Tính toán kiểm tra hệ thống phanh trên xe ô tô ford fiesta

58 6 0
Tính toán kiểm tra hệ thống phanh trên xe ô tô ford fiesta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA 4 HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ FORD FIESTA 4 1.1. Công dụng 4 1.2. Yêu cầu 4 1.3. Phân loại 4 1.4. Sơ đồ của hệ thống phanh trên xe ô tô Ford Fiesta 4 1.5. Cơ cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh trên ô tô ford fiesta 5 1.5.1. Đối với cơ cấu phanh cầu trước 5 1.5.2. Đối với cơ cấu phanh cầu sau 9 1.5.3. Đối với cơ cấu phanh tay 14 1.5.4. Đối với dẫn động phanh thủy lực hai dòng cho hai cầu riêng biệt có trợ lực chân không 15 1.5.5. Bộ chống hãm cứng bánh xe ABS 18 1.5.6. Xilanh phanh chính 20 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KIỂM TRA BỀN CÁC CỤM CHI TIẾT CHÍNH CỦA HỆ THỐNG PHANH 23 2.1. Các thông số cơ bản 23 2.2.Xác định moment phanh cần thiết tại các bánh xe 23 2.3. Tính toán kiểm tra phanh đĩa 28 2.4. Tính toán kiểm tra phanh tang trống 30 2.4.1. Kích thước má phanh 30 2.4.2. Áp suất trên bề mặt phanh 30 2.4.3. Xác định góc δ, bán kính ρ của lực tổng hợp tác dụng lên má phanh 31 2.4.4. Tính nhiệt phát ra trong quá trình phanh 36 2.5. Xác định công ma sát riêng 37 2.6. Tính bền một số chi tiết 38 2.6.1. Tính bền chốt phanh 38 2.6.2. Tính bền trống phanh 39 2.6.3. Tính bền đường ống dẫn động phanh 40 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA 42 3.1 Bàn đạp phanh 42 3.1.1 Qui trình tháo lắp 42 3.2. Bộ trợ lực và xi lanh chính 44 3.2.1. Bộ trợ lực 44 3.2.2. Cụm xilanh chính 45 3.3 Phanh trước 47 3.4. Phanh sau 50 3.5. Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục 55 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 57 4.1. Mục đích xây dựng mô hình 57 4.2. Xây dựng mô hình 57 4.3. Vệ sinh khung xe 57 4.3.1. Tháo vệ sinh bổ sung cơ cấu phanh tang trống 59 4.3.2. Tháo kiểm tra vệ sinh cơ cấu phanh đĩa ( phanh trước) 61 4.3.3. Tháo kiểm tra bầu trợ lực và xilanh chính 62 4.3.4. Kiểm tra trợ lực chân không 64 4.3.5. Đường ống dẫn động thủy lực cho hệ thống phanh 64 4.3.6. Tân trang cabin và ghế ngồi 65 4.4. Lắp ráp và hoàn thiện mô hình 65 4.4.1. Lắp đặt cơ cấu phanh vào khung 65 4.4.2. Lắp đặt cabin và ghế 65 4.4.3. Lắp đặt bầu trợ lực, xilanh phanh chính và bàn đạp phanh 67 4.4.4. Đi đường ống dẫn động dầu 67 4.4.5. Xả air trong đường ống 71 4.4.6. Hoàn thiện mô hình 71   CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ FORD FIESTA 1.1. Công dụng Hệ thống phanh ô tô có công dụng giảm vận tốc của xe tới một tốc độ nào đó hoặc dừng hẳn. Giữ xe lâu dài trên đường, đặc biệt là trên đường dốc. 1.2. Yêu cầu Hệ thống phanh cần đảm bảo yêu cầu sau: Có hiệu quả phanh cao nhất; Phanh êm dịu và đảm bảo ổn định của ô tô khi phanh; Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao; Điều khiển nhẹ nhàng (lực tác động nhỏ); Phân bố moment phanh hợp lý để tận dụng tối đa trọng lượng bám tại các bánh xe và không xảy ra hiện tượng trượt lết khi phanh; Không có hiện tượng tự xiết; Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt; Hệ số ma sát giữa má phanh và trống phanh cao và ổn định trong điều kiện sử dụng; Lực phanh trên bánh xe tỷ lệ thuận với lực điều khiển trên bàn đạp; Có khả năng giữ ô tô đứng trên dốc trong thời gian dài; Đảm bảo độ tin cậy của hệ thống trong khi thực hiện phanh trong mọi trường hợp sử dụng, kể cả khi một phần dẫn động điều khiển có hư hỏng; Dễ lắp ráp, điều chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa. 1.3. Phân loại Ô tô ford fiesta là ô tô con 5 chỗ nên được phân loại như sau: Cơ cấu phanh cầu trước sử dụng: cơ cấu phanh đĩa có giá đỡ di động. Cơ cấu phanh cầu sau sử dụng: cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục dẫn động thủy lực. Về dẫn động phanh ford fiesta sử dụng: dẫn động thủy lực hai dòng cho hai cầu riêng biệt có trợ lực chân không. 1.4. Sơ đồ của hệ thống phanh trên xe ô tô Ford Fiesta Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo tổng thể cơ cấu phanh và dẫn động phanh 1.Bàn đạp phanh; 2. Trợ lực phanh và xi lanh phanh chính; 3. Xi lanh phanh bánh xe; 4. Guốc phanh; 5. Đường ống dẫn dầu; 6. Phanh đĩa; 7. Cụm má phanh 1.5. Cơ cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh trên ô tô ford fiesta 1.5.1. Đối với cơ cấu phanh cầu trước Cơ cấu phanh trước của xe sử dụng cơ cấu phanh đĩa có giá đỡ di động: Hình 1.2 Cơ cấu phanh đĩa 1 . Đĩa phanh; 2. Giá đỡ; 3. Càng phanh; 4. Xương má phanh; 5. Má phanh trong; 6. Vành chắn bụi; 7. Phớt dầu; 8. Vít xả dầu; 9. Xylanh; 10. Piston; 11. Chắn bụi; 12. Chốt trượt. a) Các chi tiết cơ bản của cơ cấu phanh đĩa Đĩa phanh: Hình 1.3 Đĩa phanh Đĩa phanh được bắt chặt với moay ơ bánh xe.Tiết diện của đĩa có dạng gấp nhằm tạo nên đường truyền nhiệt gẫy khúc, tránh làm hỏng mỡ bôi trơn ổ bi moay ơ do nhiệt độ. Đĩa phanh được chế tạo có rãnh rỗng giữa giúp nâng cao khả năng dẫn nhiệt ra ngoài môi trường không khí xung quanh. Má phanh: Hình 1.4 Má phanh 1 Xương thép;2 Má phanh; 3 Tấm lót;4 Rãnh nhỏ Má phanh của phanh đĩa có dạng tấm phẳng, được cấu tạo bởi một xương phanh 1 bằng thép (3 ÷ 5 mm) và má mềm 2 bằng vật liệu ma sát (8 ÷10 mm). Má phanh và xương phanh được dán với nhau bằng một loại keo đặc biệt. Một số má phanh được xẻ rãnh thoát nhiệt, hạt mài và bố trí thêm tấm lót 3 tăng cứng, hoặc hàn sẵn sợi thép báo mòn hết chiều dày làm việc của má phanh. Xi lanh công tác Cụm xi lanh công tác của cơ cấu phanh đĩa gồm xi lanh được chế tạo liền với giá đỡ, piston, phớt làm kín và vành chắn bụi. Phía trên xi lanh có lỗ xả không khí trong hệ thống dẫn động. Xi lanh công tác được biểu diễn qua hình 1.6 Tự động điều chỉnh khe hở má phanh, đĩa phanh Cơ cấu phanh đĩa dùng các cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở má phanh và đĩa phanh. Kết cấu sử dụng là lợi dụng biến dạng của phớt bao kín (vành khăn) để hồi vị pit tông lực trong xilanh. Phớt bao kín nằm trong rãnh của xilanh làm nhiệm vụ bao kín khoang dầu có áp suất khi phanh. Phớt được lắp trên pit tông. Dưới tác dụng của áp suất dầu pit tông bị đẩy dịch chuyển. Lực ma sát của pit tông kéo phớt biến dạng theo chiều mũi tên. Khi nhả phanh, áp lực dầu giảm, phớt hồi vị kéo pit tông trở lại vị trí ban đầu. Khi phanh nếu khe hở má phanh và đĩa phanh lớn, lực đẩy của dầu tác dụng lên pit tông lớn hơn lực ma sát, đẩy pit tông trượt trên phớt. Khi nhả phanh, pit tông chỉ hồi vị bằng đúng biến dạng của phớt và tạo nên vị trí mới của má phanh với đĩa phanh. Phớt với kích thước tiết diện vuông hay chữ nhật đủ khả năng biến dạng với khe hở 0,6 mm, tương ứng với tổng khe hở hai bên của má phanh với đĩa trong cơ cấu phanh. Để tăng biến dạng của phớt, một số tiết diện chứa vành khăn có dạng hình thang vuông có góc vát nhỏ (5 ÷ 100) cho phép vành khăn biến dạng tới 1,2mm. Hình 1.5 Tự động điều chỉnh khe hở a vị trí piston cũ; b – vị trí piston mới b) Ưu điểm và nhược điểm sử dụng cơ cấu phanh đĩa có giá đỡ di động Ưu điểm: + Cơ cấu phanh đĩa cho phép mômen phanh ổn định khi hệ số ma sát thay đổi, điều này giúp cho bánh xe bị phanh làm việc ổn định, nhất là ở nhiệt độ cao + Thoát nhiệt tốt, khối lượng các chi tiết nhỏ, kết cấu gọn + Dễ dàng trong sửa chữa và thay thế tấm ma sát + Dễ dàng bố trí cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở của má phanh và đĩa phanh. + Cơ cấu phanh đĩa có giá di động có kết cấu gọn, thuận lợi cho việc bố trí hệ thống treo hiện đại Nhược điểm: + Bụi bẩn dễ bám vào má phanh và đĩa phanh, nhất là khi xe đi vào chỗ bùn lầy và làm giảm ma sát giữa má phanh và đĩa phanh và dẫn đến là làm giảm hiệu quả phanh. + Mòn nhanh. + Má phanh phải chịu được ma sát và nhiệt độ lớn hơn. Cấu tạo của cơ cấu phanh đĩa có giá đỡ xilanh di động. Các bộ phận chính của cơ cấu phanh đĩa gồm: + Đĩa phanh được lắp và quay cùng với moay ơ của bánh xe + Giá đỡ xilanh, đồng thời là xilanh điều khiển, trên đó bố trí các đường dẫn dầu áp suất cao và ốc xả khí, bên trong xilanh có các pit tông + Hai má phanh phẳng, đặt ở hai bên đĩa phanh và được tiếp nhận lực điều khiển bởi các pit tông trong xilanh bánh xe c) Nguyên lý hoạt động của cơ cấu phanh đĩa có giá đỡ cố định Giá đỡ xilanh có thể di trượt ngang được theo chốt trượt bắt cố định. Trong giá di động khoét lỗ tạo thành xilanh và bố trí pit tông. Pit tông tỳ trực tiếp vào một má phanh. Má phanh ở phía đối diện được lắp trực tiếp trên giá đỡ di động. Các má phanh được định vị nhờ các rãnh định vị trên giá di động, hoặc nhờ chốt trượt và các lò xo giữ. Giá cố định được bắt với giá đỡ trục quay bánh xe và là nơi tiếp nhận các phản lực sinh ra khi phanh. Hình 1.6 Phanh đĩa có giá đỡ di động Khi chưa phanh, do giá đỡ có thể di động tự lựa dọc trục quay trên chốt trượt, nên khe hở giữa má phanh với đĩa phanh hai bên là như nhau. Khi phanh, dầu theo ống dẫn vào xilanh. Ban đầu pit tông sẽ dịch chuyển để đẩy má phanh bên phải ép vào đĩa phanh, đồng thời đẩy giá di động về phía phải, ép má phanh bên trái vào đĩa. Khi tiếp tục tăng áp suất dầu, các má phanh được ép sát, thực hiện quá trình phanh. Các lực ép từ hai phía có tác dụng tương tự với loại có hai pit tông (giá cố định). Giá di động được dịch chuyển và dẫn hướng trên chốt trượt do tác dụng của dầu có áp suất trong khoang kín. Như vậy đĩa được ép bởi cả hai má phanh, thực hiện quá trình phanh bánh xe. Khi nhả phanh, áp suất dầu điều khiển giảm nhỏ, các phớt bao kín có khả năng đàn hồi kéo pit tông trở về vị trí ban đầu, đồng thời các đĩa phanh quay trơn với độ đảo rất nhỏ, tách má phanh với đĩa. Do bề mặt ma sát phẳng nên khe hở ban đầu của một cặp má phanh và đĩa phanh rất nhỏ (0,03 ÷ 0,1mm), điều này giúp cho cơ cấu phanh đĩa có khe hở ban đầu rất nhỏ, tăng độ nhạy của cơ cấu khi phanh. 1.5.2. Đối với cơ cấu phanh cầu sau Cơ cấu phanh sau sử dụng phanh đối xứng qua trục với xilanh dẫn động phanh thủy lực. a) Các chi tiết cơ bản của cơ cấu phanh tang trống Cơ cấu phanh tang trống có số lượng chi tiết nhiều trọng lượng lớn và được bố trí trong lòng bánh xe ô tô. Một số chi tiết quan trọng trong cơ cấu phanh tang trống gồm: tang trống, guốc phanh và má phanh, xilanh bánh xe, cùng với các cụm điều chỉnh khe hở má phanh tang trống. Tang trống phanh Tang trống phanh là một chi tiết luôn quay cùng bánh xe, chịu lực ép của các guốc phanh từ trong ra, bởi vậy tang trống phải có bề mặt ma sát với má phanh, độ bền cao, ít bị biến dạng, cân bằng tốt, dễ truyền nhiệt. Tang trống có chiều dày khá lớn, bề mặt bên trong tạo nên hình trụ tròn xoay có độ bóng đảm bảo khả năng tạo ma sát cao. Tang trống liên kết trên moay ơ nhờ các bu lông ghép chắc hoặc vít định vị đồng tâm với trục quay bánh xe. 1Vành bánh xe, 2Moay ơ bánh xe, 3Bán trục, 4Đai ốc hãm bãnh xe, 5Ổ lăn, 6Vỏ cầu, 7Bu long Bánh xe, 8Tang trống của cơ cấu phanh, 9Bu long ghép moay ơ với bán trụ Hình 1.7 Tang trống phanh Guốc phanh và má phanh Guốc phanh và má phanh liên kết với nhau nhờ dán. Má phanh được chế tạo từ vật liệu chịu mài mòn, có hệ số ma sát ổn định trước sự biến động nhiệt độ của má phanh, hệ số ma sát giữa má phanh với gang có thể đạt được đến 0,4. Guốc phanh dạng hàn, chế tạo từ các lá thép dày từ 3 ÷ 5 mm, có cấu trúc gồm: bề mặt cong tròn và xương tăng cứng. Má phanh dán với guốc phanh

Tính tốn kiểm tra hệ thống phanh xe tô ford fiesta CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ FORD FIESTA 1.1 Công dụng 1.2 Yêu cầu .4 1.3 Phân loại .4 1.4 Sơ đồ hệ thống phanh xe ô tô Ford Fiesta 1.5 Cơ cấu nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ô tô ford fiesta 1.5.1 Đối với cấu phanh cầu trước 1.5.2 Đối với cấu phanh cầu sau 1.5.3 Đối với cấu phanh tay 14 1.5.4 Đối với dẫn động phanh thủy lực hai dịng cho hai cầu riêng biệt có trợ lực chân không 15 1.5.5 Bộ chống hãm cứng bánh xe ABS 18 1.5.6 Xilanh phanh .20 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN KIỂM TRA BỀN CÁC CỤM CHI TIẾT CHÍNH CỦA HỆ THỐNG PHANH .23 2.1 Các thông số 23 2.2.Xác định moment phanh cần thiết bánh xe 23 2.3 Tính tốn kiểm tra phanh đĩa 28 2.4 Tính tốn kiểm tra phanh tang trống .30 2.4.1 Kích thước má phanh 30 2.4.2 Áp suất bề mặt phanh 30 2.4.3 Xác định góc δ, bán kính ρ lực tổng hợp tác dụng lên má phanh 31 2.4.4 Tính nhiệt phát q trình phanh 36 2.5 Xác định công ma sát riêng 37 2.6 Tính bền số chi tiết 38 2.6.1 Tính bền chốt phanh .38 2.6.2 Tính bền trống phanh 39 2.6.3 Tính bền đường ống dẫn động phanh 40 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA 42 3.1 Bàn đạp phanh 42 3.1.1 Qui trình tháo lắp 42 3.2 Bộ trợ lực xi lanh .44 3.2.1 Bộ trợ lực 44 3.2.2 Cụm xilanh 45 3.3 Phanh trước .47 3.4 Phanh sau 50 3.5 Những hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục .55 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 57 4.1 Mục đích xây dựng mơ hình 57 4.2 Xây dựng mơ hình 57 4.3 Vệ sinh khung xe 57 4.3.1 Tháo vệ sinh bổ sung cấu phanh tang trống 59 4.3.2 Tháo kiểm tra vệ sinh cấu phanh đĩa ( phanh trước) 61 4.3.3 Tháo kiểm tra bầu trợ lực xilanh .62 4.3.4 Kiểm tra trợ lực chân không 64 4.3.5 Đường ống dẫn động thủy lực cho hệ thống phanh 64 4.3.6 Tân trang cabin ghế ngồi .65 4.4 Lắp ráp hoàn thiện mơ hình 65 4.4.1 Lắp đặt cấu phanh vào khung 65 4.4.2 Lắp đặt cabin ghế 65 4.4.3 Lắp đặt bầu trợ lực, xilanh phanh bàn đạp phanh .67 4.4.4 Đi đường ống dẫn động dầu .67 4.4.5 Xả air đường ống 71 4.4.6 Hồn thiện mơ hình 71 CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TƠ FORD FIESTA 1.1 Cơng dụng - Hệ thống phanh ô tô có công dụng giảm vận tốc xe tới tốc độ dừng hẳn - Giữ xe lâu dài đường, đặc biệt đường dốc 1.2 Yêu cầu Hệ thống phanh cần đảm bảo yêu cầu sau: - - Có hiệu phanh cao nhất; Phanh êm dịu đảm bảo ổn định tơ phanh; Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao; Điều khiển nhẹ nhàng (lực tác động nhỏ); Phân bố moment phanh hợp lý để tận dụng tối đa trọng lượng bám bánh xe không xảy tượng trượt lết phanh; Không có tượng tự xiết; Cơ cấu phanh nhiệt tốt; Hệ số ma sát má phanh trống phanh cao ổn định điều kiện sử dụng; Lực phanh bánh xe tỷ lệ thuận với lực điều khiển bàn đạp; Có khả giữ tô đứng dốc thời gian dài; Đảm bảo độ tin cậy hệ thống thực phanh trường hợp sử dụng, kể phần dẫn động điều khiển có hư hỏng; Dễ lắp ráp, điều chỉnh, bảo dưỡng sửa chữa 1.3 Phân loại Ơ tơ ford fiesta tơ chỗ nên phân loại sau: - Cơ cấu phanh cầu trước sử dụng: cấu phanh đĩa có giá đỡ di động - Cơ cấu phanh cầu sau sử dụng: cấu phanh guốc đối xứng qua trục dẫn động thủy lực - Về dẫn động phanh ford fiesta sử dụng: dẫn động thủy lực hai dòng cho hai cầu riêng biệt có trợ lực chân khơng 1.4 Sơ đồ hệ thống phanh xe ô tơ Ford Fiesta Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo tổng thể cấu phanh dẫn động phanh 1.Bàn đạp phanh; Trợ lực phanh xi lanh phanh chính; Xi lanh phanh bánh xe; Guốc phanh; Đường ống dẫn dầu; Phanh đĩa; Cụm má phanh 1.5 Cơ cấu nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ô tô ford fiesta 1.5.1 Đối với cấu phanh cầu trước Cơ cấu phanh trước xe sử dụng cấu phanh đĩa có giá đỡ di động: Hình 1.2 Cơ cấu phanh đĩa Đĩa phanh; Giá đỡ; Càng phanh; Xương má phanh; Má phanh trong; Vành chắn bụi; Phớt dầu; Vít xả dầu; Xylanh; 10 Piston; 11 Chắn bụi; 12 Chốt trượt a) Các chi tiết cấu phanh đĩa * Đĩa phanh: Hình 1.3 Đĩa phanh Đĩa phanh bắt chặt với moay bánh xe.Tiết diện đĩa có dạng gấp nhằm tạo nên đường truyền nhiệt gẫy khúc, tránh làm hỏng mỡ bôi trơn ổ bi moay nhiệt độ Đĩa phanh chế tạo có rãnh rỗng giúp nâng cao khả dẫn nhiệt ngồi mơi trường khơng khí xung quanh * Má phanh: Hình 1.4 Má phanh 1- Xương thép;2- Má phanh; 3- Tấm lót;4- Rãnh nhỏ Má phanh phanh đĩa có dạng phẳng, cấu tạo xương phanh thép (3 ÷ mm) má mềm vật liệu ma sát (8 ÷10 mm) Má phanh xương phanh dán với loại keo đặc biệt Một số má phanh xẻ rãnh thoát nhiệt, hạt mài bố trí thêm lót tăng cứng, hàn sẵn sợi thép báo mòn hết chiều dày làm việc má phanh * Xi lanh công tác Cụm xi lanh công tác cấu phanh đĩa gồm xi lanh chế tạo liền với giá đỡ, piston, phớt làm kín vành chắn bụi Phía xi lanh có lỗ xả khơng khí hệ thống dẫn động Xi lanh cơng tác biểu diễn qua hình 1.6 * Tự động điều chỉnh khe hở má phanh, đĩa phanh Cơ cấu phanh đĩa dùng cấu tự động điều chỉnh khe hở má phanh đĩa phanh Kết cấu sử dụng lợi dụng biến dạng phớt bao kín (vành khăn) để hồi vị pit tơng lực xilanh Phớt bao kín nằm rãnh xilanh làm nhiệm vụ bao kín khoang dầu có áp suất phanh Phớt lắp pit tông Dưới tác dụng áp suất dầu pit tông bị đẩy dịch chuyển Lực ma sát pit tông kéo phớt biến dạng theo chiều mũi tên Khi nhả phanh, áp lực dầu giảm, phớt hồi vị kéo pit tông trở lại vị trí ban đầu Khi phanh khe hở má phanh đĩa phanh lớn, lực đẩy dầu tác dụng lên pit tông lớn lực ma sát, đẩy pit tông trượt phớt Khi nhả phanh, pit tông hồi vị biến dạng phớt tạo nên vị trí má phanh với đĩa phanh Phớt với kích thước tiết diện vng hay chữ nhật đủ khả biến dạng với khe hở 0,6 mm, tương ứng với tổng khe hở hai bên má phanh với đĩa cấu phanh Để tăng biến dạng phớt, số tiết diện chứa vành khăn có dạng hình thang vng có góc vát nhỏ (5 ÷ 10 0) cho phép vành khăn biến dạng tới 1,2mm Hình 1.5 Tự động điều chỉnh khe hở a- vị trí piston cũ; b – vị trí piston b) Ưu điểm nhược điểm sử dụng cấu phanh đĩa có giá đỡ di động Ưu điểm: + Cơ cấu phanh đĩa cho phép mômen phanh ổn định hệ số ma sát thay đổi, điều giúp cho bánh xe bị phanh làm việc ổn định, nhiệt độ cao + Thoát nhiệt tốt, khối lượng chi tiết nhỏ, kết cấu gọn + Dễ dàng sửa chữa thay ma sát + Dễ dàng bố trí cấu tự động điều chỉnh khe hở má phanh đĩa phanh + Cơ cấu phanh đĩa có giá di động có kết cấu gọn, thuận lợi cho việc bố trí hệ thống treo đại Nhược điểm: + Bụi bẩn dễ bám vào má phanh đĩa phanh, xe vào chỗ bùn lầy làm giảm ma sát má phanh đĩa phanh dẫn đến làm giảm hiệu phanh + Mòn nhanh + Má phanh phải chịu ma sát nhiệt độ lớn Cấu tạo cấu phanh đĩa có giá đỡ xilanh di động Các phận cấu phanh đĩa gồm: + Đĩa phanh lắp quay với moay bánh xe + Giá đỡ xilanh, đồng thời xilanh điều khiển, bố trí đường dẫn dầu áp suất cao ốc xả khí, bên xilanh có pit tông + Hai má phanh phẳng, đặt hai bên đĩa phanh tiếp nhận lực điều khiển pit tông xilanh bánh xe c) Nguyên lý hoạt động cấu phanh đĩa có giá đỡ cố định Giá đỡ xilanh di trượt ngang theo chốt trượt bắt cố định Trong giá di động khoét lỗ tạo thành xilanh bố trí pit tông Pit tông tỳ trực tiếp vào má phanh Má phanh phía đối diện lắp trực tiếp giá đỡ di động Các má phanh định vị nhờ rãnh định vị giá di động, nhờ chốt trượt lò xo giữ Giá cố định bắt với giá đỡ trục quay bánh xe nơi tiếp nhận phản lực sinh phanh Chuyn Chuyển động áp suất thuỷ lực Giá di động Pittông Má phanh Đĩa phanh Gi¸ dÉn h­íng Hình 1.6 Phanh đĩa có giá đỡ di động Khi chưa phanh, giá đỡ di động tự lựa dọc trục quay chốt trượt, nên khe hở má phanh với đĩa phanh hai bên Khi phanh, dầu theo ống dẫn vào xilanh Ban đầu pit tông dịch chuyển để đẩy má phanh bên phải ép vào đĩa phanh, đồng thời đẩy giá di động phía phải, ép má phanh bên trái vào đĩa Khi tiếp tục tăng áp suất dầu, má phanh ép sát, thực q trình phanh Các lực ép từ hai phía có tác dụng tương tự với loại có hai pit tơng (giá cố định) Giá di động dịch chuyển dẫn hướng chốt trượt tác dụng dầu có áp suất khoang kín Như đĩa ép hai má phanh, thực trình phanh bánh xe Khi nhả phanh, áp suất dầu điều khiển giảm nhỏ, phớt bao kín có khả đàn hồi kéo pit tơng trở vị trí ban đầu, đồng thời đĩa phanh quay trơn với độ đảo nhỏ, tách má phanh với đĩa Do bề mặt ma sát phẳng nên khe hở ban đầu cặp má phanh đĩa phanh nhỏ (0,03 ÷ 0,1mm), điều giúp cho cấu phanh đĩa có khe hở ban đầu nhỏ, tăng độ nhạy cấu phanh 1.5.2 Đối với cấu phanh cầu sau Cơ cấu phanh sau sử dụng phanh đối xứng qua trục với xilanh dẫn động phanh thủy lực a) Các chi tiết cấu phanh tang trống Cơ cấu phanh tang trống có số lượng chi tiết nhiều trọng lượng lớn bố trí lịng bánh xe tơ Một số chi tiết quan trọng cấu phanh tang trống gồm: tang trống, guốc phanh má phanh, xilanh bánh xe, với cụm điều chỉnh khe hở má phanh tang trống * Tang trống phanh Tang trống phanh chi tiết quay bánh xe, chịu lực ép guốc phanh từ ra, tang trống phải có bề mặt ma sát với má phanh, độ bền cao, bị biến dạng, cân tốt, dễ truyền nhiệt Tang trống có chiều dày lớn, bề mặt bên tạo nên hình trụ trịn xoay có độ bóng đảm bảo khả tạo ma sát cao Tang trống liên kết moay nhờ bu lơng ghép vít định vị đồng tâm với trục quay bánh xe 1-Vành bánh xe, 2-Moay bánh xe, 3-Bán trục, 4-Đai ốc hãm bãnh xe, 5Ổ lăn, 6-Vỏ cầu, 7-Bu long Bánh xe, 8-Tang trống cấu phanh, 9-Bu long ghép moay với bán trụ Hình 1.7 Tang trống phanh * Guốc phanh má phanh Guốc phanh má phanh liên kết với nhờ dán Má phanh chế tạo từ vật liệu chịu mài mịn, có hệ số ma sát ổn định trước biến động nhiệt độ má phanh, hệ số ma sát má phanh với gang đạt đến 0,4 Guốc phanh dạng hàn, chế tạo từ thép dày từ ÷ mm, có cấu trúc gồm: bề mặt cong tròn xương tăng cứng Má phanh dán với guốc phanh 10

Ngày đăng: 08/04/2023, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan