Đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận,huyện, tp hcm

111 1 0
Đánh giá viên chức tại các bệnh viện công lập tuyến quận,huyện, tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác đánh giá viên chức xem khâu quan trọng quản lý nguồn nhân lực đơn vị nghiệp công lập; để quản lý, sử dụng thực chế độ sách khác viên chức Thông qua đánh giá viên chức làm rõ ưu khuyết điểm, mặt mạnh yếu tư tưởng, phẩm chất trị, đạo đức, lực chuyên môn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao viên chức Các quy định tiêu chuẩn đánh giá viên chức quy định Luật Viên chức năm 2010 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, cơng chức, viên chức; quy định tiêu chí cụ thể để làm phân loại viên chức, thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu đánh giá, phân loại viên chức Việc đánh giá viên chức dựa tiêu chí cụ thể nghĩa vụ, phẩm chất đạo đức, văn hóa giao tiếp việc thực nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch cơng tác năm phân công đạo, tổ chức thực viên chức Trong năm qua, công tác đánh giá viên chức có nhiều chuyển biến tích cực, ngày phản ánh đầy đủ chất lượng viên chức, bên cạnh cơng tác đánh giá viên chức chưa theo kịp xu hướng cải cách Người làm việc bình thường, va chạm, lịng người đánh giá tốt Những người làm việc nổ, tích cực, có trách nhiệm “thẳng thắn”, không ngại va chạm, không “dĩ hịa vi q” nhận kết đánh giá khơng thực chất Một số vấn đề bất cập khó khăn việc “đánh giá thực chất” viên chức như: cịn nhiều nơi xem nhẹ cơng tác đánh giá, xem công việc làm cho có lệ, “một cơng việc bình thường cuối năm”; hình thức dĩ hịa vi q” đơn vị theo kiểu “vui vẻ nhà”, xuề xịa, chiếu lệ, hình thức, cảm tính; xem đánh “khâu thủ tục” để bổ sung vào hồ sơ khen thưởng, hồ sơ cá nhân; Công tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân sách ưu tiên Đảng Nhà nước nhằm đảm bảo quyền bảo vệ sức khỏe người dân Công tác y tế, góc độ kinh tế hoạt động nghiệp không tạo cải vật chất trực tiếp Đảng Nhà nước ta giao nhiệm vụ ngành y tế chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần nâng cao thể chất cho người dân phát triển cho y học nước nhà Trong suốt thời kỳ đấu tranh giành đôc̣ lâp̣ xây dựng Tổ quốc, lãnh đạo Đảng Nhà nước hệ thống y tế Việt Nam nói chung, đội ngũ viên chức ngành y tế nói riêng khơng ngừng phát triển số lượng lẫn chất lượng Những năm qua, ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh có những bước tiến đáng kể, góp phần vào nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đội ngũ viên chức ngành y tế khơng ngừng hồn thiện, trình độ tay nghề viên chức y tế ngày càng tốt hơn, tạo thành đội ngũ viên chức có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nước, tiếp thu ứng dụng kiến thức khoa học, trang thiết bị phục vụ người bệnh, đáp ứng tin yêu nhân dân giúp họ mau chóng trở hịa nhập với sống bình thường Đối với ngành y tế, ngành đặc thù gắn bó với người dân, có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe chất lượng sống người dân, việc đánh giá trở nên cần thiết, giúp xác định người có lực, tâm huyết với nghề nhắc nhở, có biện pháp xử lý người lực yếu, chưa thể hết trách nhiệm, lương tâm,… nhằm đảm bảo chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tốt Vì vậy, việc đánh giá không thực chất gây không cơng bằng, làm ảnh hưởng tâm lý, khơng cịn muốn phấn đấu người có tâm huyết, yêu nghề, Hiện nay, công tác đánh giá viên chức ngành y tế đặc biệt bệnh viên cơng lập cịn số bất cập Theo quy định, để xếp vào mức độ hoàn thành xuất sắc hồn thành tốt nhiệm vụ địi hỏi viên chức phải đạt số tiêu chí; phải có cơng trình, đề án, đề tài sáng kiến áp dụng mang lại hiệu việc thực công tác chuyên môn, nghề nghiệp cấp thẩm quyền công nhận Để đáp ứng tiêu chí đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến khó thực viên chức bệnh viện, đặc biệt bệnh viện tuyến quận/huyện nơi mà công tác khám chữa bệnh q tải Ngồi ra, hình thức xét đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến bất cập, nhiều đề tài việc phải hồn thành cơng tác chun mơn tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá cịn cảm tính,… Do vậy, kết đánh giá, phân loại viên chức ngành y tế chưa sát thực tế, chưa động viên, khuyến khích người có lực, u nghề, chưa nhắc nhở người làm việc kém, lực yếu Công tác đánh giá viên chức ngành y tế chưa thực chất, cịn hình thức dẫn đến làm động lực phấn đấu, niềm tin đội ngũ viên chức ngành y tế; họ rơi vào chủ nghĩa bình qn, khơng thực xem trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân, thiếu trách nhiệm công việc; tận tâm, lương y từ mẫu trở nên hoi đội ngũ viên chức ngành y tế Hướng đến việc hồn thiện cơng tác đánh giá viên chức ngành y tế, học viên chọn đề tài “Đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn góp phần giải vấn đề nêu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ viên chức ngành y tế Tình hình nghiên cứu Đánh giá viên chức nội dung đặc biệt quan trọng công tác quản lý nguồn nhân lực đơn vị nghiệp công lập; theo vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà quản lý, khoa học thể nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, tạp chí, Có thể nêu cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan vấn đề này: - PGS – TS Trần Đình Hoan (2009): “Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tác giả khái quát bước để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý thời kỳ đổi - Micheal Sherman, Đại học Ohio (2000): “Đánh giá nhân viên” Cơng trình trình bày ngun tắc, tiêu chuẩn để đánh giá nhân viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên công ty tư nhân - Trần Anh Tuấn, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11/2007: “Về đánh giá quản lý đội ngũ công chức” Bài viết dựa việc phân tích hạn chế nội dung phương pháp đánh giá công chức nước ta để xây dựng giải pháp hoàn thiện Điểm so với khác nội dung giải pháp đề xuất cụ thể như: phân bổ tỉ lệ xếp loại công chức quan, đơn vị theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ quan, cách thức xếp loại công chức đánh giá,… - Hà Quang Ngọc, Bộ Nội vụ: “Về đánh giá cơng chức nay” Vấn đềđược đặt có ý nghĩa công tác đánh giá công chức Với số liệu cụ thể, tác giả chứng minh ảnh hưởng công tác đánh giá thực tế khía cạnh: văn quản lý nhà nước đánh giá công chức từ năm 1945 đến nay, thực trạng công tác đánh giá công chức giải pháp hồn thiện cơng tác - Nguyễn Thị Ngọc Hân, Phát triển nguồn nhân lực, số (30) - 2012: “Một số ý kiến thực nguyên tắc đánh giá công chức, viên chức” Bài viết xây dựng theo logic phổ biến phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá công chức nước ta Trong viết, tác giả tiếp cận vấn đề nội dung nguyên tắc đánh giá công chức nước ta nay: ngun tắc đảm bảo tính khách quan, cơng bằng; ngun tắc dựa vào kết thực thi công vụ Bên cạnh tài liệu viết đánh giá công chức, viên chức có nhiều luận văn cao học chuyên ngành quản lý công viết đề tài đánh giá công chức, viên chức; như: - Lê Quang Hải (2001): “Hoàn thiện tiêu chuẩn phương pháp đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa (qua thực tiễn quận thành phố Hồ Chí Minh)”; - Võ Duy Nam (2006): “Xây dựng tiêu chí phương pháp đánh giá thực thi công vụ năm cán bộ, công chức – lấy thực tiễn thành phố Cần Thơ”; - Trần Ninh Đông (2007): “Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá công chức cấp xã thành phố Hồ Chí Minh”; - Nguyễn Duy Sơn (2009): “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá cán bộ, công chức ban quản lý khu công nghệ cao (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)”; - Nguyễn Thị Cúc (2010): “Hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức quan hành nhà nước tỉnh Quảng Nam”; - Phạm Thị Tuyết Minh (2011): “Đánh giá thực thi công vụ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Vĩnh Long”; - Tân Thị Thúy Hạnh (2013): “Hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức hành cấp huyện - từ thực tiễn quận 4, TP.HCM”; Nhìn chung, đề tài đánh giá cơng chức, viên chức thu hút quan tâm nhiều tác giả Nhiều cơng trình nghiên cứu có đóng góp định lý luận thực tiễn đánh giá công chức, viên chức cho nhiều địa phương Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu mơṭcách toàn diên,̣ cóhê ̣thống vềđánh giá viên chức ngành y tế bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh Đó lý để học viên chọn đề tài “Đánh giá viên chức bệnh viện cơng lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá viên chức ngành y tế, phân tích thực trạng đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đánh giá viên chức bệnh viện cơng lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung vào số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận đánh giá viên chức ngành y tế; - Phân tích thực trạng đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn pháp luật công tác đánh giá viên chức ngành y tế Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra, khảo sát, Trong quá trinh̀ nghiên cứu, luâṇ văn tham khảo, kế thừa các công trinh̀ nghiên cứu ởtrong vàngoài nước cóliên quan đánh giá viên chức Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm rõ lý luận yêu cầu, tiêu chuẩn phương pháp đánh giá viên chức ngành y tế 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện cơng tác đánh giá viên chức ngành y tế nói chung, viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ viên chức ngành y tế đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mởđầu, kết luân,̣ danh mục tài liêụ tham khảo phu ̣luc,̣ luâṇ văn đươc̣ chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá viên chức ngành y tế Chương 2: Thực trạng đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ 1.1 Các khái niệm liên quan đến đánh giá viên chức ngành y tế 1.1.1 Khái niệm viên chức Trước có Luật Viên chức đời, khái niệm viên chức nước ta chưa có tách bạch rõ ràng mà sử dụng chung với khái niệm cán bộ, công chức Trong Pháp lệnh Cán bộ, công chức (được sửa đổi, bổ sung năm 2003) quy định điểm d, điều 1, viên chức “Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội” Theo quy định này, viên chức phận hệ thống cán bộ, công chức làm việc đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Từ Luật Viên chức đời năm 2010 viên chức định nghĩa rõ ràng có văn hướng dẫn cụ thể Luật Viên chức định nghĩa: “Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” [31,tr.1] Căn vào quy định này, đặc điểm viên chức là: - Mang quốc tịch Việt Nam - Được ký kết hợp đồng làm việc theo vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập - Hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Theo vị trí việc làm, viên chức phân loại sau: - Viên chức quản lý - Viên chức thực chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập Phân loại theo ngành, lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với cấp độ từ cao xuống thấp sau: - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV [11, tr.2] 1.1.2 Khái niệm viên chức ngành y tế Từ định nghĩa trên, hiểu: Viên chức ngành y tế cơng dân Việt Nam, tuyển dụng theo vị trí việc làm, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị y tế công lập theo quy định pháp luật Viên chức ngành y tế có vai trị quan trọng nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, người trực tiếp tham gia hoạt động khám chữa bệnh cho người dân Viên chức ngành y tế phải đảm bảo tiêu chuẩn trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, có lực, y đức để đảm bảo theo vị trí việc làm Hiện nay, viên chức ngành y tế chiếm khoảng 15% tổng số viên chức nước, đứng thứ hai sau khu vực giáo dục, đào tạo [4, tr.16] Viên chức ngành y tế bao gồm người làm công tác quản lý, chuyên môn nghiệp vụ bệnh viện chuyên khoa, đa khoa, bệnh viện tuyến quận, huyện, phường xã, thị trấn người làm công tác y tế dự phịng, cơng tác dân sớvàkếhoacḥ hóa gia ǹ h, bao gồm: bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, phục vụ ngành y tế [39] Từ đây, hiểu: “Viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện người tuyển dụng theo vị trí việc làm, hạng chức danh nghề nghiệp giao giữ nhiệm vụ thường xuyên bệnh viện công lập tuyến quận/huyện; tuyển dụng hình thức thi tuyển 10

Ngày đăng: 08/04/2023, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan