Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
60,85 KB
Nội dung
1 Bài Thảo Luận – Nhóm Đề tài : Phân tích đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng từ 1986 đến nay? Tại Đảng ta lại coi xây dựng phát triển văn hóa ba trụ cột cơng đổi nay? Mục lục Sơ lược văn hóa Việt Nam trước năm 1986 I Khái niệm văn hóa Vị trí, vai trị văn hóa đời sống Sơ lược văn hóa Việt Nam trước thời kì đổi Quá trình nhận thức nội dung đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng từ năm 1986 đến II Quá trình đổi tư xây dựng phát triển nên văn hóa Quan điểm đạo chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa Đánh giá việc thực đường lối Xây dựng phát triển văn hóa ba trụ cột công đổi III Nội dung Sơ lược văn hóa Việt Nam trước năm 1986 I Khái niệm văn hóa - Theo chủ nghĩa Mác-Lênin: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn q trình lịch sử Có nghĩa là: + + - Theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Theo nghĩa hẹp, văn hoá hiểu chủ yếu văn hoá tinh thần Hiện khái niệm văn hóa dùng theo nghĩa: nghĩa rộng: “Văn hóa VN tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc VN sáng tạo trình dựng nước giữ nước” Nhưng chủ yếu dùng theo nghĩa hẹp: “ Văn hóa đời sống tinh thần xã hội”, “ Văn hóa hệ giá trị truyền thống, lối sống” “Văn hóa lực sáng tạo dân tộc”, “Văn hóa sắc dân tộc, phân biệt dân tộc với dân tộc khác” - Trong Nghị Trung ương ( Khóa VIII), Đảng ta khẳng định: Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước…, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Vị trí, vai trị văn hóa xã hội - Văn hóa kết nối giá trị truyền thống đại - Văn hóa thể trình độ văn minh người - Văn hóa tảng tinh thần, động lực, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Sơ lược văn hóa Việt Nam thời kỳ trước đổi a) Quan điểm chủ trương xây dựng văn hóa - Trong năm 1943-1954 + Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung Ương thông qua Đề cương văn hóa Việt Nam, Đảng nhận định: văn hóa ba mặt trận (kinh tế, trị, văn hóa) cách mạng Việt Nam ,và đề nguyên tắc văn hóa mới: • Dân tộc hóa: chống lại ảnh hưởng nơ dịch thuộc địa • Đại chúng hóa: chống chủ trương hành động làm cho văn hóa phản lại xa rời quần chúng • Khoa học hóa: chống lại tất làm cho văn hóa phản tiến bộ, trái khoa học Như vậy, văn hóa Việt Nam có tính chất: hình thức dân tộc, nội dung dân chủ + nhiệm vụ cấp bách thuộc văn hóa: • Cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt • Phải giáo dục lại nhân dân, làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập Như nhiệm vụ xây dựng văn hóa : chống nạn mù chữ giáo dục lại tinh thần nhân dân; cách thực cần kiệm liêm + Đầu năm 1946, vận động thực Đời sống Tháng 3.1947, Hồ Chí Minh viết tài liệu Đời sống gồm 19 câu hỏi trả lời, giải thích dễ hiểu vấn đề thiết thực chủ trương văn hóa quan trọng + Đường lối Văn hóa kháng chiến thể qua tác phẩm: • Kháng chiến kiến quốc( tháng 11.1945) • Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam cơng cứu nước xây dựng (16.11.1946) • Báo cáo Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam (tháng 7.1948) Nội dung đường lối: xác định mối quan hệ văn hóa cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hóa cứu quốc; xây dựng văn hóa dân chủ có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng; tích cực trừ nạn mù chữ, mở đại học trung học; trừ xấu xa hủ bại… - Trong năm 1955-1986: + Đại hội III (1960):tiến hành cách mạng tư tưởng văn hóa đồng thời với CM quan hệ sản xuất CM KHKT + Đại hội IV, V: văn hóa có nội dung XHCN mang tính chất dân tộc, có tính đảng tính nhân dân Nhiệm vụ tiến hành cải cách giáo dục nước, phát triển KH, văn hóa nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể… b) Đánh giá thực đường lối - Thành tựu: + Xóa bỏ dần mặt lạc hậu di sản văn hóa phong kiến, văn hóa nơ dịch thực dân Pháp, xây dựng văn hóa với tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng + Nhiều triệu đồng bào biết đọc, biết viết + Văn hóa cứu quốc huy động sức mạnh tồn dân vào kháng chiến chống Pháp + Sự nghiệp giáo dục, văn háo miền Bắc XHCN phát triển tốc độ cao, phát huy vai trị tích cực chiến tranh + Trình độ văn hóa chung xã hội nâng cao lên cách đáng kể + Thắng lợi vĩ đại dân tộc qua hai kháng chiến nhờ phần lớn đường lối văn hóa Đảng, giá trị tinh thần cao quý người VN - Hạn chế: + Cơng tác tư tưởng văn hố thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu Việc xây dựng thể chế văn hố cịn chậm, suy thối đạo đức lối sống có chiều hướng phát triển + Đời sống văn hố nghệ thuật cịn nhiều bất cập Rất tác phẩm đạt đỉnh cao tương xứng với nghiệp cách mạng kháng chiến vĩ đại dân tộc Một số cơng trình văn hố vật thể phi vật thể truyền thống có giá trị khơng quan tâm bảo tồn, lưu giữ, chí bị phá huỷ, mai - Nguyên nhân: + Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn 1955 - 1986 bị chi phối tư trị "nắm vững chun vơ sản" mà thực chất nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đấu tranh "ai thắng ai" hai đường, đấu tranh phe, đấu tranh ý thức hệ + Mục tiêu, nội dung cách mạng tư tưởng văn hoá giai đoạn bị quy định cách mạng quan hệ sản xuất mà tư tưởng đạo triệt để xoá bỏ tư hữu, xoá bỏ bóc lột nhanh tốt, đưa quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trước bước, tách rời trình độ phát triển thực tế lực lượng sản xuất + Chiến tranh với chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp tâm lý bình quân chủ nghĩa làm giảm động lực phát triển văn hố, giáo dục; kìm hãm lực tự sáng tạo Trong thời kỳ đổi II Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá - Cùng với q trình đổi tồn diện đất nước khởi xướng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), Đảng dần tới nhận thức mới, quan điểm văn hoá Việc coi trọng sách văn hố, người thực chất trở tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sở cho nhận thức mới, quan điểm văn hố Đảng + Về vai trị văn hố, Đại hội VI đánh giá "khơng hình thái tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người" • Văn hóa thể sản phẩm vật chất, trí óc người, thể thành tựu khoa học công nghê • Khoa học công nghệ tác động vào mặt sống, thúc đẩy kinh tế phát triển, mức sống người dân cải thiện nên đời sống tinh thần người ngày nâng cao • Khoa học- kĩ thuật công cụ để đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa mục tiêu xây dựng thành công CNXH ngày tiến gần + Để đạt mục tiêu cần có sách đắn: • phát triển khoa học tự nhiên khoa học công nghệ, tập trung nghiên cứu định hướng ứng dụng, đặc biệt lĩnh vực mà Việt Nam có lợi nhu cầu cao • Đẩy mạnh có chọn lọc việc nhập cơng nghệ, mua sáng chế… • Đổi chế quản lý Kh-Cn.Đấy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ… Đại hội VI đề cao vai trị văn hố đổi tư duy, thống tư tưởng, dứt bỏ chế cũ khơng cịn phù hợp, thiết lập chế mới; khẳng định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng vấn đề văn hoá, tạo mơi trường văn hố thích hợp cho phát triển - Cương lĩnh năm 1991 (đại hội VII thông qua) lần đưa quan niệm văn hố Việt Nam có đặc trưng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Cương lĩnh chủ trương xây dựng văn hoá mới, tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, khẳng định biểu dương giá trị chân chính, bồi dưỡng chân, thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán lỗi thời thấp + Cương lĩnh khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hoá, làm cho giới quan Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp tất cấc dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Chống tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc, trái với phương hướng lên chủ nghĩa xã hội + Cương lĩnh xác định giáo dục đào toạ, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Biện pháp thực hiện: Giáo dục, củng cố, xây dựng niềm tin hệ giá trị chân thiện mĩ truyền thống quý báu dân tộc Cần tăng cường công tác lãnh đạo cấp Đảng ủy, vai trò quản lý quyền cấp tham gia có hiệu tổ chức trị- xã hội Giữ gìn sắc dân tộc phải sở kết hợp chặt chẽ lý luận với tổ chức hành động Cần tạo lập môi trường tư tưởng, văn hóa lành mạnh + Đại hội VII đến đại hội X nhiều Nghị Trung ương xác định văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trong đó: - Đại hội VII (6/1991) Đại hội VIII (6/1996) Đảng khẳng định: khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Do phải coi nghiệp giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển xã hội NQTƯ khoá VIII (7/1998) nêu quan điểm đạo, 10 nhiệm vụ cụ thể giải pháp lớn để xây dựng phát triển văn hoá thời kỳ Năm quan điểm đạo: Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thiếu tảng tinh thần lành mạnh tiến khơng có phát triển kinh tế - xã hội bền vững Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hố, xã hội công bằng, văn minh, người phát triển tồn diện Nền văn hố Việt Nam văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Xây dựng phát triển văn hố nghiệp tồn dân, Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng Văn hố mặt trận, xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Mười nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với đức tính: tinh thần u nước, có ý thức tập thể, có lối sống lành mạnh Xây dựng mơi trường văn hố Phát triển nghiệp văn học - nghệ thuật Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng Bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Chính sách văn hố tơn giáo Mở rộng hợp tác quốc tế văn hoá Củng cố, xây dựng hoàn thiện thể chế văn hoá Bốn giải pháp lớn: Mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước với thi đua yêu nước phong trào: "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" Tăng cường xây dựng, ban hành luật pháp sách văn hoá Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hoá Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hoá - Đến HNTƯ khoá IX (1/2004) xác định thêm "phát triển văn hoá đồng với phát triển kinh tế" - HNTƯ 10 khoá IX (7/2004) đặt vấn đề đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hoá - tảng - tinh thần xã hội Đồng thời nhận định: chế thị trường làm thay đổi mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ đời sống xã hội, đa dạng hoá thị hiếu phương thức sinh hoạt văn hố Do phạm vi, vai trị dân chủ hoá xã hội hoá văn hoá cá nhân ngày tăng lên mở rộng thách thức lãnh đạo quản lý cơng tác văn hố Đảng Nhà nước ta Kết luận: đại hội bước làm rõ vai trị quan trọng văn hóa phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, cần xây dựng, kế thừa phát triển cách tốt Quan điểm đạo chủ trương xây dựng phát triển văn hóa Một là, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm rõ chức năng, vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng văn hóa, phát triển xã hội - Văn hóa tảng tinh thần xã hội Theo UNESCO: Văn hóa phản ánh phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ diễn tại; qua hàng baothế kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống lối sống mà dân tộc tự khẳng định sắc riêng Các giá trị nói tạo thành tảng tinh thần xã hội - thấm nhuần người cộng đồng; truyền lại, tiếp nối phát huy qua hệ, vật chất hóa khẳng định vững cấu trúc xã hội dân tộc (cấu trúc Việt Nam cấu trúc Nhà - Làng - Nước) đòng thời tác động hàng ngày đến cuocj sống, tư tưởng tình cảm thành viên xã hội mơi trường xã hội - văn hóa sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió thác ghềnh để tồn khơng ngừng phát triển Vì vậy, chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội để giá trị văn hóa trở thành tảng tinh thần bền vững xã hội Đó đường xây dựng người mới, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh đủ sức đề kháng đẩy lùi tiêu cực xã hội, đẩy lùi xâm nhập tư tưởng, văn hóa phản tiến Biện pháp tích cực đẩy mạnh vận động xây dựng gia đình văn hóa, phường xã văn hóa, quan, đơn vị văn hóa, nêu gương người tốt, việc tốt - Văn hóa động lực thúc đẩy phát triển Nguồn lực nội sinh phát triển dân tộc thấm sâu văn hóa Sự phát triển dân tộc phải vươn tới mới, tiếp nhân mới, tạo mới, dựa cội nguồn, cách phát huy cội nguồn Đó văn hóa Kinh nghiệm đổi nước ta chứng tỏ rằng, thân phát triển kinh tế không nhân tố túy kinh tế tạo Nền kinh tế Việt Nam hiến chế độ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Nguyên nhân tiến triển tự nhiên nhân tố kinh tế, mà đổi tư duy, đổi sách chế độ quản lý, cịn giải phóng tư tưởng bước phát triển trình độ, lực dội ngũ cán khoa học công nghệ, cán quản lý lực lượng lao động Nghĩa động lực đổi kinh tế phần quan trọng nằm giá trị văn hóa phát huy Trí tuệ, thơng tin, ý tưởng sáng tạo yếu tố định hàng đầu đến phát triển cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển kinh tế Một nước giàu hay nghèo không phụ thuộc vào nhiều hay lao động, tài nguyên thiên nhiên, mà trước hết khả phát huy đến mức cao tiềm sáng tạo nguồn lực người.Tiềm sáng tạo nằm yếu tố cấu thành văn hóa, nghĩa tri thức khả sáng tạo, lĩnh tự đổi cá nhân cộng đồng Nói cách khác, hàm lượng văn hóa có mối quan hệ thuận chiều đến phát triển kinh tế - xã hội bền vững Trong kinh tế thị trường, mặt văn hoá dựa vào tiêu chuẩn đúng, tốt, đẹp, để hướng dẫn thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hoá với số lượng chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội Mặt khác, văn hoá sử dụng sức mạnh giá 10 trị truyền thống để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật chất dẫn tới suy thoái xã hội Trong vấn đề bảo vệ mơi trường phát triển bền vững, văn hố giúp hạn chế lối sống chạy theo ham muốn mức "xã hội tiêu thụ" dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái Văn hóa văn hóa phương Đơng, cổ vũ hướng dẫn cho lối sống có chừng mực, hài hịa với sức tải hành tinh chúng ta.nó đưa mơ hình ứng xử thân thiện người với thiên nhiên, phát triển bền vững cho hệ hôm mai sau - Văn hóa mục tiêu cảu phát triển Mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng dân chủ, văn minh mục tiêu văn hoá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 xác định: Mục tiêu động lực phát triển người, người Đồng thời nêu rõ yêu cầu "tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hố, bảo vệ mơi trường" Thực tế nhiều nước cho thấy mối quan hệ văn hoá phát triển vấn đề xúc Sau thoát khỏi ách thống trị chủ nghĩa thực dân, nước độc lập tìm tới đường dẫn tới ấm no hạnh phúc, việc giải đắn mối quan hệ văn hoá phát triển kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng quốc gia Tuy nhiên, nhận thức hành động, mục tiêu kinh tế thường lấn át mục tiêu văn hóa thường đặt vào vị trí ưu tiên kế hoạch, sách phát triển nhiều quốc gia, nước nghèo phát triển theo đường cơng nghiệp hố Để làm cho văn hoá trở thành động lực mục tiêu phát triểiển chủ trương phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể là: Khi xác định mục tiêu giải pháp phát triển văn hoá phải hướng tới mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, làm cho phát triển văn hoá trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phải đồng thời xác định mục tiêu văn hóa, hướng tới xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Phải có sách kinh tế văn hóa để gắn vă hóa với hoạt động kinh tế, tài hỗ trợ cho phát triển văn 12 Tiên tiến không nội dung tư tưởng mà hình thức biểu hiện, phương tiện truyền tải nội dung - - Thể tinh thần nhân văn, hướng tới người, giải phóng người, phát triển hồn thiện người - Mang tinh thần dân chủ, đảm bảo cho sáng tạo hoạt động VH - Bao gồm tính đại: trình độ GD, KHCN… *Bản sắc dân tộc - Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị văn hóa truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Bản sắc dân tộc đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo - Bản sắc dân tộc tổng thể phẩm chất, tính cách, sức sống bên dân tộc, giúp dân tộc giữ vững tính nhất, tính thống nhất, tính quán so với thân trình phát triển - Bản sắc dân tộc thể tất lĩnh vực đời sống xã hội thể sâu sắc hệ giá trị dân tộc - Bản sắc dân tộc phát triển theo phát triển thể chế kinh tế, thể chế xã hội thể chế trị quốc gia Nó phát triển theo q trình hội nhập kinh tế giới, trình giao lưu văn hóa với quốc gia khác tiếp nhận tích cực văn hóa, văn minh nhân loại Bản sắc dân tộc tính chất tiên tiến văn hóa phải thấm đượm hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo…, cho lĩnh vực hoạt động có cách tư độc lập, có cách làm vừa đại vừa mang sắc thái Việt Nam Để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc cần phải làm gì? *Vừa bảo vệ sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại: +Xây dựng người VN giai đoạn + Xây dựng mơi trường văn hóa + Phát triển nghiệp văn học nghệ thuật + Bảo tồn phát huy di sản văn hóa + Phát triển nghiệp GD-ĐT KH-CN 13 + Phát triển đôi với quản lý tốt phương tiện thông tin đại chúng + Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số + Chính sách văn hóa với tơn giáo + Mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa + Củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế văn hóa NQTW khoá VIII: XD người VN giai đoạn CM - Có tinh thần yêu nước, tự cường dt, phấn đấu đldt cnxh, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc tiến xã hội - Đề cao tinh thần tập thể, đồn kết phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xh - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, lực thẩm mỹ thể lực Ba là, văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Nét đặc trưng bật văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng, hịa quyện bình đẳng, phát triển độc lập văn hóa dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam Hơn 50 dân tộc đất nước ta có giá trị sắc văn hóa riêng Các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt Nam thống củng cố thống dân tộc Bốn là, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Cách mạng nghiệp quần chúng xây dựng văn hố cơng việc người thực Văn hoá thẩm thấu lĩnh vực đời sống xã hội thực hành văn hoá hoạt động hàng ngày người dân Mọi người dân Việt Nam phấn đấu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh tham gia nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước nhà 14 Quần chúng người hưởng thụ, tiêu dùng, phổ biến, sáng tạo lưu giữ tài sản văn hoá Các thành phần kinh tế tham gia xây dựng, phát triển văn hố lực lượng văn hố chun nghiệp giữ vai trị nịng cốt Cơng nhân, nơng dân tri thức tảng khối đại đoàn kết toàn dân, tảng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa lãnh đạo Đàng, quản lý Nhà nước Đội ngũ trí thức nắm vai trò quan trọng nghiệp Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý Năm là, giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu Trong văn hóa theo nghĩa rộng giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt thời đại kinh tế tri thức Ngay từ hội nghị TW2, khoá VIII (tháng 12-1996) Đảng ta xác định: với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế-xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Khoa học, công nghệ nội dung then chốt hoạt động tất ngành, cấp, nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế củng cố quốc phòng an ninh Thực quốc sách này, chủ trương: - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, chế quản lí, nội dung, phương pháp dạy học, thực “ chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên tư tưởng sống, lối sống, trí tuệ, đạo đức, lĩnh sang tạo - Chuyển dần sang mơ hình giáo dục mở, - Đổi mạnh mẽ giáo dục mầm non giáo dục phổ thong Điều chỉnh, khắc phục tình trạng tải.Chuẩn bị tích cực để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thơng - Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề - Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng Chú trọng phát triển bồi dưỡng trọng dụng nhân tài 15 - Đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Thực xã hội hóa giáo dục - Tăng cường hợp tác quốc tế vầ giáo dục đào tạo - Phát triển khoa học xã hội, khoa học tự nhiên khoa học công nghệ Sáu là, văn hoá mặt trận; xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Văn hố mặt trận cách mạng VN, quan trọng gian khổ khơng mặt trận kinh tế, mặt trận trị Hoạt động xây chống văn hoá trình cách mạng lâu dài khó khăn phức tạp cần có ý chí cách mạng có tính chiến đấu tính kiên trì thận trọng, địi hỏi nhiều thơi gian Trong công bảo tồn phát huy văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời sang tạo văn hóa hay cần “ xây” đơi với “chống”, lấy “xây” làm chính, hai q trình dài khó khăn, cần có ý chí cách mạng, có tinh thần chiến đấu kiên trì thận trọng Giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tiến hành kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu chống âm mưu toan lợi dụng văn hóa xã hội để thực hiên diễn biến hịa bình *Bảng so sánh đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng trước-trong thời kì đổi Trước thời kỳ đổi Trong thời kỳ đổi 1943-1954 1955-1968 Hoàn cảnh Cuộc đấu tranh giành tự kháng chiến chống Pháp xâm lược Cuộc đấu tranh giải Thời kỳ đổi tồn diên phóng miền Nam, đất nước thống Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc phạm vi nước Đặc trưng - Dân tộc hóa-Đại Nền văn hóa Tiên tiến đậm đà sắc 16 chúng hóa- Khoa học hóa - Có tích chất dân tộc hình thức dân chủ nội dung văn hóa có nội dân tộc dung xã hội chủ nghĩa Có tính dân tộc, tính Đảng tính nhân dân sâu sắc Nhiệm vụ - Chống nạn mù - Tiến hành cải chữ cách giáo dục - Giáo dục lại tinh nước, phát thần nhân dân triển mạnh khoa học, văn hóa nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể - Chống tư tưởng tư sản tàn dư tư tưởng phong kiến, phê phán tư tưởng tiếu tư sản, xóa bỏ ảnh hưởng tư tưởng, văn hóa thực dân Việt Nam Quan điểm đạo chủ - Xác định mối quan - Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với đức tính: tinh thần yêu nước, có ý thức tập thể, có lối sống lành mạnh - Xây dựng môi trường văn hoá - Phát triển nghiệp văn học - nghệ thuật - Bảo tồn phát huy di sản văn hoá - Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ - Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng - Bảo tồn, phát huy phát triển văn hố dân tộc thiểu số - Chính sách văn hố tơn giáo - Mở rộng hợp tác quốc tế văn hoá - Củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế văn hố Chủ trương tiến - Văn hoá tảng hành cách hệ văn hoá tinh thần xã hội, vừa 17 trương xây dựng phát triển văn hóa cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hố cứu quốc - Xây dựng văn hoá dân chủ Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng mà hiệu thiết thực lúc Dân tộc, Dân chủ - Tích cực trừ nạn mù chữ, mở đại học, trung theo tinh thần mới, trừ cách dạy học nhồi sọ - Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống - Phát triển hay văn hoá dân tộc, đồng thời trừ xấu xa hủ bại, ngăn ngừa sức thâm nhập văn hoá thực dân, phản động, học hay, tốt văn hoá giới - Hình thành đội ngũ trí thức đóng góp tích cực cho cơng kháng chiến kiến quốc cho cách mạng tư tưởng văn hóa đồng thời với cách mạng quan hệ sản xuất cách mạng khoa học, kỹ thuật, chủ trương xây dựng triển văn hóa mới, người mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thiếu tảng tinh thần lành mạnh tiến khơng có phát triển kinh tế - xã hội bền vững Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hố, xã hội cơng bằng, văn minh, người phát triển toàn diện - Nền văn hoá Việt Nam văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam - Xây dựng phát triển văn hoá nghiệp tồn dân, Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng - Văn hoá mặt trận, xây dựng phát triển văn hố nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng 18 mạng Việt Nam Đánh giá việc thực đường lối a Thành tựu - Cơ sở vật chất, kỹ thuật văn hoá bước đầu tạo dựng; trình đổi tư văn hoá, xây dựng người nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt, mơi trường văn hố có chuyển biến theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế văn hố mở rộng Hệ thống nhà văn hóa xây dựng từ Trung ương đến địa phương Hệ thống thư viện đầu tư nâng cấp xây dựng hầu khắp tỉnh, thành phố Các thư viện lớn áp dụng công nghệ thông tin để phục vụ bạn đọc Hệ thống bảo tàng phát triển mạnh Hệ thống công nghiệp điện ảnh mở rộng với khoảng 30 hãng phim, hàng chục rạp chiếu bóng đầu tư đại Trung tâm chiếu phim quốc gia (Hà Nội)… Hệ thống nhà hát mở rộng nâng cấp Hệ thống cơng viên văn hóa, khu du lịch văn hóa – sinh thái điểm vui chơi giải trí mở rộng phát triển Đặc biệt, có hàng triệu vật, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia sưu tầm, trưng bày bảo quản Trước năm 1986, Việt Nam có quan hệ hợp tác, trao đổi văn hóa với khoảng 20 nước giới (chủ yếu nước thuộc hệ thống XHCN Liên Xô, Đông Âu, Trung Quốc…) Sau đổi mới, quan hệ quốc tế mở rộng, với khoảng 50-60 nước khắp châu lục có khoảng 50 hiệp định, chương trình hợp tác văn hóa với nước kí kết Việt Nam tham gia hầu hết tổ chức quốc tế văn hóa UNESSCO,… Việt Nam trở thành địa điểm giao lưu văn hóa có uy tín khu vực tồn giới Tính đến nay, Việt Nam có đến 18 Di sản Unesco công nhận Di sản giới: Di sản thiên nhiên: + Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh): 17/12/1994, 02/12/2000 + Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình): 05/07/2003 Di sản văn hóa: + Quần thể kiến trúc cố đô Huế (Thừa Thiên Huế): 11/12/1993 19 + Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam): 01/12/1999 + Phố cổ Hội An (Quảng Nam): 04/12/1999 + Hoàng thành Thăng Long: 31/07/2010 + Thành nhà Hồ: 27/06/2011 Di sản văn hóa phi vật thể + Nhã nhạc cung đình Huế (Thừa Thiên Huế): 07/11/2003 + Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên: 15/11/2005 + Dân ca quan họ (Bắc Ninh): 30/09/2009 + Ca trù: 01/10/2009 + Hội Gióng: 16/11/2010 + Hát xoan: 24/11/2011 + Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: 06/12/2012 + Đờn ca tài tử: 05/12/2013 Di sản tư liệu giới + Mộc triều Nguyễn: 31/07/2009 + Bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám: 03/2010 + Mộc Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm: 16/05/2012 - Giáo dục đào tạo có bước phát triển Quy mô giáo dục đào tạo tăng tất cấp, bậc học Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thơng có chuyển biến, sở vật chất kĩ thuật cho trường học nước tăng cường đáng kể Dân trí tiếp tục nâng cao Số học sinh trung cấp chuyên nghiệp, học nghề dài hạn sinh viên đại học tăng liên tục với mức trung bình 10%/năm Chất lượng dạy nghề có nhiều chuyển biến tích cực Đổi giáo dục, đào tạo tích cực triển khai cấp học, từ giáo dục mầm non, phổ thông, dạy nghề đến cao đẳng, đại học Việc xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập thu kết bước đầu Nhiều trường dân lập, tư thục đại học, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, phổ thông mầm non thành lập hoạt động bước đầu có hiệu Đến năm 2010, tất tỉnh, thành 20 phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2010 đạt 40% tổng số lao động - Khoa học cơng nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Nước ta bước đầu tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ giới áp dụng vào đời sống xã hội Với ngành khoa học bản, tiếp thu thành tựu khoa học giới Trong năm gần đây, đợt thi Olympic quốc tế, đoàn Việt Nam giành nhiều huy chương Những học sinh, sinh viên đạt giải quốc tế mời cộng tác làm việc cho sở nghiên cứu khoa học nước Các sở nghiên cứu khoa học công nghệ nước ta bước đầu trang bị hệ thống máy móc đại, phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia xây dựng để phục vụ trình nghiên cứu Hầu hết viện nghiên cứu sở đào tạo đại học có hợp tác nghiên cứu với nước Nhiều nhà khoa học nước ta đạt thành tựu mang tầm quốc tế Có thể kể tới số thành tựu bật như: công nghệ tạo màng bọc thực phẩm cho phép bảo quản rau quả, thức ăn; cần cẩu siêu trường, siêu trọng… - Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa nếp sống văn minh có tiến tất tỉnh thành nước Quá trình xây dựng đời sống văn hóa sở đạt nhiều thành tựu Cả nước có 53.000 làng (ấp, bản, khu phố…) văn hóa; 45.000 quan, đơn vị văn hóa; 13 triệu gia đình văn hóa… Phong trào làng văn hóa khởi phát từ nơng thơn, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng nông dân, phục vụ hiệu cho nơng nghiệp, từ nước đói nước ta vươn lên trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Việc xây dựng làng văn hóa gia đình văn hóa có tác động tích cực lẫn nhau, tạo nên mơi trường văn hóa lành mạnh cần thiết sỏ coi tế bào xã hội Những thành tựu nghiệp xây dựng văn hóa chứng tỏ đường lối, sách văn hóa Đảng Nhà nước ta phát huy tích cực, định hướng đắn cho phát triển đời sống văn hóa Những thành tựu kết tham gia tích cực nhân dân nỗ lực lớn lực lượng hoạt động lĩnh vực văn hóa b Hạn chế nguyên nhân 21 Hạn chế: - Thứ nhất, so với yêu cầu thời kì đổi mới, trước biến đổi ngày phong phú đời sống xã hội năm gần đây, thành tựu tiến đạt lĩnh vực văn hóa cịn chưa tương xứng chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng Đạo đức lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uy tín Đảng Nhà nước, niềm tin nhân dân Trong lĩnh vực giáo dục: Cơ sở vật chất trường học phát triển nâng cấp thấp kém, thiếu thốn chưa trọng Giáo dục thiên nặng lý thuyết dẫn đến tình trạng sinh viên trường với loại giỏi muốn làm việc phải qua khóa đào tạo cơng ty q trình học khơng có hội thực hành, tiếp xúc thực tế Hay như, lịch sử nước nhà phần vô quan trọng văn hóa dân tộc việc giáo dục cho học sinh, sinh viên học lịch sử chưa thật hiệu Mở cửa giao lưu với giới để phát triển đồng thời nước ta không tránh khỏi việc nhiều luồng văn hóa tiêu cực tràn vào nước ta, có nguy làm phai nhạt bóp méo nét đẹp văn hóa dân tộc - Thứ hai, phát triển văn hóa chưa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng nguyên nhân ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế nhiệm vụ xây dựng Đảng Nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa chưa tạo chuyển biến rõ rệt Mơi trường văn hóa cịn bị ô nhiễm tệ nạn xã hội, lan tràn sản phẩm dịch vụ văn hóa mê tín, dị đoan, độc hại, thấp kém, lai căng Sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa ngày phong phú cịn thiếu tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có ảnh hưởng tích cực sâu sắc đời sống Cơng nghệ thơng tin phát triển với tốc đọ chóng mặt Bên cạnh lợi ích mà mang lại xuất nhiều mặt tiêu cực: Xuất nhiều trang web đen, trò chơi trực tuyến mang nội dung bạo lực ảnh hưởng nghiêm trọng tới văn hóa lối sống giới trẻ Cùng với phát triển kinh tế, sản phẩm dịch vụ văn hóa ngày phong phú Nhiều phim, tiểu thuyết, sách, truyện sản xuất tác phẩm có giá trị lại Một số sách báo, truyện tranh dành cho thiếu nhi nội dung không phù hợp Trong lĩnh vực âm nhạc, chủ yếu cá 22 nhạc thị trường với giai điệu ca từ yếu kém, ca sĩ ăn mặc thiếu lịch biểu diễn,… Thứ ba, việc xây dựng thể chế văn hóa cịn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng văn hóa lĩnh vực quan trọng đời sống - Xây dựng thể chế văn hóa khu cơng nghiệp khơng trọng Công nhân việc khu cơng nghiệp, ngồi làm gắn bó với nhà trọ Rất doanh nghiệp quan tâm đến nhu cầu đời sống văn hóa, tinh thần cơng nhân Đa số khu công nghiệp nay, thiết chế văn hóa cịn nghèo nàn Ngay nơi xây dựng mơ hình thiết chế văn hóa thu hút cơng nhân cịn nhiều hạn chế Các hoạt động văn hóa hướng đến cơng nhân phần lớn mang tính mùa vụ, cơng nhân người hưởng thụ cách thụ động chưa phát huy khả sáng tạo văn hóa khơng gian sống Thứ tư, tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu đời sống văn hóa, tinh thần nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng cách mạng trước chưa khắc phục có hiệu Khoảng cách chênh lệch hưởng thụ văn hóa vùng miền, khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng - Cơ sở vật chất giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số chưa trọng Trường học nghèo nàn, không đáp ứng yêu cầu giữ ấm cho học sinh mùa đông Học sinh đến trường phải qua quãng đường đồi núi dài, qua song suối để đến trường lại khơng có cầu qua song Đội ngũ giáo viên q Vì vậy, dân trí vùng cịn thấp, người dân dễ bị thành phần phản động lơi kéo, kích động Nhiều vùng miền đặc biệt vùng dân tộc thiểu số cịn trì nhiều hủ tục lạc hậu Người dân tin gần tuyệt đối vào thần linh, cúng bái gây ảnh hưởng tiêu cực cho đời sống đồng bào Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan + Nguồn lực kinh tế để xây dựng sở vật chất – kĩ thuật văn hóa cịn yếu + Ý thức người dân việc việc thực đường lối Đảng Nhà nước cịn thấp + Nước ta đơng dân tộc với phong tục tập quán khác (54 dân tộc anh em) 23 Nguyên nhân chủ quan + Các quan điểm đạo phát triển văn hóa chưa quán triệt đầy đủ chưa thực nghiêm túc + Bệnh chủ quan, ý chí việc quản lí kinh tế - xã hội với khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài 20 năm tác động tiêu cực đến việc triển khai đường lối phát triển văn hóa + Chưa xây dựng chế, sách giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế + Một phận người hoạt động lĩnh vực văn hóa có biểu xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp Trước hạn chế nguyên nhân trên, Đảng Nhà nước ta cần có biện pháp đề sách đắn để giúp cho việc thực đường lối văn hóa đạt hiệu cao hơn, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp, hướng đến mục tiêu xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa Xây dựng phát triển văn hóa ba trụ cột công đổi III Đầu năm 1943, Ban thường vụ trung ương Đảng họp thông qua đề cương văn hóa Việt Nam đồng chí tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo Qua đề cương xác định xây dựng phát triển văn hóa ba mặt trận cơng đổi (kinh tế- trị- văn hóa) mà người cộng sản phải hoạt động lãnh đạo cách mạng trị cách mạng văn hóa Vì xây dựng phát triển văn hóa ba mặt trận cơng đổi ??? Văn hóa mặt trận cách mạng Việt Nam, quan trọng gian khổ khơng mặt trận kinh tế, mặt trận trị Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trị ,động lực văn hóa Theo Người: tiến lên CNXH phải có vật chất lẫn tinh thần, song người định; để đưa đất nước lên, không đặt trọng tâm vào kinh tế, chủ thể hoạt động kinh tế lại người thước đo trình độ người lại văn hóa - Văn hóa biểu sức sống, sức sáng tạo, sức mạnh tiềm tàng vị thế, tầm vóc dân tộc 24 Thực tế chứng minh, quốc gia muốn phát triển bền vững, dựa vào “yếu tố cứng” tài nguyên thiên nhiên, tiền vốn, sở vật chất,…thì cần phải biết tận dụng, khai thác “yếu tố mềm”, nguồn nhân lực người với vai trò nhân cách văn hóa động, sáng tạo nhất, đóng góp định đến hùng mạnh, phồn vinh xã hội Hay nói cách khác, văn hóa “nguồn lực mềm” làm động lực đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển làm “hài hịa hóa” mối quan hệ xã hội “lành mạnh hóa” môi trường xã hội Không phải ngẫu nhiên mà Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) khuyến cáo nước giới: “Tiếp thêm sức mạnh văn hóa đương thời nâng lên ngang tầm với phát triển kinh tế phồn vinh xã hội.”Và: “Từ trở văn hóa cần coi nguồn bổ sung trực tiếp cho phát triển ngược lại phát triển cần thừa nhận văn hóa giữ vị trí trung tâm, vai trị điều tiết xã hội” Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng người quan tâm đến vai trị văn hóa Ông khẳng định: “Cách mạng đổi mới, trình đổi đích cuối cách mạng cần văn hóa…Văn hóa cội nguồn sức mạnh tài làm nên chiến thắng” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: Văn hố khơng kết phát triển nhanh, bền vững mà yếu tố tạo nên phát triển nhanh, bền vững Phải đặt yêu cầu phát triển văn hóa ngang tầm hài hịa với phát triển kinh tế Việc Đảng ta quan tâm xây dựng văn hóa thực chất coi trọng đề cao “sức mạnh mềm” đất nước “Sức mạnh mềm” sức mạnh bắt nguồn, xuất phát điểm từ bên kết tinh từ trí tuệ, ý chí, tâm hồn, cốt cách, truyền thống lịch sử vẻ vang, tinh thần anh dũng, quật cường, mưu trí, sáng tạo dân tộc Việt Nam từ hàng ngàn đời Đánh thức “tiềm năng” tiềm ẩn người kết nối tiềm thành sức mạnh vật chất chiến chống đói nghèo, lạc hậu; xây dựng xã hội văn minh; luyện thành người XHCN nhiệm vụ văn hóa; đồng thời thể sức mạnh nội sinh văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội - Văn hóa thấm nhuần người cộng đồng dân tộc 25 Nó truyền lại, tiếp nối,và phát huy qua hệ người Việt Nam.Trong công đổi mới, gắn liền với phát triển kinh tế xâm nhập văn hóa giới.Nếu cơng xây dựng văn hóa khơng xem trọng , sức mạnh đề kháng văn hóa bị yếu dẫn đến văn hóa bị mai , tư tưởng phẩm chất người dân bị biến đổi tư tưởng khơng lành - Văn hóa mặt hợp thành toàn đời sống xã hội Chủ Tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề ý đến; phải coi trọng ngang nhau: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội” Vì thế, văn hóa khơng thể đứng ngồi “mà phải kinh tế trị” ngược lại kinh tế, trị nằm “trong văn hóa” Tăng trưởng kinh tế phải đơi với phát triển văn hóa giải vấn đề xã hội; coi tăng trưởng kinh tế mục tiêu mơi trường văn hóa – xã hội bị hủy hoại mà mục tiêu kinh tế khơng đạt - Văn hóa tách rời với quốc gia dân tộc, văn hóa trước hết văn hóa dân tộc, mang tâm hồn, diện mạo dân tộc, sắc dân tộc văn hóa Học tập văn hóa đại nước phải phù hợp với điều kiện Việt Nam, kết hợp với văn hóa Việt Nam tạo giá trị đóng góp vào việc phát triển văn hóa nhân loại Ngày nay, tồn cầu hóa xu khách quan mà dân tộc, dù muốn hay không chịu tác động Tồn cầu hóa đưa lối sống nhiều nước giới mà điên hình lối sống nước Phương Tây vào nước ta Lối sống ấy, tác động tích cực đến việc làm thay đổi lối sống khép kín, cam chịu, phụ thuộc, ỷ lại vốn có người Việt Nam sang lối sống cởi mở, động, tự lập, dám chịu trách nhiệm, phù hợp với xu thời đại Nhưng bên cạnh đó, lúc miệt mài tiếp thu lối sống cách thiếu định hướng mà dẫn đến việc xa rời lối sống theo chuẩn mực đạo đức dân tộc Các công nghệ thông tin đại truyền bá lối sống sùng bái vật chất, cá nhân, vị kỷ, thực dụng, đua địi, ăn chơi xa hoa, lãng phí, sống trụy lạc, ưa dùng bạo lực… Lối sống tác động mạnh mẽ đến phận nhân dân, có tầng lớp cán bộ, đảng viên lớp trẻ - người xây người xây dựng đất nước Nhiều cán đảng viên nịnh trên, mắng dưới, đánh trống bỏ dùi, biết bo bo giữ lấy lợi ích mình, vơ vét cho đầy túi, thỏa mãn sống cá nhân 26 Đặc biệt giới trẻ nay, nhiều học sinh, sinh viên bỏ học ký nợ để “sống chung” với games, net; tượng “sống thử” tồn phổ biến đời sống sinh viên… Đó biểu xuống cấp lối sống phận thanh, thiếu niên Việt Nam, biểu quan niệm “lệch chuẩn”, đối lập với quan niệm văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Tóm lại, việc xây dựng phát triển văn hóa vấn đề quan trọng, cấp thiết mặt trận công đổi Xây dựng môi trường văn hóa tiến góp phần vào phát triển chung đất nước ... làng văn hóa gia đình văn hóa có tác động tích cực lẫn nhau, tạo nên mơi trường văn hóa lành mạnh cần thiết sỏ coi tế bào xã hội Những thành tựu nghiệp xây dựng văn hóa chứng tỏ đường lối, sách văn. .. Báo cáo Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam (tháng 7.1948) Nội dung đường lối: xác định mối quan hệ văn hóa cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hóa cứu quốc; xây dựng văn hóa dân chủ có tính chất... xâm nhập tư tưởng, văn hóa phản tiến Biện pháp tích cực đẩy mạnh vận động xây dựng gia đình văn hóa, phường xã văn hóa, quan, đơn vị văn hóa, nêu gương người tốt, việc tốt - Văn hóa động lực thúc