cấp, kinh tế hàng hóa, lãnh chúa, nơng nơ, thị dân Các mốc thời gian gắn liền với kiện lịch sử B2: Giải thích Lời giải chi tiết: 10