đồ án tốt nghiệm tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh trên xe mazda B2200MỤC LỤCCHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH51.1.Công dụng51.2. Phân loại51.3. Yêu cầu61.4. Cấu tạo chung của hệ thống phanh71.5. Cơ cấu phanh81.5.1. Cơ cấu phanh tang trống81.5.2. Cơ cấu phanh đĩa121.5.3. Phanh tay161.6. Dẫn động điều khiển phanh chân bằng thủy lực181.6.1. Dẫn động một dòng191.6.2. Dẫn động hai dòng191.7 Dẫn động điều khiển phanh chân bằng khí nén201.8. Giới thiệu về ô tô Mazda B2200211.8.1. Dẫn động phanh251.8.2. Các cơ cấu dẫn động27Bộ trợ lực chân không28CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE MAZDA B2200312.1. Các thông số cơ bản312.2. Xác định momen phanh cần thiết tại các bánh xe312.3. Tính toán kiểm tra phanh tang trống362.3.1. Kích thước má phanh362.3.2. Áp suất trên bề mặt phanh362.3.3. Xác định góc δ, bán kính ρ của lực tổng hợp tác dụng lên má phanh372.3.5. Kiểm nghiệm hiện tượng tự xiết382.3.6. Tính nhiệt phát ra trong quá trình phanh392.4. Tính bền một số chi tiết412.4.1. Tính bền guốc phanh412.4.3. Tính bền trống phanh482.4.3. Tính bền đường ống dẫn động phanh49CHƯƠNG III: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP513.1. Bàn đạp phanh513.1.1. Quy trình tháo lắp513.2. Bộ trợ lực và xi lanh chính533.2.1. Bộ trợ lực533.2.2. Cụm xi lanh chính543.3. Phanh trước573.4. Phanh sau603.5. Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục65CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN KHUNG XE MAZDA B2200674.1 Mục đích xây dựng mô hình674.2. Các công việc cần thực hiện674.2.1. Phương án cải tạo674.2.2. Công việc cụ thể67KẾT LUẬN73TÀI LIỆU THAM KHẢO74
MỤC LỤ C CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH .5 1.1 Công dụng 1.2 Phân loại 1.3 Yêu cầu 1.4 Cấu tạo chung hệ thống phanh .7 1.5 Cơ cấu phanh 1.5.1 Cơ cấu phanh tang trống 1.5.2 Cơ cấu phanh đĩa 12 1.5.3 Phanh tay .16 1.6 Dẫn động điều khiển phanh chân thủy lực 18 1.6.1 Dẫn động dòng .19 1.6.2 Dẫn động hai dòng 19 1.7 Dẫn động điều khiển phanh chân khí nén 20 1.8 Giới thiệu ô tô Mazda B2200 21 1.8.1 Dẫn động phanh 25 1.8.2 Các cấu dẫn động .27 *Bộ trợ lực chân không 28 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE MAZDA B2200 31 2.1 Các thông số 31 2.2 Xác định momen phanh cần thiết bánh xe .31 2.3 Tính tốn kiểm tra phanh tang trống 36 2.3.1 Kích thước má phanh 36 2.3.2 Áp suất bề mặt phanh .36 2.3.3 Xác định góc δ, bán kính ρ lực tổng hợp tác dụng lên má phanh 37 2.3.5 Kiểm nghiệm tượng tự xiết 38 2.3.6 Tính nhiệt phát trình phanh .39 2.4 Tính bền số chi tiết .41 2.4.1 Tính bền guốc phanh .41 2.4.3 Tính bền trống phanh 48 2.4.3 Tính bền đường ống dẫn động phanh 49 CHƯƠNG III: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP 51 3.1 Bàn đạp phanh .51 3.1.1 Quy trình tháo lắp 51 3.2 Bộ trợ lực xi lanh 53 3.2.1 Bộ trợ lực 53 3.2.2 Cụm xi lanh 54 3.3 Phanh trước 57 3.4 Phanh sau 60 3.5 Những hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục 65 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN KHUNG XE MAZDA B2200 67 4.1 Mục đích xây dựng mơ hình 67 4.2 Các công việc cần thực 67 4.2.1 Phương án cải tạo 67 4.2.2 Công việc cụ thể 67 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Nền kinh tế không ngừng phát triển mạnh mẽ Kèm theo phát triển kinh tế nhu cầu đời sống nói chung, phương tiện lại, vận chuyển nói riêng thay đổi không ngừng Để đáp ứng nhu cầu người, ngành cơng nghiệp tơ cần có bước đột phá mạnh mẽ việc phát triển loại xe vừa tiện nghi vửa giảm tối đa tiêu hao nhiên liệu nhằm đảm bảo an toàn cho người xe, chống ô nhiễm môi trường Để thực điều này, ngành công nghiệp ô tô trọng đến việc xây dựng hệ thống điều khiển chủ động bán chủ động cụm hệ thống xe ô tô với đặc điểm tự động người tác động vào làm thay đổi đặc tính làm việc làm cho hệ thống làm việc tốt hiệu Qua trình thực đề tài: “KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE MAZDA B2200” với kết hợp nghiên cứu lý thuyết lắp đặt mơ hình giúp chúng em hiểu sâu kiến thức lý thuyết mà chúng em nghiên cứu qua sách Với hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Phạm Hữu Nam thầy khoa em hoàn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên trình độ cịn hạn chế, thời gian tìm hiểu có hạn nên đồ án em nhiều điều bất cập thiếu sót Em mong có thêm bảo đóng góp thầy giúp cho đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp thầy! Sinh viên thực Bùi Văn Đức CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng Hệ thống phanh cụm đảm bảo an tồn chuyển động cho ơtơ Trong q trình phanh, động xe chuyển hoá thành nhiệt ma sát trống phanh (đĩa phanh) với má phanh nhờ có thể: Giảm tốc độ chuyển động xe, dừng xe đỗ xe; Duy trì vận tốc ôtô giá trị định xe chuyển động xuống dốc; Đảm bảo cho ôtô đứng yên đường kể đường dốc khơng có mặt người lái; Đối với xe bánh xích hệ thống phanh giúp cho việc quay vòng xe 1.2 Phân loại * Theo đặc điểm điều khiển - Phanh (phanh chân), dùng để giảm tốc độ xe chuyển động, dừng hẳn xe - Phanh phụ (phanh tay), dùng để đỗ xe người lái rời khỏi buồng lái dùng làm phanh dự phòng - Phanh bổ trợ (phanh động cơ, thủy lực điện từ), dùng để tiêu hao bớt phần động ôtô cần tiến hành phanh lâu dài (phanh dốc dài, …) * Theo kết cấu cấu phanh - Cơ cấu phanh tang trống - Cơ cấu phanh đĩa * Theo dẫn động phanh - Hệ thống phanh dẫn động khí - Hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: khí, thủy lực, khí nén, … - Hệ thống phanh dẫn động có trợ lực * Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh Hệ thống phanh hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng điều khiển ôtô phanh, trang bị thêm điều chỉnh lực phanh: Bộ điều chỉnh lực phanh (bộ điều hòa lực phanh) Bộ chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh có ABS) Trên hệ thống phanh có ABS cịn bố trí liên hợp điều chỉnh: hạn chế trượt quay, ổn định động học tơ… nhằm hồn thiện khả động, ổn định ô tô không điều khiển phanh 1.3 Yêu cầu Hệ thống phanh ô tô cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có hiệu phanh cao tất bánh xe, nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất, phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm - Điều khiển nhẹ nhàng thuận lợi: lực tác dụng lên bàn đạp hay cần kéo điều khiển phù hợp với khả thực liên tục người - Đảm bảo ổn định ô tô phanh êm dịu trường hợp - Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao, đảm bảo mối tương quan lực bàn đạp với phanh tơ q trình thực phanh - Cơ cấu phanh nhiệt tốt, trì ổn định hệ số ma sát cấu phanh điều kiện sử dụng - Hạn chế tối đa tượng trượt lết bánh xe phanh với cường độ lực bàn đạp khác - Có khả giữ ô tô đứng yên thời gian dài, kể đường dốc - Đảm bảo độ tin cậy hệ thống thực phanh trường hợp sử dụng, kể phần dẫn động điều khiển có hư hỏng 1.4 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hình 1.1 Sơ đồ kết cấu chung hệ thống phanh xe 1-bàn đạp phanh; 2- bầu trợ lực; 3- xi lanh phanh chính; 4- bình dầu; 5phanh đĩa(trước); 6- điều hịa lực phanh; 7-phanh tang trống(sau) Hệ thống phanh ô tơ gồm có phận chính: cấu phanh, dẫn động phanh Ngày sở phận kể trên, hệ thống phanh cịn bố trí thêm thiết bị nâng cao hiệu phanh - Cơ cấu phanh: bố trí gần bánh xe, thực chức cấu ma sát nhằm tạo mômen hãm bánh xe ô tô phanh - Dẫn động phanh: bao gồm phận liên kết từ cấu điều khiển (bàn đạp phanh, cần kéo phanh) tới chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh Dẫn động phanh dùng để truyền khuếch đại lực điều khiển từ cấu điều khiển phanh đến chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh 1.5 Cơ cấu phanh 1.5.1 Cơ cấu phanh tang trống Cơ cấu dùng phổ biến ô tô Trong cấu dạng tang trống sử dụng guốc phanh cố định phanh với mặt trụ tang trống quay bánh xe Như trình phanh thực nhờ ma sát bề mặt tang trống má phanh Cơ cấu phanh tang trống phân loại theo phương pháp bố trí điều khiển guốc phanh thành dạng với tên gọi: Guốc phanh đặt đối xứng qua đường tâm trục (a) Guốc phanh đặt đối xứng với tâm quay (b) Guốc phanh đặt bơi (c) Guốc phanh tự cường hóa chiều quay (d) Guốc phanh tự cường hóa hai chiều quay (e) Hình 1.2 Các loại cấu phanh tang trống a, Các loại phanh tang trống *Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục gồm hai guốc phanh bố trí đối xứng qua đường trục, sử dụng dẫn động phanh thủy lực khí nén * Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với dẫn động phanh thủy lực Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với xilanh dẫn động phanh thủy lực trình bày hình 1.3 Cơ cấu phanh bố trí cầu sau tơ tải nhỏ, có xilanh thủy lực điều khiển ép guốc phanh vào trống phanh Hình 1.3 Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với dẫn động phanh thủy lực 1-Guốc phanh; 2- má phanh; 3- trống phanh; 4- chốt lệch tâm; 5- xi lanh phanh Nguyên lý làm việc cấu phanh tang trống đối xứng qua trục mô tả qua trạng thái: không phanh, phanh, nhả phanh Ở trạng thái khơng phanh, tác dụng lị xo hồi vị, má phanh tang trống tồn khe hở nhỏ 0,3 ÷ 0,4 mm, đảm bảo tách hai phần quay cố định cấu phanh, bánh xe quay trơn Khi phanh, dầu có áp suất đưa đến xilanh bánh xe (xilanh thủy lực) Khi áp lực dầu xilanh lớn lực kéo lò xo hồi vị, đẩy đầu guốc phanh hai phía Các guốc phanh chuyển động quay quanh điểm tựa (chốt phanh), ép má phanh sát vào trống phanh, phát sinh ma sát hai phần: quay (tang trống) cố định (guốc phanh), tốc độ tang trống giảm dần, hình thành phanh ô tô đường Khi xe tiến, chiều quay tang trống ngược chiều kim đồng hồ, guốc phanh bên trái đặt lực đẩy xilanh bánh xe chiều quay gọi “guốc siết”, ngược lại, guốc phanh bên phải “guốc nhả” Má phanh bên guốc siết chịu áp lực lớn bên guốc nhả, chế tạo dài hơn, nhằm mục đích tạo nên hao mòn hai má phanh trình sử dụng Khi nhả phanh, áp suất dầu xilanh giảm, lò xo hồi vị kéo guốc phanh ép vào pit tông, guốc phanh má phanh tách khỏi trống phanh Lực ma sát không tồn tại, bánh xe lại lăn trơn Trong trình phanh, tang trống má phanh bị nóng lên lực ma sát, gây hao mòn ma sát bề mặt trụ tang trống Sự nóng lên mức dẫn tới suy giảm hệ số ma sát làm giảm hiệu phanh lâu dài, biến dạng chi tiết bao kín cao su, cấu phanh cần thiết thoát nhiệt tốt Sự mòn ma sát tang trống dẫn tới tăng khe hở má phanh, tang trống, phanh làm tăng độ trễ tác dụng Do vậy, 10 ... SÁT HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE MAZDA B2200” với kết hợp nghiên cứu lý thuyết lắp đặt mơ hình giúp chúng em hiểu sâu kiến thức lý thuyết mà chúng em nghiên cứu qua sách Với hướng dẫn tận tình thầy... nhiên trình độ cịn hạn chế, thời gian tìm hiểu có hạn nên đồ án em nhiều điều bất cập thiếu sót Em mong có thêm bảo đóng góp thầy giúp cho đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng... hợp sử dụng, kể phần dẫn động điều khiển có hư hỏng 1.4 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hình 1.1 Sơ đồ kết cấu chung hệ thống phanh xe 1-bàn đạp phanh; 2- bầu trợ lực; 3- xi lanh phanh chính; 4- bình