báo cáo chuyên đề về bối cảnh rừng ở Việt Nam báo cáo chuyên đề REDD+
Báo cáo chuyên đề Phạm Thu Thủy Moira Moeliono Nguyễn Thị Hiên Nguyễn Hữu Thọ Vũ Thị Hiền Bối cảnh REDD+ ở Việt Nam Nguyên nhân, đối tượng và thể chế CERDA Bối cảnh REDD+ ở ViệtNam Nguyên nhân, đối tượng và thể chế BÁO CÁO CHUYÊN Đ 77 Phạm Thu Thủy Trung tâm Nghiên cu lâm nghip Quc t (CIFOR) Moira Moeliono Trung tâm Nghiên cu lâm nghip Quc t (CIFOR) Nguyễn Thị Hiên Vin Nghiên cu Qun lý kinh t Trung ương (CIEM) Nguyễn Hữu Thọ Vin Nghiên cu Qun lý kinh t Trung ương (CIEM) Vũ Thị Hiền Trung tâm Nghiên cu và Phát trin Vùng cao (CERDA) Báo cáo chuyên đề 77 © 2012 Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế All rights reserved ISBN 978-602-8693-79-0 Phạm, T.T., Moeliono, M., Nguyễn,T.H., Nguyễn, H.T., Vũ, T.H. 2012. Bối cảnh REDD+ ở ViệtNam. Nguyên nhân, đối tượng và thể chế. Báo cáo chuyên đề 77. CIFOR, Bogor, Indonesia. Được dịch từ:Pham,T.T., Moeliono, M., Nguyen,T.H., Nguyen, H.T., Vu, T.H. 2012. The context of REDD+ in Vietnam: Drivers, agents and institutions. Occasional Paper 75. CIFOR, Bogor, Indonesia. Ảnh bìa của Luke Preece CIFOR Jl. CIFOR, Situ Gede Bogor Barat 16115 Indonesia T +62 (251) 8622-622 F +62 (251) 8622-100 E cifor@cgiar.org cifor.org Tất cả các quan điểm thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả. Chúng không nhất thiết đại diện cho quan điểm của CIFOR, các cơ quan chủ quản của các tác giả hay của các nhà tài trợ cho ấn phẩm này. Mục lục Bảng chữ viết tắt vi Lời cảm ơn viii Tóm tắt nội dung ix Lời giới thiệu xii 1 Những nguyên nhân gây mất rừng và suy thoái rừng ở Việ Nam 1 1.1 Diện tích và độ che phủ rừng ở ViệtNam 1 1.2 Những nhân tố chủ yếu gây mất rừng và suy thoái rừng ở ViệtNam 6 2 Môi trường thể chế và chia sẻ lợi ích 13 2.1 Quản lý rừng ở ViệtNam 13 2.2 Phân cấp 20 2.3 Sở hữu đất lâm nghiệp và các quyền của người dân tộc thiểu số đối với rừng, đất và carbon 23 3 Bối cảnh chính trị, kinh tế của sự mất rừng và suy thoái rừng ở ViệtNam 31 3.1 Khái quát hệ thống chính trị của ViệtNam 31 3.2 Các quá trình ra quyết định và hoạt động của các tổ chức chính phủ 36 3.3 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốcgia 37 4 Môi trường chính sách cho redd+ 44 4.1 Các chính sách toàn cầu liên quan đến biến đổi khí hậu 44 4.2 Các bên tham gia REDD+, các sự kiện và quá trình hình thành REDD+ ở ViệtNam 45 4.3 Ý nghĩa của REDD+ ở ViệtNam 50 4.4 Đo lường, báo cáo và thẩm định (MRV) 52 5 3Es và thực hiện redd+ ở ViệtNam 58 5.1 Các chính sách gây mất rừng và suy thoái rừng 58 5.2 Đo lường, Báo cáo và thẩm định (MRV) 60 5.3 Cơ cấu tổ chức, thể chế, phối hợp và cam kết 62 5.4 Công bằng 63 6 Kết luận và kiến nghị 65 7 Tài liệu tham khảo 67 Các văn bản luật và quy định đã trích dẫn 74 Biểu đồ 1.1 Độ che phủ rừng ở ViệtNam, 2010 2 1.2 Diện tích rừng ở ViệtNam, 1943-2009 3 1.3 Độ che phủ rừng ở ViệtNam, 1943-2009 3 1.4 Tương quan giữa tỷ lệ nghèo tỉ lệ che phủ rừng ở ViệtNam 5 1.5 Tương quan giữa tỷ lệ nghèo, dân số và độ che phủ rừng ở ViệtNam 6 1.6 Chuyển đổi đất lâm nghiệp ở ViệtNam (2003–2009) 6 1.7 Tương quan diện tích rừng ngập mặn và trại nuôi tôm ở ViệtNam 8 1.8 Diện tích khai thác gỗ, 2002-2009 9 1.9 Diện tích mất rừng do cháy rừng ở ViệtNam, 2002-2010 9 2.1 Chiến lược Phát triển ngành lâm nghiệp của ViệtNam 15 2.2 Các nguồn kinh phí cấp cho CT5THR 19 2.3 Hệ thống cung cấp dịch vụ khuyến lâm ở ViệtNam 22 2.4 Chuỗi giá trị gia tăng của REDD+ 28 3.1 Khái quát phát triển kinh tế, chính trị từ sau chiến tranh ở ViệtNam 32 3.2 Cơ cấu GDP của ViệtNam, 1990-2009 33 3.3 Dân số ViệtNam, 2008 35 3.4 Hệ thống lập kế hoạch cho các hoạt động môi trường ở ViệtNam 36 4.1 Các dấu mốc chính sách chính liên quan đến biến đổi khí hậu và REDD+ 47 4.2 Cơ cấu tổ chức thể chế để thực hiện REDD+ ở ViệtNam 48 4.3 Trữ lượng carbon trung bình, 2000, theo tỉnh và huyện 56 4.4 Trữ lượng carbon ở ViệtNam, 2000 56 4.5 Các xu thế thay đổi trữ lượng carbon trong sinh khối rừng ở ViệtNam, 1990–2010 57 Bảng 1.1 Phân loại rừng ở ViệtNam năm 2009 (đơn vị: ha) 4 1.2 Mười tỉnh có diện tích rừng lớn nhất ở ViệtNam vào năm 2009 4 1.3 Tăng - giảm diện tích rừng ở ViệtNam, 2004–2008 (đơn vị: ha) 7 1.4 Tác động của các chính sách phát triển rừng quốc gia ở ViệtNam 11 2.1 Các hiệp ước quốc tế quan trọng có sự tham gia của Việt Nam 13 2.2 Ưu và nhược điểm của các chính sách lâm nghiệp của ViệtNam 18 2.3 Hệ thống quản lý rừng và đất lâm nghiệp ở ViệtNam 20 2.4 Cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước ở ViệtNam 21 2.5 Các quy định cụ thể về thuế sử dụngđất 23 Danh sách các số liệu và bảng biểu v 3.1 Diện tích và xuất khẩu cà phê, cao su ở ViệtNam 1995–2009 39 3.2 Giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ tại một số thị trường lớn 40 3.3 Dự báo tiêu dùng sản phẩm gỗ công nghiệp của ViệtNam 40 3.4 Giá trị sản xuất và xuất khẩu lâm sản từ ViệtNam, 2001-2009 41 4.1 Cơ cấu tổ chức và thể chế cho Chương trình REDD+ Quốc gia 49 4.2 Ưu điểm và nhược điểm của các phương án tài chính REDD+ 49 4.3 Chu kì điều tra rừng ở ViệtNam 52 4.4 Các bên tham gia và hoạt động MRV của họ ở ViệtNam 53 4.5 So sánh hai hệ thống phân loại sử dụng đất đang vận hành 54 4.6. Diện tích các loại đất lâm nghiệp theo số liệu của GDLA và FPD, 2005 và 2007 54 Bảng chữ viết tắt 5MHRP Chương trình trng mi 5 triu ha rng AFTA Khu vc thương mi t do ASEAN APEC Hp tác kinh t Châu Á ái Bình dương AR–CDM Trng rng mi và tái trng rng theo cơ ch phát trin sch BDS Cơ ch chia s li ích BV&PTR Bo v và phát trin rng CBD Công ưc Đa dng sinh hc CDM Cơ ch Phát trin sch CERDA Trung tâm Nghiên cu và Phát trin Vùng Cao CIEM Vin Nghiên cu qun lý Trung Ương CIFOR Trung tâm Nghiên cu lâm nghip uc t CITES Công ưc quc t v buôn bán các loài đng, thc vt hoang dã nguy cp CNECB Ban ch đo và tư vn quc gia v CDM CoC Chui hành trình sn phm CPC UBND xã CTMTQG Chương trình mc tiêu quc gia DNA Cơ quan ch đo quc gia CKL Cc kim lâm FAO T chc Nông - Lương ca LHQ FCPF u đi tác lâm nghip Carbon FDI Đu tư trc tip nưc ngoài FIPI Vin điu tra quy hoch rng FLA Giao đt lâm nghip FLEGT Tăng cưng Lâm Lut un Tr Rng và ương Mi G FMB Bn qun lý rng FORMIS H thng ông tin qun lý ngành lâm nghip FPDF u bo v và Phát trin rng FPIC Đng thun, T do, Báo trưc và Đưc cung cp thông tin FSIV Vin Khoa hc lâm nghip VitNam FSSP Đi tác h tr ngành lâm nghip GMS Tiu vùng Sông Mê Kông GSO Tng cc ng kê ICRAF Trung tâm Nông Lâm gii IUCN Liên minh quc t v Bo v thiên nhiên JICA Cơ quan Hp tác uc t Nht Bn MARD B Nông nghip và Phát trin nông thôn MoF B Tài chính MOFA B Ngoi giao MOIT B Công ương MOLISA-LĐTB&XH B Lao đng ương binh và Xã hi MONRE B Tài nguyên và Môi trưng MPI B K hoch và Đu tư MRV Đo lưng, báo cáo và thm đnh NAMA K hoch hành đng gim nh phát thi khí nhà kính phù hp vi điu kin quc gia NGO T chc phi chính ph quc t vii NTFP Sn phm lâm sn ngoài g NTP Chương trình mc tiêu quc gia OCCA Văn phòng thích ng bin đi khí hu PES Chi tr dch v môi trưng PFMB Ban qun lí rng phòng h PPC UBND tnh PTLNQG Phát trin lâm nghip quc gia REDD+ Gim phát thi nhà kính do phá rng, suy thoái rng và tăng cưng tr lưng carbon các nưc đang phát trin REL Các mc phát thi tham chiu RL Mc tham chiu R-PIN Bn đ xut ý tưng R-PP Ð xut chun b Sn sàng SEDP K hoch phát trin kinh t xã hi SFE Lâm trưng quc doanh SNV T chc phát trin Hà Lan DNLNNN Doanh nghip lâm nghip nhà nưc DNNN Doanh nghip nhà nưc SXLN Sn xut lâm nghip SXNN Sn xut nông nghip TFF u y thác ngành lâm nghip TN&MT Tài nguyên và môi trưng UBND y ban nhân dân UNDP Chương trình Phát trin ca Liên Hp uc UNDRIP Tuyên b ca LHQ v các quyn ca ngưi bn x UNEP Chương trình môi trưng ca LHQ UNFCCC Công ưc Khung ca LHQ v bin đi khí hu UN-REDD Chương trình hp tác ca Liên hp quc v Gim phát thi nhà kính do phá rng, suy thoái rng và tăng cưng tr lưng carbon các nưc đang phát trin VFU Trưng đi hc Lâm nghip, VitNam VNFOREST; TCLN Tng cc lâm nghip VND Tin đng ca VitNam VPA o thun đi tác t nguyn WTO T chc ương mi gii XHDS Xã hi dân s Lời cảm ơn Báo cáo nghiên cu quc gia này đưc chun b trong 2 năm và không th hoàn thành nu không có s h tr ca nhiu ngưi. Nghiên cu này là mt phn ca Hp phn 1- d án Nghiên cu So sánh Toàn cu v REDD (GCS-REDD) do Trung tâm Nghiên cu lâm nghip quc t (CIFOR) thc hin, vi các hưng dn khung phương pháp đã đưc đnh sn (Brockhaus và các cng s 2010). Nghiên cu đưc tin hành t tháng 2 năm 2010 cho đn tháng 8 năm 2011, và phiên bn báo cáo cui cùng đưc chnh sa vào tháng 12 năm 2011. Mc đ quan tâm cũng như hiu bit v REDD+ khác nhau ca các tác gi đã đem li c nim vui và thách thc trong quá trình vit báo cáo. Hơn na, vic các tho lun xung quanh REDD VitNam thay đi nhanh chóng theo thi gian, trong khi, các vn đ mi gn như xut hin hàng tháng, đã gây khó khăn cho các tác gi trong vic cp nht các s kin quan trng kp thi và đy đ. Chính vì vy, nên coi báo cáo này như là mt ‘văn bn sng’ có th liên tc cp nht trên cơ s nhng thông tin cơ bn đưc trình bày bn gc. Báo cáo này s không th hoàn thành nu thiu s ng h ca Vin Nghiên cu un lý kinh t Trung ương (CIEM), Trung tâm Nghiên cu và Phát trin Vùng cao (CERDA) và Trung tâm Nông Lâm gii (ICRAF). Chúng tôi xin gi li cám ơn đc bit đn bà Hoàng Minh Hà, ngưi có vai trò quyt đnh trong vic thúc đy hình thành nghiên cu này VitNam. Chúng tôi cũng rt bit ơn mt s chuyên gia trong nưc và quc t đã đc và đóng góp ý kin cho báo cáo, đc bit là bà Phm Minh oa (B NN&PTNT), bà Vũ Xuân Nguyt Hng (Vin Nghiên cu un lý kinh t Trung ương (CIEM)- B KH&ĐT, Ông Vũ Tn Phương, Trung tâm Sinh thái và Môi trưng Rng (RCFEE), VitNam, ông Tim Boyle (UN-REDD) và ông omas Sikor (Trưng Đi hc East Anglia). Nhng góp ý quý báu ca h đã hoàn thin báo cáo này. Trong quá trình vit và chnh sa báo cáo, chúng tôi cũng nhn đưc s giúp đ ln qua tho lun vi nhiu ngưi, trong s đó có bà Maria Brockhaus, bà Cecilia Luttrell, bà Christine Padoch, và nhiu chuyên gia khác CIFOR, cũng như đi biu tham d Hi tho tham vn quc gia đưc t chc đ góp ý kin cho bn tho đu tiên ca báo cáo này. Chúng tôi đánh giá cao s giúp đ ca quý v và xin gi li cám ơn sâu sc nht ti quý v. Chúng tôi cũng cám ơn nhng ngưi đã nhn li tham gia phng vn, bao gm các đi din ca các cơ quan chính ph, cán b nghiên cu, các cơ quan tài tr, NGOs và khu vc tư nhân. Chúng tôi cám ơn Edith Johnson, Imogen Badgery-Parker và Catriona Moss đã biên tp ting Anh cho báo cáo này và cũng xin chân thành cám ơn Lê Ngc Dũng v s h tr hu trong sut quá trình chnh sa. Nhóm tác gi cám ơn s h tr ca Cơ quan Hp tác Phát trin ca Na Uy, Cơ quan Phát trin uc t ca Australia, Cơ quan Phát trin uc t ca Vương uc Anh, y Ban Châu Âu, Cc Hp Tác Phát trin uc t ca Phn Lan, u David và Lucile Packard Foundation, Chương trình Program on Forests, và USAID ca Hoa Kỳ. [...]... thấp Rừng ngập mặn Rừng hỗn giao lá rộng/lá kim Vùng rừng che phủ/loại cây tự nhiên khác Rừng lá kim Rừng kín lá cứng khô Rừng ẩm bán thường xanh lá rộng Rừng thưa/cây được chăm sóc Rừng che phủ, lá rộng, rụng lá, mật độ dày Rừng che phủ, lá rộng, thường xanh Rừng che phủ, lá kim, thường xanh Rừng che phủ, lũ lụt thường xuyên, nước mặn Rừng vùng núi cao Độ che phủ rừng tại Việt Nam 2 | Phạm Thu Thủy,... hậu, Việt Nam đã sớm áp dụng nhiều chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu nói chung, và nhấn mạnh tầm quan trọng của rừng trong biến đổi khí hậu nói riêng Chương này trình bày tổng quan về thực trạng và quản lý rừng của Việt Nam, đồng thời thảo luận về những nhân tố gây phá rừng và suy giảm rừng và những nguyên nhân sâu xa của chúng 1.1 Diện tích và độ che phủ rừng ở Việt Nam Tổng diện tích rừng của Việt Nam. .. điểm nghiên cứu thú vị vì một số lý do sau Thứ nhất, Việt Nam nằm ở góc phải của đường cong diễn biến rừng; đường cong này miêu tả tình trạng rừng của một nước hay khu vực từ giai đoạn chuyển từ tỷ lệ mất rừng cao đến tái sinh rừng, dẫn đến ổn định và mở rộng độ che phủ rừng tương quan với phát triển kinh tế Rừng ở Việt Nam được xác định là đang ở phía cuối của đường cong này, nghĩa là độ che phủ rừng. .. Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng 2004 Luật Bảo vệ và phát triển rừng (BV&PTR) của Việt Nam đề ra các quy tắc phân loại rừng; các quyền của nhà nước liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng; giao rừng cho các cộng đồng thôn bản; định giá rừng; đăng ký các quyền sử dụng rừng; các quyền sở hữu đối với rừng trồng, rừng sản xuất; thống kê và kiểm kê rừng, giám sát phát triển tài nguyên rừng; 16 | Phạm Thu Thủy,... loại cây bản địa Việt Nam phân loại rừng theo mục đích sử dụng như sau: 1 Rừng phòng hộ, giữ để bảo vệ nước, đất và phòng chống xói lở và sa mạc hóa và bảo vệ môi trường 2 Rừng đặc dụng chủ yếu để bảo tồn các diện tích rừng tự nhiên, đa dạng sinh thái, duy trì nguồn gien và nghiên cứu khoa học 1943 1976 1980 1990 1995 2005 2008 2009 Độ che phủ rừng Biểu đồ 1.3. Độ che phủ rừng ở Việt Nam, 1943-2009... diện tích rừng bị suy thoái (Meyfroidt và Lambin 2008; Vũ và các cộng sự 2011) Nghiên cứu của de Jong và các cộng sự (2006) chỉ ra rằng rừng tự nhiên nghèo với trữ lượng gỗ dưới 80m3/ha chiếm tới trên 80% tổng diện tích rừng vào thời điểm đó Như đã đề cập ở trên, đến năm 2009 Việt Nam có 13,258 triệu ha rừng, trong đó 78% là rừng tự nhiên mà chủ yếu là rừng hỗn giao, gỗ và tre nứa (Bảng 1.1) Rừng trồng... thực trạng phân bổ các nguồn tài nguyên rừng ở Việt Nam, các diện tích lớn rừng phòng hộ và rừng đặc dụng ở các vùng cao cần được quản lý như ‘hàng hoá công’ theo phương đồng quản lý với các cộng đồng địa phương mà đời sống của họ phụ thuộc rừng (Đoàn và các cộng sự 2005, Swan 2008, Lai và Vij 2010) 2.2 Phân cấp Theo truyền thống, Việt Nam có hệ thống ra quyết định theo thứ bậc Tuy nhiên, Việt Nam cũng... 4) cháy rừng Biểu đồ 1.5. Tương quan giữa tỷ lệ nghèo, dân số và độ che phủ rừng ở Việt Nam Nguồn: FAO, 2005, Trích dẫn trong Nguyễn 2005 (gồm 337 loài cây có mạch và 19 loài thực vật cấp độ dưới loài); đến năm 2006 con số này đã tăng lên 1056 loài (Bộ TN&MT 2006) 1.2. Những nhân tố chủ yếu gây mất rừng và suy thoái rừng ở Việt Nam Tính trung bình, ở Việt Nam mỗi năm mất khoảng 62 000 ha rừng giai... Biểu đồ 1.6. Chuyển đổi đất lâm nghiệp ở Việt Nam (2003–2009) Nguồn: Tổng cục lâm nghiệp 2010 2009 | 7 Bối cảnh REDD+ ở việt nam: Nguyên nhân, đối tượng và thể chế Bảng 1.3. Tăng - giảm diện tích rừng ở Việt Nam, 2004–2008 (đơn vị: ha) Loại rừng 2004 2005 2006 2007 2008 Cộng Đất LN có rừng 12 306 859 12 616 699 12 873 850 12 903 423 13 118 773 - 1 Rừng tự nhiên 10 088 288 10 283 173 10 410 141 10... REDD+ ở việt nam: Nguyên nhân, đối tượng và thể chế thức còn khai thác các diện tích rừng tự nhiên còn lại bị coi là ‘trái phép -bất hợp pháp’ Trên thực tế, vào năm 2009, tổng diện tích rừng khai thác hợp pháp là 41 238 ha, trong đó 93% thuộc diện tích rừng trồng và chỉ có 7% thuộc rừng tự nhiên Trái lại, khai thác trái phép xảy ra chủ yếu đối với rừng tự nhiên (96%), và chỉ có 4% là ở diện tích rừng