1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý học đại cương

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tâm lý học Đại cương
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Giáo dục
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Tập bài giảng
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC **************** BỘ MÔN TÂM LÝ HỌC TẬP BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Hà Nội, 2013 Chương 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC Khái niệm Tâm lý học Tâm lý học khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm lý người, nghiên cứu quy luật nảy sinh, hình thành phát triển tượng tâm lý Tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với người nghiên cứu tượng tâm lý phức tạp trừu tượng người Tâm lý học nơi hội tụ nhiều khoa học nghiên cứu người Tâm lý học môn khoa học hệ thống khoa học người, đồng thời mơn nghiệp vụ hệ thống khoa học tham gia vào việc đào tạo người, hình thành nhân cách người nói chung nhân cách nghề nghiệp nói riêng Đối tượng tâm lý học Tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động, hành động người Chính tượng tinh thần điều khiển hoạt động hành động người giúp cho người nhận thức cải tạo thực khách quan phát triển thân Tâm lí học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, nghiên cứu phản ánh giới khách quan vào não người (hiện tượng tâm lí – với tư cách tượng tinh thần) Hiện tượng tâm lí nảy sinh não giới khách quan tác động vào người cuối thể cử chỉ, hành vi, hoạt động người Hiện tượng tâm lí khác với tượng sinh lí, vật lí v.v… Như vậy, đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần thực khách quan tác động vào não người, hợp thành hoạt động tâm lý Vì tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành, quy luật hoạt động tâm lý phát triển tượng tâm lý Nhiệm vụ tâm lý học Tâm lý học thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, quy luật phát sinh phát triển tâm lý - Tìm chế diễn biến thể hiện tượng tâm lý - Nghiên cứu quy luật tác động qua lại tượng tâm lý với - Nghiên cứu yếu tố chủ quan khách quan tác động đến phát triển tâm lý người Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lí học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí để tác động tới nhân tố người hiệu Để thực nhiệm vụ nói trên, tâm lí học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác Vị trí ý nghĩa tâm lý học a Vị trí tâm lý học Con người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, khoa học nghiên cứu mặt người, tâm lý học chiếm vị trí đặc biệt Viện sĩ Kêđơrơv cho tâm lý học nằm vị trí trung tâm ba hệ thống khoa học: Triết học cung cấp sở lý luận phương pháp luận đạo nguyên tắc phương hướng chung cho tâm lý học để giải vấn đề cụ thể Ngược lại tâm lý học đóng góp nhiều thành tựu quan trọng làm cho triết học trở nên phong phú sâu sắc Tâm lý học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên Giải phẫu sinh lý người, hoạt động thần kinh cấp cao sở tự nhiên tượng tâm lý Các thành tựu sinh vật học, di truyền học, tiến hố luận… góp phần làm sáng tỏ chế hình thành phát triển tâm lý Ngược lại, tâm lý học thay đổi tâm lý người dẫn đến biến đổi mặt sinh học họ Tâm lý học có quan hệ gắn bó hữu với khoa học xã hội nhân văn Khoa học xã hội nhân văn cung cấp cho tâm lý học tảng khoa học phát triển xã hội, kinh tế, trị, từ tâm lý học dự báo đặc điểm phát triển tâm lý nhóm người, cộng đồng người Ngược lại nhiều thành tựu tâm lý học ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật, y học, văn hoá nghệ thuật, giáo dục, kinh doanh v.v… Tâm lý học sở cho khoa học giáo dục Trên sở thành tựu tâm lý học việc nghiên cứu quy luật, chế hình thành phát triển tâm lý người mà giáo dục vận dụng vào xây dựng nội dung, phương pháp dạy học giáo dục Ngược lại giáo dục học thực hoá nội dung tâm lý cần hình thành phát triển người b Ý nghĩa Tâm lý học Ngay việc phân tích vị trí tâm lý học, thấy vai trò ý ngĩa tâm lý học ngành khoa học Ngoài cần nhấn mạnh thêm ý nghĩa tâm lý học sống xã hội người như: - Tâm lý học có ý nghĩa mặt lý luận, góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lại quan điểm phản khoa học tâm lý người khẳng định quan điểm vật biện chứng vật lịch sử tâm lý người - Tâm lý học trực tiếp phục vụ cho cho nghiệp giáo dục Việc hiểu yếu tố tác động đến trình hình thành nhân cách, quy luật tâm lý… giúp cho việc xây dựng chương trình dạy học phương pháp dạy học phù hợp với phát triển người học, từ góp phần vào việc đào tạo hệ cơng dân có ích cho dân tộc cho nhân loại Tâm lý học giúp giải thích cách khoa học tượng tâm lý xảy thân mình, người khác, cộng đồng, xã hội sở việc tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách xây dựng tốt mối quan hệ giao lưu, quan hệ liên nhân cách, quan hệ xã hội Ngồi tâm lý học cịn có ý nghĩa thực tiễn với nhiều lĩnh vực khoa học đời sống II CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÂM LÝ HỌC Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý a Nguyên tắc định luận vật biện chứng Nguyên tắc khẳng định tâm lý có nguồn gốc giới khách quan nội dung tâm lý phản ánh thực vào não người Nói cách khác tâm lý hình ảnh chủ quan giới khách quan Tâm lý cá nhân kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người biến thành riêng người Tâm lý có chức định hướng, điều khiển điều chỉnh hoạt động, hành vi người tác động trở lại giới, biến đổi giới Khẳng định tiền đề vật chất phát triển tâm lý não người, quan điểm vật biện chứng nêu rõ tính định yếu tố xã hội phát triển tâm lý người Muốn phát triển cải tổ tâm lý, phải phát triển cải tạo xã hội Chính vậy, nghiên cứu tâm lý phải gắn với việc nghiên cứu đặc điểm môi trường sống giáo dục, đặc điểm bẩm sinh di truyền vốn kinh nghiệm có đối tượng nghiên cứu b Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lý, ý thức nhân cách ngược lại tâm lý, ý thức, nhân cách lại điều khiển hoạt động, chúng thống với Nhà nghiên cứu phải nhìn nhận nghiên cứu đối tượng hoạt động, coi trẻ chủ thể hoạt động Nguyên tắc khẳng định tâm lý vận động phát triển Cần phải nghiên cứu tâm lý vận động nó, qua diễn biến qua sản phẩm hoạt động c Nguyên tắc nghiên cứu tượng tâm lý mối liên hệ chúng với chúng với tượng khác Phải nghiên cứu tượng tâm lý mối liên hệ chúng với mối liên hệ với loại tượng khác: tượng tâm lý không tồn cách biệt lập mà chúng có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, chuyển hoá qua đồng thời chúng chi phối chịu chi phối tượng khác Nguyên tắc giúp nghiên cứu tượng tâm lý cách chất không dừng lại tượng bên ngồi, để đảm bảo tính xác, khách quan tuyệt đối, tránh kết luận chủ quan vội vàng d Tính cụ thể nghiên cứu tâm lý Phải nghiên cứu tâm lý người cụ thể, nhóm người cụ thể, khơng nghiên cứu tâm lý cách chung chung Điều có nghĩa đối tượng khách thể nghiên cứu tâm lý phải xác định rõ ràng, nghiên cứu gì, ai, thuộc độ tuổi nào, nhóm xã hội v.v… Các phương pháp nghiên cứu tâm lý Phương pháp nghiên cứu tâm lý đường, cách thức mà người nghiên cứu sử dụng để tìm hiểu, khám phá, hay biến đổi tượng tâm lý đối tượng nghiên cứu Có nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu có cơng cụ nghiên cứu a Phương pháp quan sát Quan sát loại tri giác có chủ định, nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu bên như: hành động, cách nói Phương pháp quan sát dùng nhiều nghiên cứu tâm lý học, dùng cách độc lập hay dùng hỗ trợ với phương pháp khác Quan sát có nhiều hình thức: quan sát tồn diện hay quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp… Quan sát phương pháp quan trọng tâm lý học tài liệu ghi chép quí cho người nghiên cứu b Phương pháp điều tra – vấn Là phương pháp dùng số câu hỏi đặt cho số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề Có thể trả lời viết trả lời miệng Có thể điều tra thăm dị chung điều tra chuyên đề để sâu số khía cạnh Các bước thực phương pháp: Xây dựng kế hoạch điều tra – vấn: điều tra gì, để làm gì, đâu, lực lượng tham gia, kinh phí, thời gian… Xây dựng mẫu phiếu điều tra (bảng hỏi): Bảng hỏi công cụ để thu thập kiện cần nghiên cứu, gồm hệ thống câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu xếp theo ý đồ người nghiên cứu Trong bảng hỏi thường có hai loại câu hỏi bản: đóng mở Câu hỏi đóng câu hỏi có sẵn phương án trả lời, câu hỏi mở câu hỏi mà người hỏi tự viết ý kiến trả lời theo yêu cầu câu hỏi Các yêu cầu xây dựng bảng hỏi: - Mở đầu bảng hỏi phải trình bày rõ mục đích điều tra vấn tính bảo mật thơng tin (có thể khuyết danh) - Các câu hỏi đưa phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Tránh câu hỏi mập mờ đa nghĩa áp đặt - Các câu hỏi đưa phải hình dung phương án trả lời, câu hỏi mở - Phải xếp xen kẽ câu hỏi mở đóng câu hỏi kiểm tra tính trung thực câu trả lời - Đối với câu hỏi đóng, người nghiên cứu phải xác định phương án trả lời đầy đủ, cụ thể xếp theo trật tự định - Câu hỏi tìm hiểu thân người điều tra giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác, trình độ học vấn… tên, địa Câu hỏi để đầu cuối bảng hỏi Chọn mẫu điều tra: mẫu điều tra tập hợp phần tử (khách thể) chọn lựa mang tính chất đặc trưng – phổ biến cho nhóm khách thể Mẫu điều tra đa dạng phong phú tuỳ theo đề tài Mẫu mang tính chất xác suất khơng xác suất Để chọn mẫu điều tra xác, cần phải vào: - Giả thuyết khoa học nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hiểu biết lý luận vững nhóm khách thể chọn làm mẫu - Xác định độ lớn mẫu phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan Định hướng trước việc xử lý kết theo mẫu chọn (khai thác theo hướng nào?) Tiến hành điều tra Sau xây dựng bảng hỏi, chọn mẫu điều tra, người nghiên cứu phải chọn lựa hình thức điều tra phù hợp: qua phone, gặp trực tiếp… cách thu lại phiếu điều tra thời gian hoàn tất phiếu… c Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm trình tác động vào đối tượng cách chủ động điều kiện khống chế để tạo đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật hay chế hoạt động chúng Thực nghiệm lặp lặp lại nhiều lần, đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu Có loại thực nghiệm: Thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm phịng thí nghiệm Thực nghiệm tro ng ph òng thí nghiệm: phương pháp tiến hành điều kiện khống chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên ngồi, người làm thí nghiệm tự tạo điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển nội dung tâm lý cần nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu tương đối chủ động so với quan sát thực nghiệm tự nhiên Thực ngh iệm tự nhiên : tiến hành điều kiện bình thường hoạt động sống, trình quan sát, nhà nghiên cứu thay đổi yếu tố riêng rẽ hồn cảnh, cịn thực nghiệm tự nhiên, nhà nghiên cứu chủ động gây biểu diễn biến tâm lý cách khống chế số nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm bật yếu tố cần thiết có khả giúp cho việc khai thác, tìm hiểu nội dung cần thực nghiệm Tùy theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà người ta phân biệt thực nghiệm tự nhiên nhận định thực nghiệm hình thành Thực nghiệm nhận định: chủ yếu nêu lên thực trạng vấn đề nghiên cứu thời điểm cụ thể Thí dụ nghiên cứu ảnh hưởng động khác đến hoạt động học tập học sinh Nhà nghiên cứu tổ chức nhóm học sinh học tập với động khác Thực nghiệm hình thành: cịn gọi thực nghiệm giáo dục, tiến hành tác động giáo dục, rèn luyện nhằm hình thành phẩm chất tâm lý nghiệm thể Ở mục đích nghiên cứu phát triển tâm lý đối tượng nghiên cứu điều kiện mà nhà nghiên cứu tạo Sự hình thành đặc điểm tâm lý khơng hồn cảnh tự nhiên vốn có mà hồn cảnh nhà nghiên cứu tạo Thí dụ: phát triển trí tuệ cảm xúc cho học sinh thơng qua tác phẩm văn học Đây phương pháp chủ yếu kỷ XX, nhà tâm lý học khơng hiểu tâm lý mà cịn phải làm tâm lý, tức phải tổ chức hoàn cảnh để làm nảy sinh nét tâm lý Tuy nhiên, dù thực nghiệm tiến hành điều kiện tự nhiên hay phịng thí nghiệm khó kiểm soát tất yếu tố ảnh hưởng từ khách quan chủ quan Chính cần tiến hành thực nghiệm vài lần phối hợp với nhiều phương pháp nghiên cứu khác Tiến hành thực nghiệm theo bước sau: - Xác định mục đích thực nghiệm thật rõ ràng - Hình thành giả thuyết khoa học: đoán diễn biến mức độ tốt đối tượng thực nghiệm sau thực nghiệm - Xác định biến số (tiêu chí hay thơng số) đối tượng thực nghiệm Những biến số biểu đạt hệ thống khái niệm công cụ - Tổ chức thực nghiệm xác định thực trạng đối tượng trước thực nghiệm - Xây dựng hệ thống tác động theo mục đích thực nghiệm đề - Tiến hành thực nghiệm hình thành nhằm tạo đối tượng thực nghiệm trình độ phát triển mới, biến số thay đổi từ mức độ thấp lên mức độ cao - Tiến hành thực nghiệm kiểm tra đầu đối tượng thực nghiệm (ở lớp thực nghiệm đối chứng) - Thu thập liệu theo tiêu chí biêu phát triển đối tượng nghiên cứu qua trình thực nghiệm Kết thực nghiệm phân tích mặt định tính định lượng - Rút kết luận khoa học từ thực nghiệm d Phương pháp trắc nghiệm (Test) Trắc nghiệm (test) tập tiêu chuẩn hoá ngắn gọn soạn để xác định mức độ phát triển tượng tâm lý khác Như vậy, trắc nghiệm phép thử để đo lường tâm lý tiêu chuẩn hóa số lượng người tiêu biểu thời điểm định Sau test sử dụng để đo lường người khác Trong tâm lý học có: Test nhận thức (trí tuệ) Binet - Simon, Weschler, Raven Test nhân cách Eyzenk, Rochard, Murray… nhiều trắc nghiệm tượng tâm lý khác e Phương pháp trắc đạc xã hội Phương pháp trắc đạc xã hội để hiểu thêm mối quan hệ đối tượng nghiên cứu nhóm xác định vị trí xã hội đối tượng nhóm Cơ sở: Vị trí xã hội đối tượng nghiên cứu xác định hai số: ảnh hưởng xã hội (SI) ưa chuộng xã hội (SP) SI SP đo lựa chọn ba người nhóm mà thích (LM) khơng thích (LL) SI = LM + LL; SP = LM - LL Như vậy, SI loại số có tính xã hội nhìn thấy tổng số giá trị (LM + LL), SP ưa chuộng tương đối đối tượng nhóm cộng đồng f Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động phương pháp dựa vào kết sản phẩm đối tượng để nghiên cứu chức năng, diễn biến tâm lý người trình tạo sản phẩm Mặc dù có giá trị xác định, sản phẩm hoạt động không cho phép nhà nghiên cứu thấy rõ trình hoạt động tạo sản phẩm Chính vậy, sản phẩm lựa chọn vào nghiên cứu cần tìm hiểu thêm trình tạo sản phẩm Điều giúp nhà nghiên cứu loại trừ yếu tố can thiệp từ bên ngồi Vì dựa vào số liệu thu từ phương pháp người nghiên cứu phạm sai lầm g Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân Là phương pháp nhận đặc điểm tâm lý cá nhân thơng qua việc phân tích tiểu sử sống cá nhân đó, góp phần cung cấp số tài liệu cho việc chẩn đoán tâm lý đối tượng Các phương pháp nghiên cứu tâm lý người phong phú Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế định Muốn nghiên cứu chức tâm lý cách khoa học, khách quan, xác, cần phải sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với vấn đề nghiên cứu có phối hợp đồng phương pháp nghiên cứu với để đem lại kết khách quan, toàn diện h Phương pháp lâm sàng Phương pháp lâm sàng gần với phương pháp trò chuyện Trong phương pháp lâm sàng, nhà nghiên cứu thường nêu cho khách thể nghiên cứu nhiệm vụ, loại kích thích để gây phản ứng Khi khách thể phản ứng, nhà nghiên cứu nêu câu hỏi nhiệm vụ tiếp theo, với hy vọng làm sáng tỏ câu trả lời trước khách thể Các câu hỏi tiếp tục nhà nghiên cứu có thơng tin cần thiết Mặc dù khách thể thường hỏi câu giống giai đoạn đầu nghiên cứu, việc trả lời câu hỏi họ định câu hỏi mà nhà nghiên cứu đặt Vì vậy, nghiên cứu phương pháp lâm sàng, đối tượng khách thể đơn Mấu chốt phương pháp lâm sàng nghệ thuật đặt câu hỏi, quan sát, lắng nghe ghi chép cách trả lời phản ứng nghiệm thể nhằm ghi lại đầy đủ cách tiến hành, cách lập luận cấu trúc suy luận Từ câu trả lời, phản ứng khách thể, nhà nghiên cứu đưa yêu cầu, trích, động viên để dẫn dắt họ hành động nói cách suy nghĩ, cách hành động Với khách thể khác nhau, nhà nghiên cứu có cách ứng xử thủ thuật khêu gợi phù hợp, miễn có thơng tin xác, đầy đủ diễn biến phản ứng đối tượng Việc tiến hành phương pháp khách thể suốt thời gian dài phát triển cung cấp hệ thống thơng tin, mà việc phân tích chúng cho nhà nghiên cứu tranh phát sinh, phát triển tâm lý cá nhân qua giai đoạn lứa tuổi i Phương pháp xử lý thông tin Kết thu thập thông tin từ công việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát thực nghiệm tồn dạng định tính định lượng Các thông tin cần xử lý để xây dựng luận cứ, khái quát hoá để làm bộc lộ quy luật phục vụ cho việc chứng minh bác bỏ giả thuyết Xử lý thông tin định lượng: Thơng tin định lượng trình bày nhiều dạng tuỳ theo tính hệ thống khả thu thập thông tin Thông tin định lượng thể nghiên cứu gồm: số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị Xử lý thơng tin định tính: thơng tin định tính xử lý cách mô tả suy diễn theo logic chất vật tượng Và để nhận dạng chuẩn xác mối liên hệ chất, người nghiên cứu mơ tả dạng sơ đồ: - Sơ đồ song song: sơ đồ mô tả mối liên hệ đồng thời yếu tố - Sơ đồ nối tiếp: loại sơ đồ mô tả mối liên hệ cấu trúc vật - Sơ đồ liên hệ tương tác - Sơ đồ hệ thống có điều khiển - Sơ đồ hình - Sơ đồ hình thoi Chương 2: CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH CỦA TÂM LÝ NGƯỜI I SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH Sơ lược giác quan Để nhận thông tin từ môi trường xung quanh (để cảm giác được), hệ thần kinh trung ương phải dựa vào nhiều dạng tế bào nhạy cảm khác (cơ quan thụ cảm) (Recepter) Mỗi quan thụ cảm chịu trách nhiệm dạng thay đổi mơi trường gọi kích thích, tạo xung thần kinh tương ứng, sau truyền tới hệ thần kinh trung ương Các giác quan – quan thụ cảm - ví angten thu nhận thơng tin dạng sóng, nguồn thơng tin cho q trình nhận thức người Người ta gọi chúng cổng vào tri thức Đồng thời giác quan giúp ni dưỡng trì tiếp xúc với bên với bên Các giác quan khác gọi tên theo kích thích mà chúng đặc trách, bao gồm: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác (cơ học, đau, nhiệt độ tư không gian) a Cơ quan vị giác Chúng ta có từ đến 5000 nhú lưỡi vị giác; nhú lưỡi có chức riêng (ví dụ: đắng, ngọt) Nhờ vào số lượng lớn tế bào vị giác mang đặc điểm khác mà não nhận biết vị Chúng ta nhận biết vị bản: mặn, chua, ngọt, đắng Vị thứ có người Châu Á cảm nhận, vị lợ (umami - từ tiếng Nhật), vị có chất glutamin (bột ngọt) tạo nên; vị thứ vị béo cho phép phát axit béo chủ yếu b Cơ quan khứu giác Khứu giác cho biết thuộc tính mùi vật Khứu giác (theo nghĩa hóa học) có tế bào cảm thụ (cellules recepteurs) Số lượng tế bào cảm thụ vượt 100 triệu phân bổ màng nhầy hố mũi (một lớp tế bào mỏng phía khoang mũi - biểu mơ khứu giác) Khứu giác tiếp nhận khoảng 20% mùi dễ chịu, 80% mùi khó chịu nguy hiểm báo trước cho biết chất gây nguy hiểm, ví dụ thịt ơi… Khứu giác cịn đưa tín hiệu giao tiếp, lãnh thổ, mùi cá nhân Ví dụ như: bé mẹ; phân biệt cá nhân, đe dọa, phục tùng, sinh sản Một tượng biết đến người người có mùi riêng c Cơ quan thị giác Thị giác loại máy ảnh tinh xảo (độ phân giải, tự động điều chỉnh…), thu nhận sóng ánh sáng biến đổi, cho phép nhìn Sự biến đổi lượng ánh sáng thành hoạt động thần kinh, truyền dẫn qua trung gian tế bào võng mạc nhạy cảm với ánh sáng (có khoảng triệu tế bào võng mạc), qua tương tác synap, với trợ giúp tế bào cảm quang học (khoảng 260 triệu tế bào) triệu tế bào hạch truyền dẫn thông tin từ giác quan tới não đảm bảo

Ngày đăng: 08/04/2023, 22:59

w