Tóm tắt nội dung bài viết “một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội” của tác giả hoàng thị kim quế

12 6 0
Tóm tắt nội dung bài viết “một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội” của tác giả hoàng thị kim quế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật ĐỀ BÀI 07 Hà Nội, 2021 HỌ VÀ TÊN Hoàng Bảo Trâm MSSV 453510 LỚP 4535 TL A 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG[.]

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: Lý luận chung Nhà nước Pháp luật ĐỀ BÀI: 07 HỌ VÀ TÊN : Hoàng Bảo Trâm MSSV : 453510 LỚP : 4535 - TL:A Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Tóm tắt nội dung viết: “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” tác giả Hồng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999) 1.1 Vị trí, vai trị pháp luật đạo đức hệ thống quy phạm điều chỉnh xã hội 1.2 Sự thống nhất, khác biệt pháp luật đạo đức 1.2.1 Sự thống pháp luật đạo đức 1.2.2 Sự khác biệt pháp luật đạo đức 1.3 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức II Điểm giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả Hoàng Thị Kim Quế viết: “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999) tác giả Nguyễn Văn Năm viết: “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006) 2.1 Sự giống pháp luật đạo đức 2.2 Những điểm khác pháp luật đạo đức 2.3 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức III Nhận xét mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam KẾT LUẬN DANH LIỆU TÀI MỤC THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Hiện nay, pháp luật xác định công cụ quan trọng để nhà nước quản lý xã hội đồng thời vai trò đạo đức trọng Giữa chúng thường xuyên có mối quan hệ tác động qua lại, đan xen ảnh hưởng lẫn dù thân chúng có điểm riêng biệt Mối quan hệ đề tài lớn, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ phạm vi khác Tuy nhiên, việc giải mặt lý luận mối quan hệ thực tiễn Việt Nam điều mẻ quan tâm, nghiên cứu Vì vậy, em chọn đề số để sâu làm rõ mối quan hệ đạo đức pháp luật, đồng thời qua đánh giá thực trạng mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam, từ đề xuất số phương pháp để nâng cao vai trò đạo đức pháp luật đời sống NỘI DUNG I Tóm tắt nội dung viết: “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” tác giả Hồng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999) Trong lý luận chung truyền thống Nhà nước pháp luật, mối quan hệ đạo đức pháp luật quan tâm nghiên cứu Thời gian gần đây, mối quan hệ đưa xem xét phương diện khác Trong phạm vi viết này, qua bước đầu tìm hiểu, tác giả đưa ý kiến sau đây: 1.1 Vị trí, vai trị pháp luật đạo đức hệ thống quy phạm điều chỉnh xã hội Hệ thống thống quy phạm xã hội nước ta phong phú, bao gồm: quy phạm pháp luật, quy phạm đạo đức, tập quán, phong tục, luật tục, hương ước, quy ước cộng đồng dân cư, quy phạm tổ chức xã hội Quan điểm đánh giá tổng thể có hệ thống pháp luật quan điểm mà theo phải đặt pháp luật mối tương quan với quy phạm xã hội khác Tập quán nhứng thói quen xử xự, tác phong lặp lặp lại thời gian cá nhân hay cộng đồng toàn xã hội Những hành vi vi phạm tập quán bị áp dụng chế tài dư luận xã hội, có tính chất khơng “nặng nề lắm” Phong tục thói quen lan rộng, ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đa số chấp nhận làm theo Luật tục tập quán, phong tục tồn dạng truyền thành văn, bao gồm phong tục, tập quán, quy lệ tác động đến hành vi cá nhân cộng đồng hay cộng đồng với quy tắc xử xự mang tính bắt buộc, gắn với hình thức xử phạt khen thưởng Trong hệ thống quy phạm điều chỉnh xã hội, pháp luật đạo đức giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng Trong sống ngày, hành vi cá nhân thường chịu điều chỉnh nhiều đạo đức pháp luật Dưới dạng phổ quát nhất, đạo đức tổng thể nguyên tắc, quan niệm, chuẩn mực xã hội điều thiện, điều ác, danh dự, lương tâm, lẽ cơng bằng… Xã hội phát triển vai trò yếu tố đạo đức đề cao Mọi hành vi người phải đánh giá từ tiêu chí pháp luật đạo đức Bằng thuộc tính, sức mạnh riêng có mà loại quy phạm khác khơng có được, pháp luật tác động mạnh mẽ đến quy phạm xã hội khác điều kiện định Mỗi loại quy phạm xã hội có vị trí, vai trị, đặc thù điều chỉnh, ưu hạn chế riêng, song chúng nằm thể thống nhất, có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho Pháp luật công cụ vạn điều chỉnh tất quan hệ xã hội nên cần trợ giúp từ công cụ khác, khơng nên “cố gắng” thể chế hóa quan hệ xã hội thành pháp luật 1.2 Sự thống nhất, khác biệt pháp luật đạo đức 1.2.1 Sự thống pháp luật đạo đức Thứ nhất, chúng có chức chung điều chỉnh hành vi người mối quan hệ xã hội Đạo đức pháp luật có quy định thiện ác thống với Chúng bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người Thứ hai, tính thống nằm thái độ, đánh giá, cảm nhận, cách xử lí hành vi người, pháp luật đạo đức có phù hợp với Chính mà ta thấy mối tương quan hành vi vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức có liên hệ chặt chẽ với nhau, phải có kết hợp biện pháp để khắc phục đấu tranh 1.2.2 Sự khác biệt pháp luật đạo đức Sự khác biệt pháp luật đạo đức thể nhiều góc độ khác nhau: Về phạm vi điều chỉnh, dù có nhiều quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật đạo đức phạm vi điều chỉnh chúng khơng hồn tồn trùng hợp Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng, bản; đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội không thuộc phạm vi pháp luật lĩnh vực tình yêu, tình bạn… Mặt khác, đạo đức khơng thể khó đánh giá số hành vi, mà pháp luật có quy phạm liên quan đến pháp lý – kĩ thuật Về hình thức, mức độ thể hiện, pháp luật có mức độ thể cụ thể, chi tiết Pháp luật dạng văn thể thành quyền nghĩa vụ với biện pháp xử lý – chế tài định Đạo đức thường đề cập đến bổn phận nhiều quyền, chủ yếu tồn dạng bất thành văn thường ca dao, tục ngữ… Về phương pháp đảm bảo thực hiện, đạo đức đảm bảo thực yếu tố lương tâm, sức mạnh từ dư luận xã hội; pháp luật đảm bảo thực quyền lực nhà nước, tự giác người sở nhận thức đứng đắn Chế tài pháp luật quy định cụ thể điều luật; đạo đức, chế tài mạnh dư luận xã hội, tiếp đến day dứt lương tâm khơng làm điều mà phù hợp với chuẩn mực đạo đức Ngồi ra, pháp luật đạo đức thể khác biệt nhiều góc độ khác như: nguồn gốc ban đầu, hình thành đời sống xã hội… 1.3 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức Pháp luật ghi nhận trực tiếp gián tiếp nguyên tắc đạo đức phù hợp với xã hội Pháp luật hình thức khẳng định, bảo vệ phát huy chuẩn mực đạo đức, hạn chế loại bỏ chuẩn mực đạo đức tiêu cực, phản tiến Đồng thời, pháp luật hỗ trợ việc hình thành chuẩn mực đạo đức Pháp luật phương tiện đảm bảo đạo đức thực sống thông qua biện pháp tác động Nhà nước Đạo đức không môi trường để tiếp thu, cảm nhận thực pháp luật mà sở cho việc xây dựng pháp luật Ngoài ra, đạo đức phương tiện bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội II Điểm giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả Hoàng Thị Kim Quế viết: “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999) tác giả Nguyễn Văn Năm viết: “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006) 2.1 Sự giống pháp luật đạo đức Bài viết tác giả Nguyễn Văn Năm năm điểm giống pháp luật đạo đức, có hai điểm giống với viết tác giả Hoàng Thị Kim Quế Một là, pháp luật đạo đức phương tiện điều chỉnh hành vi quan trọng bậc Hai là, pháp luật đạo đức ln có phù hợp với mức độ bản, cách đánh giá chuẩn mực đạo đức thừa nhận pháp luật, đạo đức lại có phạm vi điều chỉnh rộng pháp luật Ngoài ra, viết tác giả Nguyễn Văn Năm bổ sung thêm số điểm giống pháp luật đạo đức Một là, tính chất, pháp luật đạo đức mang tính quy phạm phổ biến Hai là, pháp luật đạo đức thuộc phạm trù ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội giai đoạn xã hội phát triển định Pháp luật đạo đức chịu chi phối đời sống kinh tế xã hội, xã hội có quan điểm, chuẩn mực đạo đức riêng, hệ thống pháp luật riêng phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa xã hội Ba là, pháp luật đạo đức có tính giai cấp tính xã hội 2.2 Những điểm khác pháp luật đạo đức Hai viết số điểm khác pháp luật đạo đức Một là, phạm vi điều chỉnh khác Hai là, hình thức hình thức thể pháp luật đạo đức khác (ở viết tác giả Nguyễn Văn Năm có phân tích rõ tách làm hai điểm khác nhau) Ba là, phương pháp đảm bảo thực khác Ở viết tác giả Nguyễn Văn Năm có bổ sung thêm số ý kiến khác biệt pháp luật đạo đức mà viết trước khơng đề cập đến Một là, đường hình thành pháp luật khác đường hình thành đạo đức Hai là, cách thức điều chỉnh, pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cách xác định quyền, nghĩa vụ cho chủ thể đạo đức xác định cho chủ thể hành vi nên làm không nên làm Ba là, chế điều chỉnh pháp luật khác với đạo đức 2.3 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức Bài viết tác giả Nguyễn Văn Năm chia rõ hai phần để sâu, phân tích tác động đạo đức đến pháp luật tác động pháp luật đến đạo đức Về tác động đạo đức đến pháp luật Cả hai viết pháp luật xây dựng sở đạo đức định Tuy nhiên, viết tác giả Nguyễn Văn Năm cịn có thêm ý nhận xét đạo đức giai cấp thống trị có ảnh hưởng đến pháp luật mạnh mẽ Nếu viết tác giả Hoàng Thị Kim Quế có nhắc đến việc đạo đức cơng cụ bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội (tuy nhiên tác giả không sâu vào phân tích việc này) viết tác giả Nguyễn Văn Năm lại khơng điều mà lại sâu vào phân tích đạo đức tác động đến việc thực pháp luật chủ thể Cụ thể đạo đức cá nhân định môi trường nội người để tiếp thu, cảm nhận thực pháp luật Người có đạo đức tốt thường người có thái độ tôn trọng pháp luật ngược lại Đặc biệt, nhà chức trách cần phải có đạo đức tốt pháp luật áp dụng cách “đạt lý, thấu tình” Bài viết tác giả Hồng Thị Kim Quế có đề cập đến vấn đề đạo đức môi trường để người tiếp thu, cảm nhận thực pháp luật, lại không nhấn mạnh vào việc vào phân tích trường hợp chủ thể khác Về tác động pháp luật đến đạo đức Cả hai viết rằng, pháp luật ghi nhận lại nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội hạn chế, loại bỏ số nguyên tắc đạo đức Tuy nhiên, viết tác giả Nguyễn Văn Năm lại trọng đến tính giai cấp, có nghĩa nguyên tắc đạo đức ghi nhận lại pháp luật phải ưu tiên phù hợp với giai cấp thống trị phù hợp đến giai cấp khác xã hội Không nguyên tắc đạo đức lạc hậu, phản tiến mà trái với lợi ích giai cấp thống trị bị pháp luật loại trừ, hạn chế Không hỗ trợ việc hình thành chuẩn mực đạo đức mới, theo tác giả Nguyễn Văn Năm, pháp luật cịn góp phần ngăn chặn thối hóa đạo đức, điều có ý nghĩa tương tự với luận điểm pháp luật phương tiện đảm bảo đạo đức thực sống thông qua biện pháp tác động Nhà nước viết tác giả Hoàng Thị Kim Quế Tóm lại, viết tác giả Nguyễn Văn Năm có tiến hơn, phát số điểm việc phân tích mối quan hệ đạo đức pháp luật, đặc biệt phải kể đến tính giai cấp đạo đức pháp luật chi phối nhiều đến nội dung chúng việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội Bên cạnh đó, viết cịn mang tính khái qt, tổng hợp cao từ việc rút kinh nhiệm từ viết trước viết đã rõ ý với hệ thống luận điểm xếp mạch lạc, có hệ thống III Nhận xét mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam Rút kinh nghiệm từ hạn chế mối quan hệ pháp luật đạo đức chế kinh tế cũ, Đại hội toàn quốc lần thứ sáu Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức sai lầm hoặt động thực tiễn, đưa chủ trương đường lối để chuyển biến đất nước, đó, vai trị pháp luật đạo đức quản lí xã hội khẳng định: “Quản lí xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức”1 Tuy nhiên, việc phối hợp nhịp nhàng pháp luật đạo đức để quản lí xã hội gặp khó khăn, lẽ nay, nhận thức pháp luật có hai khuynh hướng, đề cao pháp luật, coi pháp luật công cụ vạn năng, xác lập hay xóa bỏ thành phần kinh tế cách ý chí; hai q hạ thấp vai trị pháp luật; đặt truyền thống đạo đức lên để quản lí xã hội Có thể nói, truyền thống làm Việt Nam chậm quan tâm tới pháp luật: “Xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trào lưu tư tưởng đạo đức lớn đạo Phật Nho giáo, vậy, xã hội Việt Nam xã hội coi trọng đạo đức, xã hội tình”2 Giai đoạn nay, dần nhấn mạnh vai trò pháp luật đời sống xã hội Pháp luật xây dựng sở quan niệm đạo đức nhân dân lao động, pháp luật Việt Nam hành thể ý chí lợi ích nhân dân lao động Điều ghi nhận Hiến pháp 2013 “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Pháp luật Việt Nam phản ánh rõ nét tư tưởng nhân đạo, nhiều quy tắc đạo đức “luật hóa”, ví dụ hành vi khơng cứu giúp người số trường hợp coi tội phạm bị trừng phạt nghiêm khắc (Điều 102 Bộ Luật hình năm 2015), hay sách khoan hồng hành vi vi phạm pháp luật (Điều 29 Bộ Luật hình 2015) phù hợp với truyền thống đạo đức “đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại” Chính pháp luật góp phần giữ gìn phát huy quan niệm, quy tắc đạo đức tiến bộ, tốt đẹp dân tộc, ngăn chặn thối hóa đạo đức, góp phần hạn chế, loại trừ dần quan niệm, quy tắc đạo đức lạc hậu, phản tiến Đặc biệt, luật quy định lĩnh vực nhân gia đình phản ánh rõ quan niệm, quan điểm đạo đức “so với lĩnh vực pháp luật khác, luật nhân gia đình lĩnh vực có quan hệ mặn nồng với đạo đức”3, ví dụ Điều 5.2.c (Luật Hơn nhân Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, tr 129 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.168 Hoàng Thị Kim Quế, Báo cáo tóm tắt đề tài NCKH: Mối quan hệ pháp luật với đạo đức quản lí xã hội nước ta, Đại học quốc gia Hà Nội, tr.8 gia đình 2014) quy định: Cấm hành vi sau đây: “c) Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ” “Đạo đức nguồn pháp luật Đạo đức xã hội thực hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật, tạo điều kiện để pháp luật thực nghiêm chỉnh đời sống” Điều 14 Bộ luật dân quy định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định bên khơng có thỏa thuận, áp dụng tập quán quy định tương tự pháp luật, không trái với nguyên tắc quy định luật này”, vậy, nhà nước Việt Nam thừa nhận tập quán (bao gồm nguyên tắc đạo đức) dùng để xử lí tình mà pháp luật khơng quy định, miễn nội dung khơng trái với ý chí pháp luật Mặc dù dần đề cao vai trò pháp luật gần tượng xuống cấp, thoái hóa đạo đức ngày phổ biến xã hội Nhiều cán bộ, công chức lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân, tham nhũng, vơ vét bòn rút cơng để phục vụ lợi ích cá nhân Nhiều nhà sản xuất, gian thương bán đồ giả, chất lượng Chưa dừng lại đó, nhiều hành vi khác phản ánh xuống cấp đạo đức người nhà bệnh nhân hành bác sĩ, người mẹ bỏ rơi đứa sinh tàn nhẫn, giết người chặt xác phi tang… diễn ngày phổ biến, gây xúc cho dư luận xã hội Hiện tượng đạo đức xuống cấp can thiệp nhà nước qua pháp luật chưa hiệu quả, chưa có tính răn đe mạnh nên suy thoái đạo đức diễn lại trở nên trầm trọng Để nâng cao vai trò, tác dụng pháp luật đạo đức, đặc biệt khắc phục tình trạng suy thối đạo đức, cần phải có kết hợp nhiều biện pháp Đầu tiên, cần phải nâng cao nhận thức đắn chất, vị trí vai trị pháp luật, đạo đức tác động qua lại chúng xã hội Chính vậy, công tác giáo dục đạo đức pháp luật cần phải thực đẩy mạnh, phù hợp với đối tượng tác động Phải nhấn mạnh vị pháp Nguyễn Văn Năm, Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003, tr.58 luật việc quản lý đất nước, “quản lý đất nước pháp luật không đạo lý Pháp luật thể chế hóa đường lối chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân, phải thực thống nước”5 Đồng thời, trọng nâng cao đạo đức, bên cạnh gương đạo đức Hồ Chí Minh, cần phải tuyên dương gương đạo đức thời nay, gương mà gần gũi với đời sống thường ngày người dân Bên cạnh đó, phải khơng ngừng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lí xã hội Cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc số tội danh gây ảnh hưởng trầm trọng đến lợi ích xã hội Pháp luật ban hành phải sở quan niệm, quan điểm đạo đức tốt đẹp dân tộc, nhằm giữ gìn phát huy quan điểm, quan niệm đạo đức Kết hợp cách hài hịa hai cơng cụ quản lý giúp phát huy ưu thế, giảm bớt hạn chế cơng cụ; góp phần tạo dựng nên xã hội Việt Nam công hạnh phúc KẾT LUẬN Pháp luật đạo đức hai cơng cụ quản lí xã hội quan trọng, vậy, Nhà nước xác định quản lí xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức Để pháp luật đạo đức sử dụng cách hiệu quả, trước hết cần phải nhận thức đắn chúng nghiêm chỉnh chấp hành, tuân thủ pháp luật, đồng thời nâng cao ý thức đạo đức cá nhân Có góp phần tạo nên sống, xã hội ổn định phát triển Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.120 10 DANH LIỆU TÀI MỤC THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp 2013 nước CHXHCN Việt Nam Luật dân 2015 Luật hình 2015 Luật nhân gia đình 2014 Sách, viết, tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 129 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.120 Hoàng Thị Kim Quế, Báo cáo tóm tắt đề tài NCKH: Mối quan hệ pháp luật với đạo đức quản lí xã hội nước ta, Đại học quốc gia Hà Nội, tr.8 Hoàng Thị Kim Quế, Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.168 10 Nguyễn Văn Năm, Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức, Tạp chí Luật học số 4/2006 11.Trương Nguyễn Tuệ, Suy nghĩ thực trạng đạo đức xã hội nay, Tạp chí Tuyên giáo số 10/2019 Luận án, luận văn 12.Nguyễn Văn Năm, Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003, tr.58 11

Ngày đăng: 09/04/2023, 06:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan