TUẦN 33 Ngày soạn 9 tháng 5 năm 2021 Ngày dạy, thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ NGHE KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ I MỤC TIÊU Sau hoạt động, HS có khả năng Tạo cơ hội để HS được trực tiếp nghe[.]
TUẦN 33 Ngày soạn tháng năm 2021 Ngày dạy, thứ hai ngày 10 tháng năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ Sau hoạt động, HS có khả năng: - Tạo hội để HS trực tiếp nghe câu chuyện Bác Hồ qua lời kể người lớn II CHUẨN BỊ: - Ghế, mũ cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ năm học mới: + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình tiết chào cờ + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường - GV giới thiệu nhân mạnh cho HS lớp toàn trường tiết chào cờ đầu tuần: + Thời gian tiết chào cờ : hoạt động sinh hoạt tập thể thực thường xuyên vào đầu tuần + Ý nghĩa tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh + Một số hoạt động tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua lớp tuần * Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh * Góp phần giáo dục số nội dung : Tích cực phịng chống dịch covid, AN tồn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ sống, giá trị sống TẬP ĐỌC NGÔI NHÀ ẤM ÁP I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng - Đọc trơn bài, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ - Hiểu câu chuyện nói tình cảm gia đình: Thỏ vui sống ngơi nhà ấm áp, bố mẹ vui chơi, làm việc 2. Năng lực - Phát triển lực tiếng việt - Hợp tác có hiệu với bạn nhóm, tổ lớp - Từ đồng cảm với nhân vật Thỏ hình thành cho em tình yêu gia đình, biết giúp đỡ gia đình tự hào gia đình 3. Phẩm chất - HS u thích mơn học Yêu thương gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thẻ đủ cho hs làm BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết Hoạt động GV Kiểm tra cũ: - Đọc thơ Hoa kết trái, trả lời câu hỏi: Bài thơ khuyên bạn nhỏ điều gì? - GV HS nhận xét Bài mới: a Chia sẻ giới thiệu - Cả lớp hát nhà thương nhau(Nhạc sĩ: Phan Văn Minh) - Chia sẻ gia đình? +Gia đình bạn có người? Đó ai? + Bạn cảm thấy người thân gia đình bạn vắng? + Vào thời gian nào, người gia đình bạn bên đơng đủ nhất? + Mọi người gia đình bạn thường làm việc gì? + Bạn thích làm người thân? Vì bạn thích? b Giới thiệu bài: Các em yêu gia đình - GV giới thiệu hình minh họa tập đọc - Tranh vẽ gì? Hoạt động HS - HS đọc trả lời câu hỏi - HS hát - HS chia sẻ gia đình với bạn - HS lắng nghe - HS quan sát tranh -HS nêu: thỏ bố, thỏ mẹ, thỏ bếp Thỏ mẹ nấu ăn.Thỏ bố sắc cà rốt Thỏ cầm cà rốt giơ lên trước mặt thỏ bố -Trong tranh, vẻ mặt thỏ bố, thỏ mẹ, thỏ đếu vui vẻ,hạnh phúc Các em nghe câu chuyện để biết họ vui Khám phá luyện tập a Luyện đọc GV đọc mẫu: GV lưu ý Hs lời dẫn chuyện - HS lắng nghe đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời thỏ mẹ giao hẹn lúc chơi cờ: vui, thân mật; lời thỏ hồn nhiên, vui sướng Luyện đọc từ ngữ - GV cho HS luyện đọc từ: giao hẹn, - HS luyện đọc từ nấu căn, làm vườn, thích lắm, vui vẻ, ấm áp, - GV giải thích nghĩa từ thỏ thẻ lời nói - HS lắng nghe nhỏ nhẹ, đáng yêu Luyện đọc câu - GV mời HS đếm số câu - HS đếm số câu - GV cho HS đọc nối tiếp câu cá nhân - HS đọc cá nhân - GV cho HS đọc nối tiếp câu theo cặp - HS đọc theo cặp TIẾT Thi đọc nối tiếp đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - 2-3 lượt HS đọc - GV HS nhận xét - HS tham gia nhận xét góp ý cho bạn Thi đọc - GV cho tổ cử đại diện thi đua đọc - HS đại diện đọc - HS tham gia nhận xét góp ý cho bạn - GV HS nhận xét, bình chọn giọng đọc hay - GV mời HS giọng to hay đọc cho - HS đọc lớp nghe - GV cho lớp đọc - Cả lớp đọc đồng c.Tìm hiểu đọc - GV mời HS nối tiếp đọc câu hỏi - HS đọc BT - GV cho HS thảo luận theo cặp làm - HS thảo luận theo cặp vào VBT - GV mời nhóm trình bày: -Cả lớp giơ thẻ phương án chọn + Câu hỏi 1: Ai thắng ván cờ? - Thỏ muốn nấu ăn, chăm cây.(tranh 2) - GV chốt: thỏ mẹ thắng ván cờ + Câu hỏi 2: Thỏ muốn gì? Chọn hai - Cả lớp giơ thẻ phương án tranh để trả lời chọn a.Vì nhà yêu thương - HS nhiều em trả lời: Gia đình hạnh phúc, ấm áp người thương yêu nhau, làm việc, vui chơi + Câu hỏi 3: Vì Thỏ nói “Nhà - HS chọn thật ấm áp” ? Chọn ý - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS trả lời - GV chốt HS ý nghĩa câu chuyện d Luyện đọc lại - GV mời HS đọc theo vai: người dẫn - HS đọc chuyện, thỏ mẹ, thỏ Và GV lưu ý nói cách đọc cho HS nghe -GV chia lớp làm đội thi đua đọc truyện - HS thi đua đọc -GV HS đội nhận xét cách đọc đúng, hay chưa? 4.Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện Ngơi nhà ấm áp muốn nói với điều gì? - GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị tiếp theo: Em nhà - HS trả lời - Vài HS nêu - HS lắng nghe thực TỰ NHIÊN XÃ HỘI I MỤC TIÊU: Bài 20: BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học: - Nêu thường thấy bầu trời ban ngày ban đêm - So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban ngày ban đêm; bầu trời ban đêm vào ngày khác (nhìn thấy hay khơng nhìn thấy Mặt Trăng vào ngày khác nhau) - Nêu ví dụ vai trò Mặt Trời Trái Đất (sưởi ấm chiếu sáng) * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Biết cách quan sát, đặt câu hỏi mô tả, nhận xét bầu trời ban ngày ban đêm quan sát tranh ảnh, video quan sát thực tế * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: - Có ý thức bảo vệ mắt, khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời chia sẻ với người xung quanh thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình 20 SGK - VBT Tự nhiên Xã hội - Một số tranh ảnh video clip bầu trời ban ngày ban đêm (trình bày chung lớp) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS 2.2 Luyện tập vận dụng: HĐ : Thực hành quan sát bầu trời Mục tiêu - Biết cách quan sát , đặt câu hỏi mô tả , nhận xét bầu trời quan sát thực tế Có ý thức bảo vệ mắt , khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời chia sẻ với người xung quanh thực Cách tiến hành - GV lưu ý em khơng nhìn trực tiếp - Lắng gnhe vào Mặt Trời để không hại mặt , + GV cho em tự đọc phần “ Em có biết? ” cuối trang 133 ( SGK ) Nhiệm vụ HS trời quan sát bầu trời : Trên bầu trời có gi , có nhiều hay mây , mây màu ? - GV hỏi số HS nêu điều em quan sát hướng dẫn em hoàn thành phiếu quan sát bầu trời ban ngày - GV cho HS vào lớp , yêu cầu số em trình bày trước lớp kết quan sát HĐ : Vẽ tranh bầu trời mà em thích giới thiệu với bạn Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để thể vào hình vẽ bầu trời Cách tiến hành - Cho HS vẽ bầu trời ban ngày đêm - Đọc theo hướng dẫn - HS nêu hồn thành phiếu quan sát - 2, HS trình bày trước lớp HS làm cầu B 20 (VBT ) - HS vẽ tranh: em vẽ theo trí tưởng tượng em hứng thú - HS GT tranh nhóm đơi - GV tổ chức cho em giới thiệu vẽ Củng cố, dặn dị: - Cho HS làm việc theo nhóm đơi , tự đánh - HS làm việc nhóm đơi, trao đổi giá trao đổi với bạn : bạn + Điều em học bầu trời ban ngày ban đêm , em thích điều ? + Em muốn quan sát , tìm hiểu thêm bầu trời ban ngày, ban đêm ? - Nhận xét tiết học Ngày soạn tháng năm 2021 Ngày dạy, thứ ba ngày 11 tháng năm 2021 TẬP ĐỌC I MỤC TIÊU EM MÌNH LÀ NHẤT Kiến thức, kĩ năng - Đọc trơn bài, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ - Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc - Hiểu câu chuyện nói tình cảm anh em: Nam thích em trai Dù mẹ sinh em gái Nam yêu em Với Nam, em nhà 2. Năng lực - Phát triển lực tiếng việt - Hợp tác có hiệu với bạn nhóm, tổ lớp - Từ nội dung học em yêu quý tình cảm anh em gia đình, biết trân trọng tình thân 3. Phẩm chất - HS u thích mơn học u thương gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bảng phụ Tiết Hoạt động GV Khởi động Kiểm tra cũ - Tiếp nối đọc Ngôi nhà ấm áp; trả lời câu hỏi: Vì thỏ nói: Nhà thật ấm áp? - GV HS NX Bài a Chia sẻ giới thiệu (gợi ý) Thảo luận nhóm - Nhà bạn có anh, chị em không? Anh, chị em bạn có đáng u? Bạn thường làm với anh, chị em mình? Em nhà nói tình cảm Nam với em gái - GV mời HS quan sát tranh minh họa - GV nói :Tranh vẽ bố mẹ đưa em bé sinh Mẹ bế em tay Từ xa, Nam vui sướng giơ tay chào đón Bên cạnh hình ảnh Nam mong ước đá bóng em trai) Các em đọc để biết Nam yêu em b Khám phá luyện tập Luyện đọc a) GV đọc mẫu bài, giọng nhẹ nhàng, tình cảm b) Luyện đọc từ ngữ: giao hẹn, mừng quýnh, xinh lắm, vùng vằng, kêu toáng, quyết, - GV HS giải nghĩa từ: mừng quýnh (mừng tới mức cuống quýt); vùng vằng (điệu tỏ giận dỗi, vung tay vung chân), kêu toáng (kêu to lên), (tỏ ý chắn, không thay đổi) c) Luyện đọc câu - Bài đọc có 20 câu - HS đọc tiếp nối câu (đọc liền - HS hát Hoạt động HS - 2HS tiếp nối đọc trả lời - HS lắng nghe - Một vài HS phát biểu trước lớp - HS lắng nghe - HS quan sát tranh minh họa - HS lắng nghe - HS lắng nghe theo dõi - HS luyện đọc từ ngữ - HS giải nghĩa từ với GV - HS nghe - HS luyện đọc câu câu) (cá nhân, cặp) Tiết d) Thi đọc đoạn, - Từng cặp HS (nhìn SGK) luyện đọc trước thi - Từng cặp, tổ thi đọc tiếp nối đoạn (Từ đầu đến Em gái xinh lắm! / Tiếp theo đến khơng đổi đâu! / Cịn lại) - Từng cặp, tổ thi đọc - HS đọc - Cả lớp đọc Tìm hiểu đọc - HS tiếp nối đọc câu hỏi ý lựa chọn - Từng cặp HS trao đổi, làm - GV hỏi - HS trả lời: + Mẹ Nam sinh em trai hay em gái? + Vì Nam không vui mẹ gọi vào với em? + Vì Nam khơng muốn đổi em gái? - (Lặp lại) HS hỏi - Cả lớp đáp - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - HS đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp đoạn - Cặp HS thi đọc - HS đọc - Cả lớp đọc - HS đọc câu hỏi - HS trao đổi làm - Mẹ Nam sinh em gái - (ý b): Vì Nam thích em trai - (ý a): Vì Nam yêu em - Cả lớp đáp - Nam yêu em bé / Anh chị yêu quý em / Nam thích em trai yêu em gái / Em gái đáng yêu, không đổi được, - HS nghe - Nam thích em trai Dù mẹ sinh em gái, Nam yêu em Với Nam, em nhà Luyện đọc lại (theo vai) - tốp (4 HS) đọc (làm mẫu) theo vai: - HS đọc theo vai GV phân chia người dẫn chuyện, Nam, mẹ, bố - tốp thi đọc theo vai - HS thi đọc Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà đọc (kể) cho người thân nghe câu chuyện Em nhà CHÍNH TẢ Nghe viết: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng - Nghe viết lại Cả nhà thương (28 chữ), không mắc lỗi - Điền âm đầu r, d hay gi, điền vần (an, ang hay oan, anh) vào chỗ trống để hoàn thành câu văn 2. Năng lực - Hợp tác có hiệu với bạn nhóm, tổ lớp - Từ ý nghĩa viết yêu quý người thân gia đình 3. Phẩm chất - HS u thích mơn học u thương gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết thơ cần chép III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Kiểm tra cũ - GV viết bảng: bò …ang, e, ay ắn (2 lần); mời HS lên bảng điền ng, ngh vào chỗ trống, đọc kết - GV HS nhận xét - GV cho HS lớp đọc lại Bài 2.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2 Luyện tập a Nghe viết - HS (cá nhân, lớp) đọc bảng thơ cần chép - Bài thơ nói điều gì? - GV tiếng dễ viết sai cho HS đọc - HS nhẩm đọc lại từ em dễ viết sai - HS gấp SGK, mở Liên viết tập hai, nghe GV đọc dòng thơ, viết lại GV đọc – chữ một: Đọc “Ba thương con” - lần, đọc tiếp “ giống mẹ” -GV nhắc HS tô chữ hoa đầu câu viết chữ in hoa (nếu viết vở) - GV cho HS rà soát lại viết; đổi với bạn để sửa lỗi - GV chiếu lên bảng số viết, chữa bài, nhận xét b Làm tập tả BT (Em chọn chữ nào: r, d hay gi? ) - HS đọc YC - GV viết bảng: ao hẹn, a vườn, úp mẹ, ễ thương - HS làm vào Luyện viết 1, tập hai - (Chữa bài) HS làm bảng lớp Hoạt động HS - HS viết bảng - HS điền ng, ngh vào -HS hợp tác chia sẻ - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc - Cả nhà bố mẹ, thương yêu nhau, vui vẻ, hạnh phúc - VD: thương yêu, giống, cười,… - HS thực - HS thực - HS thực - HS quan sát - HS làm bài: giao hẹn, vườn, giúp mẹ, dễ thương GV chốt đáp án: giao hẹn, vườn, giúp mẹ, dễ thương - Cả lớp đọc lại câu hoàn chỉnh sửa theo đáp án (nếu sai): 1) Thỏ mẹ giao hẹn 2) Hai mẹ thỏ vườn 3) Hai bố thỏ vào bếp giúp mẹ 4) Thỏ dễ thương BT (Tìm vần hợp với chỗ trống: an, ang hay oan, anh?) - (Thực tương tự BT 2) HS làm vào Luyện viết 1, tập hai - (Chữa bài) HS làm bảng lớp GV chốt lại đáp án - Cả lớp đọc lại câu văn hoàn chỉnh sửa theo đáp án (nếu sai): Thỏ ngoan ngỗn, đáng u Cả nhà thỏ thương Ngơi nhà tràn ngập hạnh phúc Củng cố, dặn dò - GV tuyên dương HS viết cẩn thận, đẹp - HS lớp đọc - HS đọc đề - HS làm Vở - HS làm: Thỏ ngoan ngỗn, đáng u Cả nhà thỏ thương Ngơi nhà tràn ngập hạnh phúc - HS lắng nghe thực TOÁN Bài 70: EM VUI HỌC TOÁN I MỤC TIÊU: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Đọc vận động theo nhịp thơ, thơng qua củng cố kĩ xem đồng hồ hiểu ý nghĩa thời gian Trải nghiệm động tác tạo hình đồng hồ - Thực hành lắp ghép, tạo hình phát huy trí tưởng tượng sáng tạo HS - Thực hành thiết kế, trang trí đồng hồ; gấp máy bay trang trí máy bay; phi máy bay đo khoảng cách bước chân - Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số mặt đồng hồ vẽ giấy to, máy chiếu, đồng hồ thật - Mỗi nhóm có đủ đĩa giấy, số, kim đồng hồ, kéo, băng dính hai mặt, bút màu để làm đồng hồ đĩa giấy - Các hình giấy màu để ghép - Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy (nửa tờ A4) để gấp máy bay, bút màu để trang trí máy bay III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Giới thiệu mới: Em vui học - Lắng nghe toán a, Đọc thơ vận động theo nhịp - HS đọc vận động theo nhịp thơ - HS nói cho bạn nghe qua thơ em biết thêm điều - GV khuyến khích HS nói, diễn đạt ngơn ngữ em Nhấn mạnh: kim ngắn giờ, … - GV hướng dẫn HS chơi trị chơi tạo hình theo kim đồng hồ - GV làm mẫu - GV HS làm: Chơi lớp: GV nêu hiệu lệnh (3 giờ) - GV nhận xét HĐ Thiết kế đồng hồ đĩa giấy - GV hướng dẫn HS làm đồng hồ đĩa giấy - Khuyến khích HS sáng tạo hoạt động: + Trang trí đồng hồ cho đẹp + Trình bày, giới thiệu sản phẩm đồng hồ nhóm - Tổ chức nhóm xung quanh lớp quan sát bình chọn sản phẩm nhóm bạn HĐ Lắp ghép, tạo hình - GV hướng dẫn HS Hoạt động theo nhóm - GV nhận xét HĐ 4: Trò chơi: “Phi máy bay” a) Gấp máy bay GV hướng dẫn HS HĐ nhóm - GV hướng dần HS gấp máy bay theo thao tác Lưu ý: GV hướng dần gấp máy bay theo cách khác đơn giản - Hướng dẫn HS dùng bút màu trang trí - Bài thơ nhắc nhớ kim ngắn giờ, kim dài phút - Bài thơ cịn nhắc chúng mình: Thời gian trôi nhanh nên em phải chăm học - HS lắng nghe - Làm theo hưỡng dẫn - Quan sát - HS lên bảng làm theo mẫu - HS thực nhóm - HS lắng nghe - Quan sát Mỗi nhóm làm đồng hồ nhóm mình; trang trí đồng hồ bút màu; trình bày sản phẩm - Nhóm trình bày - HS xunh quanh lớp quan sát - HS ghép SGK ghép hình theo ý thích giới thiệu hình ghép - HS nói cho bạn nghe hình vừa ghép hình gì, hình tạo hình - HS hoạt động theo nhóm - HS quan sát