luật kinh tế - luật hợp đồng

57 274 1
luật kinh tế - luật hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Luật Kinh tế-Luật hợp đồng PGS-TS Dương Anh Sơn 1 Nội dung 1. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG 2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 3. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 4. TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG 2 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Đảm bảo tính pháp lý trong hoạt động đàm phán, soạn thảo, ký kết, thực hiện và giải quyết tranh chấp hợp đồng  Tránh rủi ro do khiếm khuyết của pháp luật hợp đồng:  Không rõ ràng  Mâu thuẫn  Trái thực tiễn  Trái thông lệ quốc tế Mục đích tìm hiểu 3 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 5. Tự do hợp đồng 4. Phân loại hợp đồng 3. Hình thức và nội dung của hợp đồng 2. Nguồn của pháp luật hợp đồng 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng 4 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Khái niệm: Là sự thỏa thuận nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên  Đặc điểm: 2 đặc điểm  Sự thỏa thuận: sự trùng hợp ý chí (thống nhất ý chí)  Hành vi pháp lý 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng 5 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Vai trò:  Hợp đồng - công cụ pháp lý mềm dẻo và uyển chuyển để các bên phân chia lợi ích: • Mềm dẻo: tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên (thoả thuận không vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội) • Uyển chuyển: Nếu quy định của pháp luật không rõ ràng hoặc không hợp lý thì các bên có thể tự thoả thuận trong hợp đồngHợp đồng vừa là công cụ chia sẻ lợi ích, vừa là công cụ chia sẻ rủi ro 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng 6 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng Toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam, trong đó ảnh hưởng trực tiếp là:  Các nguyên tắc cơ bản được quy định trong:  Bộ luật Dân sự  Luật Thương mại  Các văn bản pháp luật đặc thù/chuyên ngành đối với hợp đồng đặc thù/chuyên ngành (Quảng cáo, Xây dựng, Bảo hiểm v.v)  Tập quán, thói quen, thực tiễn giữa các bên 2. Nguồn của pháp luật hợp đồng 7 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Hình thức: Là sự biểu hiện bên ngoài của ý chí chung của các bên  Bằng lời nói  Bằng hành vi  Bằng văn bản • Văn bản thông thường • Văn bản có chứng thực 3. Hình thức và nội dung hợp đồng 8 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Nội dung: Là các điều khoản xác định quyền và nghĩa vụ của các bên, bao gồm:  Điều khoản bắt buộc  Điều khoản thường lệ  Điều khoản tùy nghi 3. Hình thức và nội dung hợp đồng 9 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Nội dung:  Điều khoản bắt buộc: Hợp đồng chỉ được ký kết khi đạt được sự thỏa thuận về các điều khoản này  Điều khoản thường lệ: Hợp đồng được ký kết ngay cả khi trong hợp đồng chưa có thỏa thuận (Đã có Pháp luật quy định; Tập quán quy định; Thực tiễn thương mại, thói quen)  Điều khoản tùy nghi: Vừa có đặc điểm của điều khoản bắt buộc, vừa có đặc điểm của điều khoản thường lệ Ý nghĩa của việc phân loại điều khoản: Xác định một hành vi nào đó của một bên có phải là sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hay không. 3. Hình thức và nội dung hợp đồng 10 [...]...Phần 1 Tổng quan pháp luật hợp đồng 4 Phân loại hợp đồngHợp đồng chính và hợp đồng phụ  Hợp đồng đơn vụ và hợp đồng song vụ  Hợp đồng có điều kiện  Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba  Hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại 11 Phần 1 Tổng quan pháp luật hợp đồng 5 Tự do hợp đồng  Chủ thể tự do:  Quyết định ký hay không ký hợp đồng  Lựa chọn đối tác  Lựa chọn loại hợp đồng  Tự do trong việc... Phần 2 Giao kết hợp đồng 3 Ký kết hợp đồng  Một số tồn tại trong thực tiễn ký kết hợp đồng:  Hợp đồng được ký kết theo thói quen  Hợp đồng được soạn thảo sơ sài Lý do: – Chưa nhận thức đúng vai trò của hợp đồng – Chủ quan – Không hiểu rõ pháp luật hợp đồng Hậu quả: – Dễ có tranh chấp và bất lợi khi có tranh chấp 25 Phần 2 Giao kết hợp đồng 3 Ký kết hợp đồng  Nguyên tắc ký kết hợp đồng:  Tự do,... Phần 2 Giao kết hợp đồng 2 Soạn thảo hợp đồng  Kỹ năng cần thiết  Ví dụ về sự thiếu vắng pháp luật đối với các vấn đề: • Cơ chế thay đổi nội dung của hợp đồng trong các hợp đồng dài hạn • Kéo dài hiệu lực của hợp đồng trong những hợp đồng có thời hạn ngắn 22 Phần 2 Giao kết hợp đồng 2 Soạn thảo hợp đồng  Kỹ năng cần thiết  Tính đến kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến đối tượng của hợp đồng: • Đặc thù... việc xác lập các điều khoản của hợp đồng (hợp đồngluật của các bên) 12 Phần 1 Tổng quan pháp luật hợp đồng 5 Tự do hợp đồng  Ý nghĩa của tự do hợp đồng:  Là 1 trong 3 trụ cột đảm bảo cho sự phát triển của xã hội  Khuyến khích sự sáng tạo của các chủ thể  Tự do nhưng phải có giới hạn 13 Phần 1 Tổng quan pháp luật hợp đồng 5 Tự do hợp đồng  Giới hạn tự do hợp đồng  Bảo vệ lợi ích của Nhà nước,... thủ hình thức: Một số loại hợp đồng phải được lập thành văn bản, văn bản có chứng thực 31 Phần 2 Giao kết hợp đồng 4 Hiệu lực của hợp đồng  Phân loại hợp đồng vô hiệu:  Dựa vào tố tụng: - Vô hiệu tuyệt đối - Vô hiệu tương đối  Dựa vào phạm vi: - Vô hiệu từng phần - Vô hiệu toàn bộ 32 Phần 2 Giao kết hợp đồng 3 Hiệu lực của hợp đồng  Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu:  Vô hiệu tuyệt... kẻ yếu  Bảo vệ quyền lợi của người trung thực 14 Phần 2 Giao kết hợp đồng 1 Đàm phán hợp đồng 2 Soạn thảo hợp đồng 3 Ký kết hợp đồng 4 Hiệu lực của hợp đồng 5 Giải thích hợp đồng 15 Phần 2 Giao kết hợp đồng 1 Đàm phán hợp đồng  Nguyên tắc đàm phán       Nắm rõ mục đích Biết ưu tiên chọn lựa mục đích Sử dụng phương pháp thích hợp Tách yếu tố cá nhân ra khỏi vấn đề đàm phán Tập trung vào lợi... của hợp đồng 28 Phần 2 Giao kết hợp đồng 3 Ký kết hợp đồng  Thời điểm ký kết hợp đồng:  Đối với hợp đồng bằng văn bản: là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản  Đối với hợp đồng có chứng nhận, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép: là thời điểm được chứng nhận, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép 29 Phần 2 Giao kết hợp đồng 4 Hiệu lực của hợp đồng  Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực:  Người tham gia... Phần 2 Giao kết hợp đồng 5 Giải thích hợp đồng  Khái niệm: làm sáng rõ các thuật ngữ pháp lý được sử dụng trong hợp đồng và tìm mối liên hệ giữa các điều khoản của hợp đồng  Mục đích: hiểu thống nhất về thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng; xác định ý chí đích thực của các bên  Thực tiễn giải thích hợp đồng: (ví dụ) (Vụ việc thứ ba) ba) 35 Phần 3 Thực hiện hợp đồng 1 Khái niệm thực hiện hợp đồng 2 Nguyên... cụ thể, rõ ràng, thể hiện rõ đặc điểm hợp đồngHợp đồng được thực hiện dễ dàng  Tranh chấp (nếu có) được giải quyết nhanh chóng  Hạn chế rủi ro trong kinh doanh 19 Phần 2 Giao kết hợp đồng 2 Soạn thảo hợp đồng  Kỹ năng cần thiết  Nắm vững kỹ năng pháp lý/Hiểu rõ pháp luật hợp đồng Kỹ năng pháp lý là việc vận dụng sự hiểu biết pháp luật để soạn thảo hợp đồng Để có kỹ năng này cần phải biết: • Những... hợp đồng: • Đặc thù của loại hợp đồng • Đặc thù của đối tượng hợp đồng • Dự liệu các tình huống có thể xảy ra trong thực tế và cách giải quyết Hợp đồng chỉ có thể được soạn thảo một cách rõ ràng, chi tiết, cụ thể khi có sự kết hợp hai điều kiện nói trên 23 Phần 2 Giao kết hợp đồng 2 Soạn thảo hợp đồng  Một số lỗi thường mắc:  Không xem xét kỹ các điều khoản đối với hợp đồng không tự soạn thảo  Thiếu . MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Luật Kinh tế -Luật hợp đồng PGS-TS Dương Anh Sơn 1 Nội dung 1. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG 2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 3. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 4. TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG 2 Phần. phạm nghĩa vụ hợp đồng hay không. 3. Hình thức và nội dung hợp đồng 10 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Hợp đồng chính và hợp đồng phụ  Hợp đồng đơn vụ và hợp đồng song vụ  Hợp đồng có điều. thực 5. Tự do hợp đồng 14 Phần 2. Giao kết hợp đồng 5. Giải thích hợp đồng 4. Hiệu lực của hợp đồng 3. Ký kết hợp đồng 2. Soạn thảo hợp đồng 1. Đàm phán hợp đồng 15 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Nguyên

Ngày đăng: 08/05/2014, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan