Giáo trình Microsoft Office Word 2003

76 1.9K 1
Giáo trình Microsoft Office Word 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIN HỌC A – MICROSOFT OFFICE WORD 2003 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 1 GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 4 I. GIỚI THIỆU: 4 1) Các chức năng của MicroSoft Word: 4 2) Khởi động và thoát khỏi Word: 4 II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRÊN MÀN HÌNH WORD: 5 1) Thanh tiêu đề (Title bar): 5 2) Thanh lệnh đơn (Menu bar): 5 3) Các thanh công cụ (Toolbars): 6 4) Thước và đơn vị chia trên thước (Ruler): 7 5) Thanh trạng thái (Status bar): 7 6) Thanh trượt ngang (Horizontal scroll bar) và trượt đứng (Vertical scroll bar): 7 7) Vùng soạn thảo văn bản và điểm chèn 7 8) Cách chọn lệnh sử dụng 8 9) Hệ thống trợ giúp và cách sử dụng 9 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN 10 I. NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN: 10 1) Chọn bảng mã, Font tiếng Việt và kiểu gõ: 10 2) Cách di chuyển dấu nháy trong tài liệu 10 3) Các thành phần của văn bản 10 4) Chế độ viết chèn và viết đè 11 5) Cách nhập văn bản: 11 6) Chèn ký tự đặc biệt (Symbol): 11 II. T HAO TÁC TRÊN TẬP TIN 12 1) Mở tập tin 12 2) Lưu tập tin 13 3) Chèn nội dung tập tin từ đĩa vào văn bản hiện hành 13 4) Đóng tập tin 14 5) Đặt các tuỳ chọn cho tập tin 14 III. TRÌNH BÀY MÀN HÌNH - TRANG IN 15 1) Trình bày màn hình (View) 15 2) Trình bày trang in (Page Setup) 16 IV. KHỐI VĂN BẢN VÀ CÁC LỆNH XỬ LÝ KHỐI 18 1) Chọn khối văn bản 18 2) Xóa khối văn bản 18 3) Cắt (Cut), sao chép (Copy), dán (Paste) 19 4) Thao tác Undo, Redo và Repeat 19 5) Nhập văn bản tự động (Automatic Writing) 19 6) Tìm kiếm và thay thế văn bản (Find and Replace) 21 7) Chèn các dấu ngắt 22 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 24 I. ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ 24 II. CHUYỂN ĐỔI LOẠI CHỮ 25 III. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (PARAGRAPH) 26 1) Một số khái niệm 26 2) Canh lề đoạn văn bản 26 3) Tạo độ lệch các dòng trong đoạn so với lề 26 4) Sao chép định dạng (Format Painter) 28 IV. TẠO KÝ TỰ DROP CAP 29 V. KẺ ĐƯỜNG VIỀN VÀ TÔ NỀN CHO ĐOẠN VĂN BẢN 29 VI. ĐỊNH DẠNG NỀN VĂN BẢN 32 VII. ĐÁNH DẤU (BULLETS) VÀ ĐÁNH SỐ THỨ TỰ (NUMBERING) 33 VIII. VĂN BẢN DẠNG CỘT (COLUMNS) 35 TIN HỌC A – MICROSOFT OFFICE WORD 2003 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 2 IX. SỬ DỤNG CÁC TAB 36 1) Xác định những điểm dừng Tab tùy biến bằng cách sử dụng thước 37 2) Xác định những điểm dừng Tab tùy biến bằng hộp thoại Tabs 37 THAO TÁC TRÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG HÌNH 39 I. HÌNH ẢNH (PICTURE): 39 1) Chèn các hình ảnh: 39 2) Định dạng và chỉnh sửa các hình ảnh: 40 II. HỘP VĂN BẢN (TEXT BOX) 41 III. C HÈN CHỮ NGHỆ THUẬT (WORDART) 42 IV. TẠ O HÌNH VẼ THEO MẪU 43 1) Thanh công cụ vẽ (Drawing toolbar): 43 2) Chèn các hình vẽ AutoShape: 44 3) Làm việc với các đối tượng vẽ 44 4) Sử dụng menu đối tượng Draw trên thanh công cụ Drawing 46 LẬP BẢNG - TABLE 48 I. GIỚI THIỆU VÀ CÁCH TẠO BẢNG: 48 1) Giới thiệu: 48 2) Cách tạo bảng 48 II. CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG 49 a) Di chuyển con trỏ trong bảng 49 b) Nhập văn bản vào bảng 49 c) Chọn hàng, cột và ô 49 d) Chèn hàng, cột và ô 50 e) Xóa bảng, hàng, cột và ô 50 f) Điều chỉnh kích cỡ của các ô 51 g) Di chuyển và điều chỉnh kích cỡ của bảng 52 h) Ghép ô và tách ô 52 i) Tách bảng và ghép bảng 53 j) Điền số thứ tự cho bảng 53 k) Sắp xếp dữ liệu trong Table 53 l) Lặp lại tiêu đề bảng trên mỗi trang 54 m) Thực hiện các phép tính trong bảng 54 n) Các định dạng cơ bản trên bảng 55 o) Chuyển văn bản thành bảng 56 p) Chuyển bảng thành văn bản 56 TẬP TIN MẪU VÀ BỘ ĐỊNH DẠNG 57 I. TẬP TIN MẪU (TEMPLATE): 57 1) Khái niệm: 57 2) Tạo tập tin mẫu mới 57 3) Chỉnh sửa tập tin mẫu 57 II. BỘ ĐỊNH DẠNG (STYLE) 58 1) Khái niệm 58 2) Thao tác trên Style 59 3) Tạo bảng mục lục 62 CÁC CHỨC NĂNG KHÁC 63 I. TRỘN THƯ (MAIL MERGE) 63 II. NHẬP CÁC CÔNG THỨC 66 III. KIỂM TRA CHÍNH TẢ VÀ VĂN PHẠM 67 1) Chọn ngôn ngữ 67 2) Kiểm tra chính tả và văn phạm 68 IV. MỘT SỐ LỆNH TRONG MENU INSERT 68 TIN HỌC A – MICROSOFT OFFICE WORD 2003 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 3 1) Chèn các trường dữ liệu 68 2) Chèn chú thích 69 3) Chèn cước chú cuối trang (Footnote) và cuối phần (Endnote) 69 4) Tạo Bookmark 71 5) Tạo tham chiếu chéo 71 6) Tạo nhãn cho đối tượng 72 ĐỊNH DẠNG VÀ IN ẤN TRONG WORD 73 I. ĐÁNH SỐ TRANG (PAGE NUMBER) 73 II. THÊM TIÊU ĐỀ (HEADER) VÀ HẠ MỤC (FOOTER) 73 III. XEM LƯỚT VÀ IN TÀI LIỆU 75 1) Xem lướt tài liệu (Print Preview) 75 2) In tài liệu (Print): Chức năng này dùng để in nội dung của văn bản ra máy in. Cần phải kiểm tra lại toàn bộ văn bản trước khi thực hiện in như: Cách trình bày trang, các lề, các định dạng, các lỗi chính tả có hợp lý không. Nên dùng lệnh File/Print Preview để kiểm tra trước văn bản. 76 TIN HỌC A – MICROSOFT OFFICE WORD 2003 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 4 GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD I. GIỚI THIỆU: 1) Các chức năng của MicroSoft Word: Microsoft Word (gọi tắt là Word ) là một chương trình soạn thảo văn bản đa năng cung cấp cho bạn một lượng lớn các tính năng độc đáo và đa dạng. Các công việc bạn có thể làm trong phạm vi của Word bao gồm từ việc các tài liệu đơn giản như thư từ đến việc tạo ra các ấn phẩm chuyên nghiệp như sách, báo, tạp chí, …. Bạn cũng có thể sử Word để tạo các trang Web sinh động và nổi bật cho Word Wide Web hay cho Intranet cục bộ. Vì Word là một phần của Microsoft Office, do đó nó có thể chia xẻ dữ liệu với Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint, Microsoft Access, Microsoft Outlook. Hiện nay, ở nước ta đa số các văn bản dùng trong giao dịch, các ấn phẩm văn hóa, tạp chí, giáo trình đều sử dụng Word để soạn thảo và in ấn. 2) Khởi động và thoát khỏi Word: Khởi động và thoát khỏi Word được thực hiện giống như các chương trình khác chạy trong môi trường Windows.  Khởi động Word Có thể thực hiện bằng một trong các cách sau: - D_Click trên biểu tượng của chương trình Word trên màn hình nền - D_Click trên tên tập tin văn bản do Word tạo ra. - Chọn lệnh Start/ Programs/ Microsoft Word .  Thoát khỏi Word Trước khi thoát cần phải lưu các tập tin đang làm việc vào đĩa, nếu không thì sẽ bị mất dữ liệu. Tuy nhiên trước khi lưu, Word sẽ hiện thông báo nhắc nhở:  Yes: lưu dữ liệu và thoát khỏi chương trình ứng dụng.  No: thoát khỏi chương trình ứng dụng mà không lưu dữ liệu.  Cancel: hủy bỏ lệnh, trở về chương trình ứng dụng. Có thể thoát khỏi Word bằng một trong các cách: - Sử dụng phím gõ tắt Alt + F4 (bấm giữ phím Alt, gõ phím F4). - Chọn lệnh File/ Exit . - Click vào nút nằm phía trên, bên phải của thanh tiêu đề. - D_Click vào biểu tượng của Word ở góc trên bên trái của thanh tiêu đề. Thông báo nhắc nhở lưu văn bản TIN HỌC A – MICROSOFT OFFICE WORD 2003 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 5 II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRÊN MÀN HÌNH WORD: 1) Thanh tiêu đề (Title bar): Thanh tiêu đề nằm ở vị trí trên cùng của cửa sổ Word . Thanh tiêu đề chứa biểu tượng của Word và tên tài liệu đang soạn thảo. Bên phải của tiêu đề có các nút thu nhỏ (Minimize), nút phục hồi (Restore) hoặc phóng to (Maximize) và nút đóng cửa sổ (Close). 2) Thanh lệnh đơn (Menu bar): Thanh lệnh đơn chứa các lệnh của Word , các lệnh được bố trí theo từng nhóm, gồm có 9 nhóm lệnh sau: - File : Nhóm lệnh xử lý tập tin. - Edit : Nhóm lệnh dùng để soạn thảo văn bản. - View : Nhóm lệnh chọn chế độ hiển thị văn bản. - Insert : Nhóm lệnh dùng để chèn các đối tượng vào văn bản. - Format : Nhóm lệnh dùng để định dạng văn bản. - Tools : Nhóm các công cụ hổ trợ cho việc soạn văn bản. - Table : Nhóm lệnh xử lý trên biểu bảng. - Window : Nhóm lệnh liên quan đến cửa sổ làm việc của Word . - Help : Nhóm lệnh trợ giúp sử dụng Word . Title Bar Menu Bar Formatting toolbar Standard toolbar Drawing Toolbar Scroll Bar Ruler Status Bar Các thành phần cơ bản trên màn hình Word TIN HỌC A – MICROSOFT OFFICE WORD 2003 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 6 Hộp hội thoại Customize 3) Các thanh công cụ (Toolbars): Để phục vụ cho việc soạn thảo văn bản, thực hiện các thao tác tiện lợi và nhanh chóng, Word cung cấp sẵn các thanh công cụ. Trên các thanh công cụ có gắn các nút lệnh. Mỗi một nút lệnh đại diện cho một lệnh nào đó. Muốn biết nút lệnh đại diện cho lệnh nào thì trỏ chuột ngay trên nút đó, khi đó dưới con trỏ chuột sẽ xuất hiện một khung màu vàng (ScreenTips) có ghi tên lệnh và phím gõ tắt (nếu có).  Bật/ Tắt thanh công cụ: - Chọn lệnh: View/ Toolbars , sau đó Click chọn thanh công cụ; hoặc - R_Click trên thanh công cụ bất kỳ, danh sách các thanh công cụ sẽ xuất hiện, Click chọn thanh công cụ muốn bật/ tắt.  Di chuyển thanh công cụ Drag trên biên của thanh công cụ (không trỏ vào nút lệnh) đến vị trí mới.  Một số thanh công cụ thường dùng - Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar): gồm những thao tác thông dụng, được sử dụng thường xuyên. - Thanh công cụ định dạng (Formatting Toolbar): gồm những thao tác dùng định dạng văn bản - Thanh công cụ vẽ (Drawing Toolbar): dùng để vẽ các hình hình học, tạo chữ nghệ thuật,  Tạo thanh công cụ mới: − Chọn menu View/ Toolbars/ Customize/ Chọn lớp Toolbars . Click chọn New − Nhập tên cho thanh công cụ mới trong mục Toolbars name, chọn tập tin đặt thanh công cụ trong mục Make toolbars available to. − Click OK để hoàn thành  Gắn nút lệnh lên thanh công cụ: − Chọn menu View/ Toolbars/ Customize/ Chọn lớp Commands − Chọn nhóm lệnh trong danh sách Categories, khi chọn đến nhóm lệnh nào thì các nút lệnh của nhóm đó sẽ xuất hiện trong hộp Commands. − Chọn nút lệnh và Drag lên thanh công cụ. − Chọn Close để kết thúc. TIN HỌC A – MICROSOFT OFFICE WORD 2003 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 7 Ghi chú:  Muốn gỡ bỏ nút lệnh trên thanh công cụ thì Drag nó ra khỏi thanh.  Muốn biết ý nghĩa của nút lệnh nào thì Click vào nút lệnh đó (trong phần Commands), sau đó Click vào nút Description  Loại bỏ thanh công cụ: − Chọn menu View / Toolbars/ Customize/ Chọn lớp Toolbars . − Chọn thanh công cụ cần loại bỏ trong danh sách. − Click chọn Delete. 4) Thước và đơn vị chia trên thước (Ruler): Thước dùng để kiểm soát các lề, độ lệch so với các lề, điểm dừng của các tab, Trong Word có hai thước: - Thước ngang (Horizontal Ruler) nằm ngang phía trên màn hình - Thước đứng (Vertical Ruler) nằm dọc phía bên trái màn hình. Đơn vị chia trên thước có thể là Inch (") hoặc Centimeters (cm). Để thay đổi đơn vị chia trên thước, chọn lệnh: Tools/ Options/ General/ Measurement units . Để bật/tắt thước, chọn lệnh: View/Ruler. 5) Thanh trạng thái (Status bar): Thanh trạng thái cho biết thông tin về trang (Page) hiện hành (trang chứa dấu nháy), tổng số trang trong tài liệu, dòng cột hiện hành, Bật/tắt thanh trang thái: menu Tools/ Options/ View và chọn mục  Status bar 6) Thanh trượt ngang (Horizontal scroll bar) và trượt đứng (Vertical scroll bar): Trong màn hình của Word có hai thanh trượt: Thanh trượt đứng đặt ở bên phải cửa sổ dùng để cuộn văn bản theo chiều đứng, thanh trượt ngang nằm ở đáy cửa sổ dùng cuộn văn bản theo chiều ngang. Bật/tắt các thanh trượt bằng lệnh: Tools/ Options/ View . Trong nhóm Window, chọn  Horizontal scroll bar để bật/ tắt thanh trượt ngang, và  Vertical scroll bar để bật/ tắt thanh trượt đứng. 7) Vùng soạn thảo văn bản và điểm chèn Vùng soạn thảo văn bản: dùng để nhập văn bản vào. Khi nhập văn bản, nếu có từ vượt quá lề phải qui định thì Word sẽ tự động cắt từ đó đem xuống dưới. Muốn chủ động xuống dòng thì gõ phím Enter (ngắt đoạn). Khi nhập văn bản đầy trang thì Word sẽ tự động cho qua trang mới (ngắt trang mềm). Nếu muốn chủ động qua trang mới trong khi trang hiện hành vẫn còn trống thì gõ tổ hợp phím Ctrl + Enter (ngắt trang cứng). Điểm chèn: dấu nhấp nháy của con trỏ trong vùng soạn thảo cho biết vị trí văn bản (hay đối tượng) khi bạn nhập vào. Thước ngang chia theo đơn vị Centimeters TIN HỌC A – MICROSOFT OFFICE WORD 2003 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 8 8) Cách chọn lệnh sử dụng  Phím gõ tắt và gán phím gõ tắt cho một lệnh Phím gõ tắt giúp bạn chọn lệnh một cách nhanh chóng, chính xác và tiện lợi. Một lệnh có thể có nhiều phím gõ tắt khác nhau, phím gõ tắt đầu tiên sẽ xuất hiện trong Screen tip. Để gán phím gõ tắt cho một lệnh, bạn thực hiện theo các bước sau: − Chọn lệnh View/ Toolbars/ Customize − Chọn nút lệnh Keyboard. − Chọn nhóm lệnh trong danh sách Categories. − Chọn lệnh cần gán trong danh sách Commands. − Gõ phím tắt vào mục Press new shortcut key. − Click chọn Assign. − Click chọn Close để hoàn thành. Chú ý : để gỡ bỏ phím gõ tắt thì nhắp chọn nó trong mục Current keys, sau đó Click chọn lệnh Remove để loại bỏ.  Các cách chọn lệnh: có thể chọn lệnh bằng một trong các cách sau: − Dùng chuột/ bàn phím để chọn lệnh trong hệ thống menu lệnh. − Dùng chuột nhắp chọn nút công cụ đại diện cho lệnh (nếu có). − Sử dụng phím gõ tắt nếu lệnh có gán phím gõ tắt. Ví dụ: để chọn lệnh mở tập tin có sẵn trong máy, bạn có thể thực hiện: Cách 1: chọn lệnh File/ Open trên menu. Cách 2: Click chọn nút công cụ trên thanh công cụ chuẩn. Cách 3: nhấn tổ hợp phím Ctrl + O Cách 4: nhấn Alt_F để mở menu File, nhấn O hoặc Click chọn Open. Cách 5: nhấn F10, nhấn F, nhấn O  Các quy ước trên menu: − Khi lệnh có màu xám là hiện tại chưa sử dụng được, cần có một số thao tác khác thì mới cho sử dụng. − Hình nằm bên trái tên lệnh là biểu tượng của lệnh đó, nếu biểu tượng này có trên thanh công cụ thì có thể Hộp thoại Customize Keyboard Cách chọn lệnh Menu Edit TIN HỌC A – MICROSOFT OFFICE WORD 2003 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 9 chọn lệnh bằng cách nhấn chọn vào biểu tượng đó. − Ký tự có gạch dưới trong tên lệnh là ký tự có thể nhấn tắt để chọn lệnh khi menu hiện ra. − Dấu 3 chấm (…) theo sau tên lệnh cho biết lệnh sẽ dẫn đến hộp thoại lấy thêm thông tin thì lệnh mới thực hiện được. − Tổ hợp phím ghi sau tên lệnh là phím gõ tắt của lệnh đó. − Dấu  sau tên lệnh cho biết còn có menu lệnh ở cấp thấp hơn. 9) Hệ thống trợ giúp và cách sử dụng Hệ thống trợ giúp của Word rất hoàn hảo, các lệnh được giải thích rất tường tận và chi tiết, một số lệnh còn có mục Show me hướng dẫn từng bước sử dụng lệnh đó. Tuỳ theo công việc bạn đang thực hiện mà Word sẽ cho hiển thị hướng dẫn phù hợp với công việc đó. Muốn gọi trợ giúp thì gõ F1 hay chọn lệnh trên menu Help  Microsoft Word Help (F1) − Lớp Contents : cho phép chọn các mục trợ giúp theo chủ đề. − Lớp Answer Wizard : cho phép tìm theo lệnh/ công việc bạn muốn thực hiện. − Lớp Index: cho phép chọn các mục trợ giúp theo chỉ mục.  What’s this (Shift + F1) Khi chọn What’s this , con trỏ sẽ mang theo dấu hỏi. Muốn xem hướng dẫn về “cái gì” thì nhắp trên “cái đó”, Word sẽ cho hiện hướng dẫn cho “cái” vừa chọn. Trợ giúp theo nội dung GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH - MICROSOFT OFFICE WORD 2003 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 10 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN I. NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN: 1) Chọn bảng mã, Font tiếng Việt và kiểu gõ: - Khởi động chương trình hỗ trợ tiếng Việt (Vietkey, Unikey, ). - Chọn chế độ gõ tiếng Việt - Chọn bảng mã và Font chữ thích hợp: • Bảng mã là VietWare_X nếu sử dụng bộ Font chữ VietWare (VNbook-Antiqua, VNtimes new roman, ) • Bảng mã là VNI Windows nếu sử dụng bộ Font chữ VNI (VNI-Times, ) • Bảng mã là Unicode nếu sử dụng Font chữ Times New Roman, Arial, - Chọn kiểu gõ (Telex, VNI, ) 2) Cách di chuyển dấu nháy trong tài liệu ←, → : qua trái, qua phải 1 ký tự. ↑, ↓ : lên, xuống 1 dòng. Ctrl + ←, Ctrl + → : qua trái, qua phải 1 từ. Ctrl + ↑, Ctrl + ↓ : lên, xuống 1 đoạn văn bản. PageUp, PageDown : lên, xuống 1 trang màn hình. Ctrl + Home, Ctrl + End : về đầu, cuối tài liệu. Ghi chú: Có thể di chuyển dấu nháy đến bất kỳ vị trí nào trong tài liệu bằng cách Click vào vị trí đó và sử dụng các thanh trượt để cuộn văn bản. Lệnh Edit/ Goto (Ctrl+G, F5): dùng để di chuyển nhanh đến trang (hay đối tượng khác) có số trang nhập từ bàn phím. 3) Các thành phần của văn bản Trong một văn bản (Document) có thể có một hoặc nhiều trang (Page). Trong một trang có thể có một hoặc nhiều đoạn (Paragraph). Trong một đoạn có thể có một hoặc nhiều câu (Sentence). Trong một câu có thể có một hoặc nhiều từ (Word). Trong một từ có thể có một hoặc nhiều ký tự (Character).  Giữa các từ phải có ít nhất một khoảng trắng (space).  Một câu phải bắt đầu bằng ký tự in hoa và kết thúc bằng một trong các dấu chấm câu: . ! ? Di chuyển nhanh với Edit/ Goto [...]... HÀNH Trang 14 GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH - MICROSOFT OFFICE WORD 2003  Lớp Spelling & Grammar: Cho phép chọn để kiểm tra chính tả và văn phạm nội dung văn bản  Lớp File Location: Cho phép chọn thay đổi vị trí làm việc của các tập tin Word Lớp View Lớp Edit Lớp Save Lớp Spelling & Grammar III TRÌNH BÀY MÀN HÌNH - TRANG IN 1) Trình bày màn hình (View) Word cung cấp các chế độ khác nhau để trình bày tài liệu...GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH - MICROSOFT OFFICE WORD 2003  Một đoạn văn bản kết thúc bởi phím Enter  Một trang kết thúc bởi dấu ngắt trang (Page break) Có hai kiểu ngắt trang: - Ngắt trang cứng (Hard page): được chèn vào văn bản khi gõ tổ hợp phím Ctrl+Enter hay chọn lệnh Insert/ Break, dấu ngắt trang cứng có dạng: Page Break - Ngắt trang mềm (Soft page): do Word tự động qua... hay hạ mục cuối trang (Footer) TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 15 GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH - MICROSOFT OFFICE WORD 2003  Chế độ Web Layout Vào menu View / W eb Layout Chế độ hiển thị dạng Web, hiển thị tài liệu rất dễ đọc trên màn hình Đây là chế độ hiển thị lý tưởng cho các trang Web hay cho việc đọc trực tuyến các tài liệu Word thông thường Văn bản hiển thị không có các ngắt trang mà chỉ có các... trường hợp có khối văn bản hay đồ họa được lặp lại thường xuyên AutoText được thực TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 19 GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH - MICROSOFT OFFICE WORD 2003 hiện bằng cách gán cho khối văn bản hay đồ họa này một tên tắt Khi soạn thảo chỉ cần gõ vào tên tắt này thì Word sẽ tự động thay thế tên tắt bằng nội dung của khối văn bản hay đồ họa ngay tại vị trí đó  Tạo một mục AutoText - Chọn... hộp Chọn ổ đĩa và thư mục chứa tập tin cần mở Chọn tập tin cần mở Có thể nhập đầy đủ đường dẫn và tên tập tin cần mở Hộp hội thoại Open TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 12 GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH - MICROSOFT OFFICE WORD 2003 Look in: cho phép chọn vị trí tập tin cần mở File name: cho phép nhập tên tập tin cần mở theo đúng đường dẫn Files of type: kiểu tập tin cần mở 2) Lưu tập tin  Lưu tập tin... Default, sau đó chọn Yes nếu nuốn các xác lập này trở thành mặc nhiên, nghĩa là sẽ áp dụng vào tất cả các tài liệu được tạo từ đó về sau TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 17 GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH - MICROSOFT OFFICE WORD 2003 Hướng in đứng Hướng in ngang Định khổ giấy in và hướng trang in IV KHỐI VĂN BẢN VÀ CÁC LỆNH XỬ LÝ KHỐI 1) Chọn khối văn bản • Khối văn bản bất kỳ Dùng bàn phím: đặt dấu nháy... đầu dòng bất kỳ hoặc chọn lệnh Edit/ Select All 2) Xóa khối văn bản - Chọn khối văn bản cần xóa - Nhấn phím Delete hoặc phím Backspace TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 18 GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH - MICROSOFT OFFICE WORD 2003 3) Cắt (Cut), sao chép (Copy), dán (Paste)  Cắt, sao chép đối tượng vào Clipboard Chọn đối tượng (văn bản, hình ảnh, ) muốn Cắt (Cut), sao chép (Copy) - Cắt (Cut): Thực hiện... Characters để chèn các ký tự đặc biệt  Chọn Font cho symbol: sử dụng hộp thoại Font, thường sử dụng các font symbol như: Wingdings, Symbol, TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 11 GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH - MICROSOFT OFFICE WORD 2003 Chèn các ký tự đặc biệt  Chọn ký hiệu cần chèn Nhấn nút Insert để chèn vào  Nếu muốn chèn nhiều symbol thì lặp lại các thao tác trên  Chọn nút Close để thoát (sau khi chèn... giúp bạn tự động sửa những lỗi sai thường xuyên xảy ra trong khi soạn thảo văn bản hoặc để đưa nhanh vào tài liệu những khối văn bản hay đồ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 20 GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH - MICROSOFT OFFICE WORD 2003 họa thường xuyên được sử dụng AutoCorrect tương tự như AutoText nhưng nhanh hơn vì tự động chèn văn bản vào tài liệu mà không cần phải nhấn phím F3  Tạo một mục AutoCorrect... bằng một một từ hoặc nhóm từ khác  Cách thực hiện: thoại: - Vào menu Edit/ Find (Ctrl+ F) hoặc Edit/ R eplace (Ctrl+ H), xuất hiện hộp TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BSMT THỰC HÀNH Trang 21 GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH - MICROSOFT OFFICE WORD 2003 Tìm kiếm và thay thế văn bản - Nếu chỉ muốn tìm kiếm, Click chọn mục Find Nếu muốn tìm kiếm và thay thế, Click chọn mục Replace - Nhập phần văn bản cần tìm vào ô Find What -

Ngày đăng: 08/05/2014, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD

    • GIỚI THIỆU:

      • Các chức năng của MicroSoft Word:

      • Khởi động và thoát khỏi Word:

        • Khởi động Word

        • Thoát khỏi Word

        • CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRÊN MÀN HÌNH WORD:

          • Thanh tiêu đề (Title bar):

          • Thanh lệnh đơn (Menu bar):

          • Các thanh công cụ (Toolbars):

            • Bật/ Tắt thanh công cụ:

            • Di chuyển thanh công cụ

            • Một số thanh công cụ thường dùng

            • Tạo thanh công cụ mới:

            • Gắn nút lệnh lên thanh công cụ:

            • Loại bỏ thanh công cụ:

            • Thước và đơn vị chia trên thước (Ruler):

            • Thanh trạng thái (Status bar):

            • Thanh trượt ngang (Horizontal scroll bar) và trượt đứng (Vertical scroll bar):

            • Vùng soạn thảo văn bản và điểm chèn

            • Cách chọn lệnh sử dụng

              • Phím gõ tắt và gán phím gõ tắt cho một lệnh

              • Các cách chọn lệnh: có thể chọn lệnh bằng một trong các cách sau:

              • Hệ thống trợ giúp và cách sử dụng

              • CÁC THAO TÁC CƠ BẢN

                • NHẬP VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN:

                  • Chọn bảng mã, Font tiếng Việt và kiểu gõ:

                  • Cách di chuyển dấu nháy trong tài liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan