Thu thập dữ kiện

21 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thu thập dữ kiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu thập dữ kiện

1THU THẬP DỮ KIỆNI. Các nguyên tắc thu thập dữ kiệnII. Phân loại biến sốIII. Phiếu câu hỏi. IV.Phần mềm phân tích số liệu 2THU THẬP DỮ KIỆNI. Các nguyên tắc thu thập dữ kiện * Xác định rõ các biến số (tuổi, cân nặng, giới tính, …) cần thu thập để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu. - Không thừa gây lãng phí.- Không thiếu thông tin  đủ dữ liệu để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. * Lựa chọn phương pháp thu thập dữ kiện: đo đạc, quan sát, xét nghiệm, phỏng vấn, thảo luận nhóm dân, … * Thiết kế công cụ thích hợp cho mỗi biến số: cân, phiếu (bảng) câu hỏi, các dụng cụ thí nghiệm… 3II. Phân loại biến sốII.1. Theo bản chất của biến sốII.1.1. Biến định lượng (quantitative variable): giá trị của một biến được biểu thị bằng các con số. Vd: - Cân nặng biểu thị bằng kg, g, pound, …- Chiều cao biểu thị bằng mét, cm, …* Biến định lượng liên tục: khi giá trị của nó có thể được biểu thị liên tục trên một trục số. Vd: cân nặng, hàm lượng đường huyết, …* Biến định lượng rời rạc: khi các số đo chỉ mang các giá trị là các số nguyên, không có thập phân. Vd: Số giường bệnh, số gia súc, gia cầm, … 4II. Phân loại biến sốII.1.2. Biến định tính (qualitative variable): giá trị của một biến được biểu thị bằng các chữ hoặc ký hiệu được xếp vào các nhóm khác nhau.Vd: Béo phì, bình thường, suy dinh dưỡng,…* Biến định tính danh mục (nominal): khi các nhóm của biến không cần sắp xếp theo trật tự nhất định. Vd: TP HCM, Huế, Hà Nội, …* Biến định tính thứ hạng (ordinal): khi các nhóm của biến cần phải được sắp xếp theo trật tự nhất định. Vd: Trình độ văn hóa: mù chữ  cấp 1  cấp 2  cấp 3  đại học  sau đại học (hoặc xếp ngược trở lại).* Biến định tính nhị phân (binominal): là loại biến định tính rất hay gặp chỉ có hai giá trị.Vd: Biến giới tính: nam, nữBiến cao huyết áp: có, không 5Lưu ý:-Trong một số trường hợp, các loại, nhóm trong 1 biến định tính được ký hiệu bởi các con số nhưng không phải là biến định lượng vì bản chất của nó không có giá trị đo lường mà chỉ có ý nghĩa ký hiệu.VD: mức độ suy dinh dưỡng có thể ký hiệu là độ 1, độ 2, độ 3 tương ứng với mức nhẹ, vừa và nặng.-Một biến có thể là định tính hay định lượng tùy theo cách ký hiệu:VD: Huyết áp 140/90mmHg hay huyết áp bình thườngHuyết áp 160/100mmHg (định lượng) hay huyết áp cao (định tính).-Biến định lượng có thể chuyển đổi thành biến định tính-Biến định tính không thể chuyển đổi thành biến định lượng 6Lưu ý:Khi phân tích số liệu thì biến định lượng sẽ có giá trị hơn, do vậy nên thu thập số liệu ở dạng định lượng.VD: Điều tra về tuổi nghề của công nhân.- Dạng định lượng: Anh/chị đã làm bao nhiêu năm trong nghề này: … năm- Dạng định tính: Anh/chị đã làm bao nhiêu năm trong nghề này (xin đánh dấu vào ô thích hợp):□ < 5 năm□ 5-10 năm□ 11-15 năm□ > 15 năm 7II.2. Theo mối tương quan giữa các biến sốII.2.1. Biến độc lập (Independent variable): là biến mô tả, đo lường các yếu tố có thể là nguyên nhân hay yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu.VD: Thiếu ánh sáng trong phòng học là nguy cơ gây ra cận thị chứ cận thị không gây ra thiếu ánh sáng trong phòng học.II.2.2. Biến phụ thuộc (dependent variable): chịu ảnh hưởng của các biến số độc lập.VD: Thiếu máu ở phụ nữ mang thai là một biến phụ thuộc vào tình trạng thiếu Fe trong đồ ăn thức uống. 8III. Phiếu câu hỏi (phiếu điều tra: questionnaire)III.1. Các bước tiến hành soạn một questionnaire1. Liệt kê những biến số cần phải đo lường.2. Soạn nháp các câu hỏi thích hợp cho từng biến số. Có thể cần 1 câu hỏi cho 1 biến số, VD hỏi về tuổi, giới tính, hay nhiều câu hỏi cho một biến số, VD khi hỏi về tình trạng kinh tế xã hội.3. Thử nghiệm các câu hỏi trên một nhóm nhỏ đối tượng (càng giống với thực tế càng tốt) để thử lại câu hỏi. Nếu có câu hỏi nào còn chưa rõ hoặc gây hiểu nhầm thì ta phải sửa đổi lại  tránh được những rủi ro và tốn kém không đáng có trong quá trình thực hiện công việc. Việc tham khảo ý kiến các chuyên gia cũng giúp ích nhiều.4. Mã hóa các thông tin từ câu hỏi nếu muốn phân tích trên máy tính.5. In ấn và sử dụng. 9 III.2. Thứ tự trong questionnaire * Mở đầu+ Giới thiệu mục đích của việc điều tra và các hướng dẫn chung.+ Xác định người được phỏng vấn: tên, địa chỉ, … * Phần nội dung chính+ Thứ tự các câu hỏi nên được sắp xếp theo trật tự từ dễ đến khó trả lời hay ngược lại, hoặc đi từ tổng quát đến cụ thể. 10III.3 Các loại câu hỏi phỏng vấnThường sử dụng bốn loại câu hỏi: * Câu hỏi đóng: Câu hỏi với câu trả lời đã soạn sẵn. * Câu hỏi mở: Câu hỏi mà người trả lời phải viết ý kiến riêng của mình.* Câu hỏi nhiều tình huống: Câu hỏi cho phép người trả lời có thể có nhiều chọn lựa.* Câu hỏi phối hợp: Câu hỏi mở ở cuối bảng câu hỏi, đây là dạng câu hỏi phối hợp câu hỏi mở và câu hỏi nhiều tình huống. [...]... khi thiếu hay mất thông tin 19 Giả sử bạn đã thu về đầy đủ các thông tin cần thiết để bắt đầu xử lý dữ liệu; phương pháp chọn mẫu, kỹ thu t thu thập dữ liệu phù hợp với vấn đề cần giải quyết Với các yêu cầu trên, bạn có thể xử lý dữ liệu qua các bước cơ bản sau: 1 Xác định loại dữ liệu thu thập được Dữ liệu định tính: thang đo định danh/ thang đo thứ tự Dữ liệu định lượng: thang đo khoảng/ thang đo... mô tả kết quả dữ liệu (có thể xử lý đơn hay xử lý chéo) 3 Chọn lựa kỹ thu t phân tích tương thích 4 Nhập dữ liệu theo tiêu chuẩn kỹ thu t đã chọn và xử lý kết quả (do máy tính thực hiện) Giai đoạn nhập và xử lý dữ liệu gồm: - Giá trị hóa dữ liệu - Hiệu chỉnh lại các câu trả lời có thể chấp nhận được - Mã hóa các câu trả lời - Nhập dữ liệu vào máy tính - Làm sạch dữ liệu (tức là tìm các dữ liệu mà ta... frequency/ basic table/ general table) - Lưu trữ dữ liệu để phân tích = Chạy xử lý dữ liệu 5 Đọc kết quả xử lý và nhận xét kết quả (giai đoạn này rất quan trọng, không phải ai cũng làm được) 6 Viết phần diễn giải và phân tích Đó chỉ là các bước cơ bản cho bạn có cái nhìn tổng thể của việc xử lý dữ liệu mà thôi Bạn có thể tham khảo thêm ở cuốn sách "Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS" của 2 tác giả Hoàng... thải ra môi trường không? 1 Có 2 Không 3 Không nhớ VD: Ông/bà hút trung bình bao nhiêu điếu thu c trong ngày? 1 Không 2 1-5 điếu 3 6-10 điếu 4 11-15 điếu 5 16-20 điếu 6 Hơn 20 điếu 11 Đối với câu hỏi đóng về thái độ, có hai hình thức câu trả lời: Loại Likert 5 điểm VD: Ý kiến của ông bà về việc không cho phép hút thu c lá tại nơi công cộng? + Rất đồng ý + Đồng ý + Không có ý kiến * + Không đồng ý + Rất... thực ý kiến của họ  Loại lựa chọn 4 điểm VD: Ý kiến của ông bà về việc không cho phép hút thu c lá tại nơi công cộng? + Rất đồng ý + Đồng ý + Không đồng ý + Rất không đồng ý  12 2 Câu hỏi mở: Câu hỏi mà người trả lời phải viết ý kiến riêng của mình VD: Khi trong nhà có trẻ bị sốt, ông/bà thường cho trẻ uống thu c gì? (Xin ghi cụ thể) VD: Theo ông/bà, cần phải xử lý như thế nào đối với những người... lời không sâu, có thể gây ức chế cho người được PV 15 So sánh câu hỏi đóng và mở - Câu hỏi mở: Ưu: + Câu trả lời cung cấp thêm nhiều chi tiết Nhược: + Cấu trúc kém + Khó mã hóa câu trả lời và phân tích dữ kiện + Mất thời gian trả lời + Trả lời viết khó hơn khoanh tròn hay đánh dấu 16 Các lưu ý: - Việc thiết kế bảng câu hỏi đòi hỏi một quá trình suy nghĩ thận trọng Bảng câu hỏi nên có cấu trúc logic, ngắn . 1THU THẬP DỮ KIỆNI. Các nguyên tắc thu thập dữ kiệnII. Phân loại biến sốIII. Phiếu câu hỏi. IV.Phần mềm phân tích số liệu 2THU THẬP DỮ KIỆNI. Các. liệu 2THU THẬP DỮ KIỆNI. Các nguyên tắc thu thập dữ kiện * Xác định rõ các biến số (tuổi, cân nặng, giới tính, …) cần thu thập để phục vụ cho mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 18/01/2013, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan